Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp - Vấn đề và giải pháp

Nợ phải thu của DN

- Nợ phải thu tồn đọng

- nợ khó đòi chiếm 1,26%

=> Nợ không thu được là khoản tổn thất đối với doanh nghiệp và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp - Vấn đề và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp Vấn đề và giải pháp Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp Nợ phải thu của DN- Nợ phải thu tồn đọng- nợ khó đòi chiếm 1,26%=> Nợ không thu được là khoản tổn thất đối với doanh nghiệp và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Xử lý nợ trong tái cơ cấu DNNN 2. Nợ phải trả, bao gồm:Nợ vayNợ chiếm dụng trong thanh toánĐòn bảy trong sử dụng nợCơ cấu vốn=> Nền kinh tế khó khăn, Doanh nghiệp không có dòng tiền để trả nợ do hạn chế trong hoạt động kinh doanh phát sinh nợ tồn đọng/nợ xấu. Chủ nợ không thu được, ảnh huưởng đến kết quả kinh doanhXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp 3. Về chính sách(i). Nghị định 69/2002/NĐ-CP, ngày 12/7/2002+ TT 85/2003/TT-BTC ngày 6/09/2002+ TT 74/2003/TT-BTC ngày 09/9/2002=> Phạm vi: DNNN hoạt động theo luật DNNN DN đang hoạt động xử lý đối với nợ phát sinh trước 31/12/2000DN chuyển đổi, xử lý nwoj tồn đọng tại thời điểm chuyển đổiXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp => Nguồn xử lý nợ phải thuNguồn dự phòng nợ phải thu khó đòiLãi kinh doanh hàng nămGiảm trừ vốn nhà nướcNguồn chi phí cải cách DNNNChi phí hoạt động kinh doanh NS cấp phát chi trả, nếu là nwoj phải thu của NSXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp (ii). Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 loại trừ các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi có tài liệu chứng minh được phép loại khỏi giá trị doanh nghiệp. (iii). Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 về bán giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nướcXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp (iv). TT 228/2009/TT-BTC dự phòng nợ phải thu khó đòiXử lý nợ không có khả năng thu hồiXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp => Xử lý nợ phải trả(i) Nghị định số 69/2002/NĐ-CP,+ Nợ NSNN: xóa nợ thuế, các khoản phải nộp ngân sách; chuyển nợ đọng ngân sách thành vốn cấp; xóa nợ thuế xuất nhập khẩu; giảm vốn của DNNN; + Nợ Ngân hàng thương mại; xóa nợ lãi vay, khoanh nợ+Dn chuyển đổi: xóa nợ lãi vay, gốc không vượt quá số lỗ.Bán nợ cho tổ chức có chức năng mua bán nợ(ii) Nghị định 59/2011/NĐ-CP không xóa nợ NSNNXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp => Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 “thành lập công ty VAMCtái cơ cấu nợ của ngân hàng (giãn thời gian trả nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ), Miễn, giảm lãi suất; hoán đổi nợ thành vốn góp, cổ phần của doanh nghiệp khách nợ; bán nợ xấu của DNNN cho công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp =>. Chính phủ đã có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua việc cho chậm nộp, giảm số thuế phải nộp thuế cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa có mức doanh thu từ dưới 20 tỷ đồng trở xuống cho những năm 2012-2013.Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp 4. Vấn đề phát sinh về nợxử lý nợ hiện hành chủ yếu áp dụng cho các DNNN, khi các DNNN chuyển đổi sở hữu Nghị định 69/2002/NĐ-CP chỉ quy định xử lý nợ tồng đọng của DNNN đang hoạt động theo luật DNNN phát sinh từ 31/12/2000 trở về trước=> chưa có quy định về xử nợ cho các doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc theo quy định tại Quyết định số 929/2012/QĐ-TTg Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp 4. Vấn đề phát sinh về nợ-Doanh nghiệp mất cân đối về nguồn tiền trả nợ vốn vayhệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cao chưa rõ về trình tự xử lý dẫn đến kéo dài quá trình cổ phần hóa DNNN nói riêng và sắp xếp lại DNNN nói chungchưa có quy định xử lý cho phép đưa ra ngoại bảng cân đối kế toán trong trường hợp nợ khó đòi đã trích dự phòng 100% giá trị ; nợ nhỏ, thi phí thi hồi lớn hơnXử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp 4. vấn đề phát sinh về nợxử lý nợ phải thu đối với các DNNN chuyển đổi sở hữu yêu cầu phải có giấy tờ chứng minh5. Giải pháp- Nợ phải thu: Các doanh nghiệp chủ động trong việc xử lý nợ xấu - Nợ phải trả: DN chủ động trong việc tạo nguồn trả như bán tài sản, thu hồi công nợ để trả nợ; đề xuất giải pháp xử lý Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp 5. Giải phápSớm có cơ chế xử lý nợ phát sinh trong quá trình tái cơ cấu DNNN: Cho phép không tính vào giá trị doanh nghiệp nợ phải thu không có khả năng thu hồi mà không có tài liệu chứng minhSớm ban hành cơ chế xử lý nợ trong trường hợp chuyển giao DN sang DNNN khác. Cần quy định cụ thể rõ ràng trình tự tham gia xử lý nợ của Xử lý nợ trong tái cơ cấu doanh nghiệp 5. Giải phápĐiều chỉnh thời hạn cho vay phù hợp với vòng đời của dự án Sớm nghiên cứu về cơ chế kiểm soát nợ vay phát sinh mới Trân trọng cảm ơnXin kinh chào tạm biệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt2_xu_ly_no_trong_tai_co_cau_doanh_nghiep_3431.ppt
Tài liệu liên quan