Bài giảng Bài 2: An giang trước thế kỉ XVII

* Nông nghiệp : Trồng lúa, cây ăn quả và chăn nuôi

* Thủ công nghiệp :

 Nghề gốm,

nghề mộc, đóng thuyền, nghề đá, luyện kim khá phát triển.

* Thương nghiệp :

Phát triển mạnh.

* Người Phù Nam ở nhà sàn, nam mặc khố, nữ mặc váy.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: An giang trước thế kỉ XVII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nước Cham-Pa thuộc nền văn hóa nào? A. Sa Huỳnh B. Đông Sơn C.Hòa Bình D. Óc Eo 2. Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập là ai? A.Triệu Quang Phục B. Phùng Hưng C. Khu Liên D. Mai Thúc Loan 3. Nguồn sống chủ yếu của người Cham-pa là gì? A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Thủ công D. Lâm nghiệp 4. Đối với người chết, người Cam-pa thường thực hiện tục táng gì? A. Địa táng B. Hỏa táng C. Điểu táng D. Thủy táng 5. Người Cham-pa thường sử dụng công cụ lao động bằng gì là ? A. Đá B. Đồng C. Xương D. Sắt A C A B D BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp đề nghị đặt cho một địa điểm nằm ở phía nam tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông CửuLong (huyện Thoại Sơn). Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7. BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. - Văn hóa Óc Eo được phát hiện lần đầu tiên ở An Giang vào năm 1944. Khu di tích văn hóa Óc Eo ở ba Thê ( Thoại Sơn) - Chủ nhân của nền văn hóa này là người Phù Nam Phù Nam là tên phiên âm Hán-Việt của một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông. Theo nhiều thư tịch cổ Trung Quốc, thì trong thời kỳ hưng thịnh, vương quốc này về phía Đông, đã kiểm soát cả vùng đất phía Nam Trung Bộ (Việt Nam), về phía Tây đến thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan), về phía Nam đến phần phía Bắc bán đảo Malaixia. BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. - Văn hóa Óc Eo được phát hiện lần đầu tiên ở An Giang vào năm 1944. - Chủ nhân của nền văn hóa này là người Phù Nam BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. - Văn hóa Óc Eo được phát hiện lần đầu tiên ở An Giang vào năm 1944. - Chủ nhân của nền văn hóa này là người Phù Nam Mãnh vàng dát mõng chạm hình rùa BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. - Văn hóa Óc Eo được phát hiện lần đầu tiên ở An Giang vào năm 1944. - Chủ nhân của nền văn hóa này là người Phù Nam - Ở An Giang di chỉ được phân bố trên khắp các huyện : Thoại Sơn, Châu Đốc, Châu Phú… Thoại Sơn : Ba Thê, núi Sập, Giồng Cát, Giồng Xoài, Định Mỹ, Cháp Bá. Châu Đốc : núi Sam Châu Phú : Lò mo BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. - Văn hóa Óc Eo được phát hiện lần đầu tiên ở An Giang vào năm 1944. - Chủ nhân của nền văn hóa này là người Phù Nam - Ở An Giang di chỉ được phân bố trên khắp các huyện : thoại Sơn, Châu Đốc, Châu Phú… BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. - Văn hóa Óc Eo được phát hiện lần đầu tiên ở An Giang vào năm 1944. - Chủ nhân của nền văn hóa này là người Phù Nam - Ở An Giang di chỉ được phân bố trên khắp các huyện : thoại Sơn, Châu Đốc, Châu Phú… 2. Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo Trồng lúa, cây ăn quả và chăn nuôi. Hạt lúa cổ được tìm thấy Óc Eo * Nông nghiệp : BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. 2. Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo * Nông nghiệp : Trồng lúa, cây ăn quả và chăn nuôi… Nghề gốm, * Thủ công nghiệp : nghề mộc, đóng thuyền, nghề đá, luyện kim… khá phát triển. Tượng thần 4 mặt bằng đá Tượng bà Chúa xứ bằng đá( núi Sam) Tượng phật bằng đồng BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. 2. Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo * Nông nghiệp : Trồng lúa, cây ăn quả và chăn nuôi… Nghề gốm, * Thủ công nghiệp : nghề mộc, đóng thuyền, nghề đá, luyện kim… khá phát triển. * Thương nghiệp : Phát triển mạnh Tiền của La Mã được tìm thấy ở Óc Eo * Người Phù Nam ở nhà sàn, nam mặc khố, nữ mặc váy. BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. 2. Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo * Nông nghiệp : Trồng lúa, cây ăn quả và chăn nuôi… Nghề gốm, * Thủ công nghiệp : nghề mộc, đóng thuyền, nghề đá, luyện kim… khá phát triển. * Thương nghiệp : Phát triển mạnh. * Người Phù Nam ở nhà sàn, nam mặc khố, nữ mặc váy. Vật dụng trong gia đình của người Phù Nam BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII Tại sao cư dân Phù Nam ở nhà sàn ? THẢO LUẬN BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. 2. Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo * Nông nghiệp : Trồng lúa, cây ăn quả và chăn nuôi… Nghề gốm, * Thủ công nghiệp : nghề mộc, đóng thuyền, nghề đá, luyện kim… khá phát triển. * Thương nghiệp : Phát triển mạnh * Người Phù Nam ở nhà sàn, nam mặc khố, nữ mặc váy. 3. Đời sống xã hội và tinh thần của người Phù Nam Trang sức của người Phù Nam BÀI 2. AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1. Di chỉ khảo cổ học thuộc nền văn hóa Óc Eo ở An Giang. 2. Đời sống vật chất của người Phù Nam trong nền văn hóa Óc Eo 3. Đời sống xã hội và tinh thần của người Phù Nam * Xã hội : Đứng đầu nhà nước là vua. Xã hội có 3 tầng lớp chính : Quý tộc, bình dân, nô tỳ. * Đời sống tinh thần : - Người Phù Nam thích ca múa nhạc và các trò chơi dân gian. Chữ viết là chữ Phạn. - Đạo Phật và đạo Bà-la-môn rất thịnh hành. Tượng thần Visnu 1 4 3 2 5 6 P H Ù N A M Ề H Ú C Â U N 1 Đây là một huyệncó di chỉ của nền văn hóa Óc Eo. 2 Đây là trang phục của người đàn ông Phù Nam. K Ố B L S M À T À À À N N H G N C H Ộ H Ô H 3 Đây là cái không có trong đất nước Phù Nam. 4 Đây là một kiểu nhà của người Phù Nam. 5 Đây là một trong hai tôn giáo chính của người Phù Nam . 6 Đây là một trong những nghề phổ biến của người Phù Nam. M P A N Ù H KQ TRÒ CHƠI Ô CHỮ DẶN DÒ BÀI CŨ BÀI MỚI Học kĩ bài. Đọc bài đọc thêm “ Chùa Linh Sơn” và “ Bà chúa xứ núi Sam”( LSĐP AG trang 14, 15). Để biết thêm chi tiết về nền văn hóa Óc Eo và đời sống của cư dân Phù Nam các em truy cập mạng vào địa chỉ : VAN HOA OC EO. NET Soạn trước bài 25.Ôn tập chương III. Tổ 1: Ách thống trị của các triều đại phong kiến trung Quốc đối với nhân dân ta. Tổ 2 : Lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Tổ 3 : Lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Tổ 4 : Sự biến chuyển về văn hóa và xã hội. Trường THCS Long Kiến KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptan_giang_1889.ppt