Viết chương trình trong step 7 microwin

Bộ định thời On -Delay Timer (TON) đ ịnh thời khi có tín hiệu tích

cực ở ngõ vào EN. Khi giá tr ị tức thời (Txxx) lớn h ơn hay bằng

giá trị đặt trước (PT), bit Timer đ ược tích cực. Giá trị bộ định thời

TON được xóa khi ngõ vào tínhiệu ngõ vào EN bị tắt. Bộ định

thời này tiếp tục đếm sau khi giá trị đặt tr ước Preset đạt đến, v à

nó chỉ dừng khi đạt giá trị lớn nhất (32767). Bộ định thời TON,

TONR và TOF có th ể có 3 độ phân giải. Độ phân giải được xác

định bằng số của timer như mô tả sau.

pdf24 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Viết chương trình trong step 7 microwin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 131 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH TRONG STEP 7 MICROWIN Với phần cứng được kết nối như thế, bây giờ, ta viết phần mềm để điều khiển thiết bị nhé. B1 : Soạn thảo chương trình. Bấm chọn vào cửa số viết phần mềm, bấm F4  một bảng các lệnh về logic xuất hiện, ta chọn tiếp điểm thường hở Và bấm F6 để chọn ngõ ra : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 132 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Sau đó bấm chuột trái lên các dấu ??.? và gõ các địa chỉ sau : Bấm chuột vào chổ network 2 và thực hiện tương tự để có : Như vậy, chương trình của ta viết đã có : Các thành phần và kí hiệu trong chương trình : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 133 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Xóa cột, hàng, network và line. Xóa các cổng logic : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 134 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Chương trình dùng lệnh OR. Sử dụng STATUS View để giám sát ch ương trình trực tuyến : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 135 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. B2 : Bấm File\Save để lưu trữ chương trình. Nhớ đặt tên b1.mwp nhé! Sau khi sao lưu, ta Download chương tr ình xuống PLC để thử: Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 136 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Nhấn nút PLC\RUN hoặc để cho phép chương trình chạy. Bật tắt I0.0 và I0.1 để xem điều gì xảy ra. Như vậy, ta đã cùng nhau viết xong chương trình điều khiển cho động cơ DC chạy và đảo chiều, nhưng một câu hỏi đặt ra : Dựa trên cơ sở nào, phương pháp như thế nào để ta có thể lập trình được như thế ? Uh, câu hỏi này là một câu hỏi khó đòi hỏi cả một quá trình rèn luyện. Ta có thể hiểu đơn giản như thế này. Để có được chương trình, hoặc ta phải chuyển yêu cầu điều khiển từ một mạch điều khiển relay đã có sẵn hoặc ta phải thiết kế từ đầu. Nh ư vậy, nếu ta có một sơ đồ điều khiển bằng relay đã có sẵn, bằng cách nào để chuyển sang chương trình điều khiển ? Và nếu có một yêu cấi điều khiển, làm cách nào để thiết kế lại từ đầu chương trình điều khiển ? Tài liệu này từng bước cùng với bạn gỡ rối các thắc mắc đó, các bạn có thể đọc từ từ, tuần tự để thấy cái thú vị của điều khiển hoặc có thể tìm hiểu thẳng vấn đề các bạn chưa biết nếu bạn là người có nghiên cứu về PLC rồi. Mọi sự thắc mắc, xin liên hệ về plcroomvn@yahoo.com, plcroomvn@gmail.com, automan.vn@gmail.com hoặc số điện thoại 0953.124.068 Mọi sự thắc mắc của các bạn sẽ được giải đáp một cách nhanh chóng nhất. Chúc các bạn tìm được vấn đề các bạn mong muốn! Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 137 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. TẬP LỆNH. Tập lệnh của PLC S7-200 được chia theo chức năng lệnh thành các nhóm sau : 1. Bit Logic : Lệnh liên quan đến xử lý logic các bit trong bộ nhớ của PLC. 2. Clock : Lệnh liên quan đến đồng hồ thời gian thực của hệ thống. 3. Communications : Lệnh liên quan đến truyền thông. 4. Compare : Lệnh liên quan đến việc so sánh. 5. Convert : Lệnh liên quan đến việc chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác. 6. Counters : Lệnh liên quan đến bộ đếm lên xuống, tốc độ cao,…. 7. Floating-Point Math : Các lệnh toán học có dấu chấm động. 8. Integer Math : Lệnh toán học số nguyên. 9. Interrupt : Lệnh liên quan đến ngắt. 10. Logical Operations : Lệnh liên quan đến phép toán logic. 11. Move : Lệnh liên quan đến di chuyển từ nơi này đến nơi kia. 12. Program Control : Lệnh liên quan đến việc điều khiển chương trình, chương trình con. 13. Shift/Rotate : Lệnh quay/dịch. 14. String : Lệnh liên quan đến xử lý chuỗi. 15. Table : Lệnh liên quan đến xử lý bảng. 16. Timers : Lệnh liên quan đến các loại Timer. Tham khảo help hoặc Programmable logic controller Systems Manual để biết th êm về tập lệnh và cách sử dụng. Trong tài liệu này sẽ không đề cập chi tiết đến từng lệnh Vòng quét chương trình (The PLC Cycle) Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 138 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Tất cả bộ điều khiển có khả năng th ường lập trình làm việc theo một kiểu vòng lặp. Trong vòng lặp này hoạt động của các trạng thái chuyển mạch đ ược đọc ở ngõ vào và lưu trữ trong thanh ghi xử lý ảnh ngõ vào (the process input image (PII)). Thông tin này sau đó được dùng cho chương trình điều khiển. Ngõ ra trong thanh ghi xử lý ảnh ngõ ra (process-image output table (PIQ)) được viết đè bằng giá trị logic tương ứng trong chương trình. Trạng thái trong PIQ được chuyển trạng thái logic bên ngoài trong bước cuối cùng. Vòng quét sau đó bắt đầu lại theo một chu k ì mới. Một vòng quét thường mất khoảng 3 đến 10 ms. Khoảng thời gian n ày tùy thuộc vào số và loại các câu lệnh được dùng. Vòng quét bao gồm hai thành phần chính : 1) Thời gian hệ thống hoạt động khoảng 1 ms; t ùy thuộc vào pha a và d ở trang 78. 2) Thời gian để xử lý câu lệnh; tùy thuộc vào pha s‚ trang 78. Mở rộng ra, vòng quét chỉ được xử lý khi chương trình PLC hoạt động, hay nói cách khác nó đang ở trong trạng thái "RUN". Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 139 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Tín hiệu thay đổi tại ngõ vào được truyền đến thanh ghi ngõ vào trong vòng quét kế tiếp. Ở đó, trạng thái tín hiệu cho vòng quét này được duy trì ("frozen"). Đây là thanh ghi xử lý ngõ vào PII (xem a). Trong vòng quét kế tiếp, trạng thái truyền được kết hợp phù hợp với giản đồ LAD (xem s) và ngõ ra được cập nhật tương ứng với kết quả của hoạt động logic. Lệnh tiếp điểm thường hở (NO) và thường đóng (NC) Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 140 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Trong LAD, tiếp điểm NO sẽ đóng (ON) khi bit bằng 1. Tiếp điểm NC sẽ đóng (ON) khi bit bằng 0. Lệnh sườn dương (EU), sườn âm (ED). Lệnh NOT. Lệnh tiếp điểm NOT đảo trạng thái d òng nguồn. Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 141 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Ví dụ : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 142 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Giản đồ thời gian giải thích lệnh. Lệnh SET và RESET. Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 143 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Lệnh SET thực hiện gán N bit, kể từ bit l ên 1 mà không quan tâm đến trường hợp trước đó của bit. Lệnh RESET thực hiện gán N bit, kể từ bit xuống 0 m à không quan tâm đến trường hợp trước đó của bit. Lệnh Output. Dùng xuất kết quả ra ngõ ra của PLC. Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 144 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Ví dụ : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 145 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 146 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. COUNTER : Lệnh bộ đếm COUNTER UP (CTU) Bộ đếm lên CTU cho phép đếm từ 0 mỗi khi có cạnh lên của xung đếm lên CU. Khi giá trị tức thời (Cxxx) lớn hơn hay bằng giá trị đặt trước (PV), bit counter (Cxxx) sẽ lên 1. Bộ đếm sẽ reset khi có tác động ở ngõ vào Reset (R) lên 1, hay khi lệnh reset được thực thi. Bộ đế, dừng đếm khi nó đạt đến giá trị lớn nhất (32,767). Có 256 bộ đếm :Cxxx=C0 đến C255. Chú ý : Không được thiết lập counter đã sử dụng thành một counter mới trong cùng một chương trình. BỘ ĐẾM XUỐNG (COUNTER DOWN) . Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 147 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Bộ đếm lên xuống (CTUD) đếm lên khi có cạnh lên của xung đếm lên tác động vào ngõ vào CU và đếm xuống khi có cạnh lên của xung đếm xuống tác động vào ngõ vào CD. Counter được reset khi có tác động vào ngõ vào reset, hay khi lệnh Reset được thực thi. Khi đạt giá trị lớn nhất (32,767), cạnh lên kế tiếp ở ngõ vào của xung đếm lên làm cho giá trị tức thời của bộ đếm lên quay về giá trị nhỏ nhất (-32,768). Ngược lại, khi đạt giá trị nhỏ nhất, xung kế tiếp của lệnh đếm xuống làm cho giá trị tức thời của bộ đếm đạt giá trị lớn nhất (32,767). Bộ đếm lên và lên/xuống được truy cập được hai giá trị : giá trị tức thời và giá trị bit. Giá trị đặt trước (PV) được so sánh với giá trị tức thời để xác định khi n ào bằng giá đặt trước, lúc đó bit counter (C-bit) sẽ được tích cực. Ngược lại, C-bit sẽ bằng 0. Bộ đếm xuống (CTD) đếm xuống từ giá trị tức thời mỗi kh i có cạnh lên xung đếm tích cực vào ngõ vào CD. Counter sẽ reset bit counter và nạp giá trị đặt trước mỗi khi có xung tác động vào ngõ vào LOAD. Bộ đếm sẽ dừng đếm khi giá trị tức thời bằng 0 v à khi đó bit counter được tích cực. Khi reset một counter dùng lệnh Reset, bit counter được reset và giá trị tức thời được set về 0. Để truy cập được bit và giá trị tức thời, ta dùng tên của counter. Ví dụ về bộ đếm xuống : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 148 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Giải thích : Khi tín hiệu I0.0, Counter bắt đầu đếm xuống từ giá trị đặt trước PV=3, cho đến khi giá trị đếm về 0. Khi có tác động của I0.1, lệnh reset được thực hiện và load giá trị vào cho bộ đếm. Ví dụ về bộ đếm lên/xuống. Trong tập lệnh còn có lệnh về bộ đếm tốc độ cao (HSC) d ùng để đếm các xung có tần số cao đến 30kHz. Tuy nhiên, do giới hạn của tài liệu, tập lệnh này không bàn ở đây. TIMER (BỘ ĐỊNH THỜI) Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 149 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Loại Timer Độ phân giải Giá trị lớn nhất Số Timer TONR 1 ms 32.767 s T0, T64 10 ms 327.67 s T1 -T4, T65-T68 100 ms 3276.7 s T5 -T31, T69-T95 TON, TOF 1 ms 32.767 s T32, T96 10 ms 327.67 s T33-T36, T97-T100 100 ms 3276.7 s T37 -T63, T101-T255 Chú ý : Ta không thể sử dụng của một số thứ tự của bộ định thời cho cả TOF v à TON. Ví dụ ta không thể dùng một lượt TON T32 và TOF T32. Lệnh Reset (R) có thể dùng để reset bất kì timer nào. Lúc đó giá trị bit Timer = OFF và giá trị tức thời của bộ định thời = 0 ON DELAY TIMER (TON) Bộ định thời On-Delay Timer (TON) định thời khi có tín hiệu tích cực ở ngõ vào EN. Khi giá trị tức thời (Txxx) lớn hơn hay bằng giá trị đặt trước (PT), bit Timer được tích cực. Giá trị bộ định thời TON được xóa khi ngõ vào tín hiệu ngõ vào EN bị tắt. Bộ định thời này tiếp tục đếm sau khi giá trị đặt tr ước Preset đạt đến, và nó chỉ dừng khi đạt giá trị lớn nhất (32767). Bộ định thời TON, TONR và TOF có thể có 3 độ phân giải. Độ phân giải đ ược xác định bằng số của timer như mô tả sau. Mỗi giá trị đếm của giá trị Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 150 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. tức thời dựa trên những giá trị định thời cơ bản. Ví dụ, giá trị đặt trước của timer 10ms là 50 cho phép định thời khoảng thời gian 500ms. Ví dụ về bộ định thời TON : Giản đồ thời gian giải thích lệnh. Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 151 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. OFF DELAY TIMER (TOF) Bộ định thời Off-Delay Timer (TOF) được dùng để delay việc chuyển ngõ OFF sau một khoảng thời gian sau khi ngõ vào EN chuyển sang mức tín hiệu OFF. Khi cho phép ng õ vào được bật, bit timer được bật lên ngay lập tức, và giá trị tức thời được thiết lập về 0. Khi ngõ vào được tắt (OFF), bộ định thời đếm cho đến khi giá trị bộ định thời bằng giá trị đặt tr ước. Khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt trước, bit timer được tắt và giá trị tức thời dừng đếm. Nếu ngõ vào OFF trong một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian đặt trước, bit timer sẽ ON. Lệnh TOF chờ đợi một trạng thái chuyển từ ON sang OFF để bắt đầu đếm. Nếu timer TOF nằm trong v ùng lệnh SCRvà vùng lệnh SCR không được tích cực, thì giá trị tức thời được thiết lập về 0, bit timer được tắt, và giá trị tức thời không được đếm. Ví dụ : Giản đồ thời gian : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 152 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Retetive On-Delay Timer (TONR) Bộ định thời duy trì Retetive On-Delay Timer (TONR) bắt đầu định thời khi ngõ vào được tích cực (ON). Khi giá trị tức thời (Txxx) lớn hơn hay bằng giá trị đặt trước (PT), bit timer là ON. Giá trị tức thời của bộ định thời TONR được duy trì ngõ vào bị OFF. Ta có thể dùng bộ định thời TONR để tích lũy thời gian gồm nhiều khoảng thời gian tích cực ng õ vào EN. Lệnh reset (R) được tích cực được dùng để xóa giá trị tức thời cho TONR. Timer này tiếp tục đếm sau khi giá trị tức thời bằng giá trị đặt tr ước Preset, và chúng dừng đếm tại giá trị lớn nhất : 32,767. Ví dụ : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 153 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101. Giản đồ thời gian : Auto books Thiết kế hệ thống điều khiển cơ bản với S7-200 No1 Copyright 2007 by AUTOMANVNpage 154 / 377 Tutorial Status: 18/08 Version 2.2 Tài liệu này được xây dựng để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu. Ngoài đối tượng sinh viên, mọi sự sao chép, sử dụng thông tin tr ên tài liệu, đề nghị liên hệ : plcroomvn@yahoo.com hoặc số điện thoại 0974.858.101.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_4_2.pdf
Tài liệu liên quan