Bài giảng Chủ thể kinh doanh - Bài 4: Công ty trách nhiệm hữu hạn (limited liability company)

I. CÔNG TY TNHH 2 TV TRỞ LÊN THEO

LUẬT DN 2014 (Đ 47- Đ 72)

1. Khái niệm, đặc điểm

2. Thành viên công ty

3. Cơ cấu tổ chức, quản lý nội bộ công ty

4. Vấn đề tài chính của công ty

pdf108 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chủ thể kinh doanh - Bài 4: Công ty trách nhiệm hữu hạn (limited liability company), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phần vốn gĩp: Đ 53 a. Khái niệm: là việc TV cty TNHH chuyển quyền sở hữu phần vốn góp của mình cho CN, TC khác và nhận thanh toán giá trị phần vốn góp theo thỏa thuận. Lý do chuyển nhượng: - Ra khỏi cty: thay đổi hướng đầu tư, >< - Thu hồi vốn + chênh lệch b.Đặc điểm giao dịch Chuyển nhượng vốn • Đối tượng: giá trị phần vốn góp (% VG) • Chủ thể: TV cty + TC, CN khác không phải là TV nhưng là người có quyền SH phần VG. • Hình thức: HĐ chuyển nhượng • Bản chất: quan hệ HĐ về chuyển quyền SH có đền bù. • Mức độ: chuyển nhượng toàn bộ hoặc 1 phần c. Các trường hợp chuyển nhượng: • TV cty chuyển nhượng vốn góp cho người khác • Cty không mua lại hoặc không đủ điều kiện mua lại hay không thỏa thuận được về giá. • Người thừa kế không muốn trở thành TV • Người được tặng cho không được chấp nhận là TV, hoặc người được tặng cho không muốn trở thành TV. • Người được thanh toán không được chấp nhận là thành viên công ty, hoặc họ không muốn trở TV • TV là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản. d. Điều kiện chuyển nhượng vốn góp • Trừ trường hợp tại khoản 3 Điều 52, khoản 5 và khoản 6 Điều 54, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây: • a) Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với PVG của họ trong cty với cùng điều kiện; • b) Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán. Lưu ý: Các trường hợp ngoại lệ: • Đ 52.3. Trường hợp cty không mua lại PVG theo khoản 2 Điều 52 thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên. • Đ54.5. Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác. Trường hợp người được tặng cho là vợ, chồng, cha, mẹ, con, người có quan hệ họ hàng đến hàng thừa kế thứ ba thì đương nhiên là thành viên của công ty. Trường hợp người được tặng cho là người khác thì chỉ trở thành thành viên của công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận. • Đ54.6. Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây: a) Trở thành thành viên của công ty nếu được HĐTV chấp thuận; b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo Điều 53 . • Cty TNHH BM. A = 200tr; B = 300tr; C = 250tr; D =350tr; E= 150tr. VĐL = 1,250tr • TV C chuyển nhượng phần VG: a. Cả bốn TV còn lại đều muốn mua phần VG đó thì mỗi người sẽ được mua bao nhiêu? b.Chỉ có A và B muốn mua phần vốn góp đó thì mỗi người sẽ được mua bao nhiêu? c.Chỉ có E mua sẽ được mua bao nhiêu? MUA THEO TỶ LỆ % a. A+B+D+ E= 1ty = 100% A= 200tr = 20% x 250tr = 50tr B= 300tr = 30% x 250tr = 75tr D= 350tr = 35% x 250tr = 87.5tr E =150tr = 15% x 250tr = 37.5tr b. A + B = 500tr = 100% A = 200tr = 40% x250tr = 100tr B = 300tr = 60% x 250tr = 150tr c. E: =< 250 tr Lưu ý: • Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 49 được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên. • Trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên trong công ty, công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty TNHH một thành viên và đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng. Vấn đề? Neáu thaønh vieân coâng ty chuyeån nhöôïng phaàn voán goùp khoâng tuaân thuû theo trình töï ñöôïc quy ñònh taïi Ñieàu 44 thì xöû lyù nhö theá naøo? (Giao dòch chuyeån nhöôïng voán “voâ hieäu”?) T.THAO GV LUAT KINHTE Hệ quả của việc chuyển nhượng? • Thay ñoåi TV coâng ty: tăng, giảm, giữ nguyên? • Tỷ lệ vốn góp của các TV thay đổi (1 phần), giữ nguyên (toàn bộ)? • Voán ñieàu lệ: tăng hay giảm, giữ nguyên? Lý giải? • Thay đổi về quản trị, điều hành công ty • M & A: nhận chuyển nhượng vốn để kiểm soát cty. 4.3. Mua lại phần vốn góp: Đ 52 a- Các trường hợp mua lại phần vốn góp * TH1: 1. Thành viên cĩ quyền yêu cầu cơng ty mua lại PVG của mình, nếu thành viên đĩ đã bỏ phiếu khơng tán thành đối với nghị quyết của HĐTV về vấn đề sau đây: a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ cơng ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên; b) Tổ chức lại cơng ty; c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ cơng ty. Yêu cầu mua lại phần vốn gĩp phải bằng văn bản và được gửi đến cơng ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thơng qua nghị quyết quy định tại khoản này. • Nếu không thỏa thuận được về giá thì: - công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc - giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. • Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 này thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên. •TH2: Mua lại theo Điều 54.3 LDN: a) Người thừa kế khơng muốn trở thành thành viên; b) Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều 54 khơng được Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên; c) Thành viên là tổ chức đã giải thể hoặc phá sản. T.THAO GV LUAT KINHTE Lưu ý: Người nhận thanh tốn nợ bằng phần VG khơng cĩ quyền yêu cầu cty mua lại, chỉ được chuyển nhượng. b- Điều kiện cty mua lại PVG của TV: Đ 52.2 Việc thanh tốn chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh tốn đủ phần vốn gĩp được mua lại, cơng ty vẫn thanh tốn đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. T.THAO GV LUAT KINHTE d. Hậu quả của việc Cty mua lại vốn góp? - Chấm dứt tư cách thành viên (Tồn bộ/1 phần) - VĐL giảm xuống tương ứng với phần vốn góp của TV được mua lại. Đ 68.3.b - Tỷ lệ % VG thay đổi? 4.4. Tăng, giảm VĐL: VĐL của cty TNHH 2TV trở lên khi đăng ký DN là tổng giá trị PVG các TV cam kết gĩp vào cty. Đ 48.1 4.4.1. Tăng VĐL: Đ 68.1,2 - TH1: Tăng vốn góp của thành viên: (%) • Vốn góp thêm được phân chia cho các TV theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. • TV có thể chuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác theo Điều 53. (mới) • TV phản đối QĐ tăng thêm VĐL có thể ko góp thêm vốn. - Số vốn góp thêm của TV đó được chia cho các TV khác theo tỷ lệ tương ứng với PVG của họ trong vốn điều lệ công ty - Nếu các thành viên không có thỏa thuận khác. Công ty TNHH BM có 4 TV: A, B, C, D * VĐL1: 1tỷ A: 200tr = 20%/VĐL1) B: 300tr = 30%/VĐL1) C: 350tr = 35%/VĐL1) D: 150tr = 15%/VĐL1) * VĐL2: 2tỷ A: 400tr = 20%/VĐL2) B: 600tr = 30%/VĐL2) C: 700tr = 35%/VĐL2) D: 300tr = 15%/VĐL2) TỶ LỆ % VỐN GÓP KO THAY ĐỔI Nếu A phản đối QĐ tăng VĐL? * B + C+D= 800tr = 100% • B = 300tr = 37.5% x 1tỷ = 375tr • C = 350tr = 43.75% x 1 tỷ = 437.5tr • D = 150tr = 18.75% x 1 tỷ = 187.5tr * VĐL1: 1tỷ A: 200tr = 20%/VĐL1) B: 300tr = 30%/VĐL1) C: 350tr = 35%/VĐL1) D: 150tr = 15%/VĐL1) T.THAO GV LUAT KINHTE * VĐL2: 2tỷ A: 200tr = 10%/VĐL2) B: 675tr = 33.75%/VĐL2) C: 787.5tr = 39.375%/VĐL2) D: 337.5tr =16.875%/VĐL2) TỶ LỆ % VỐN GÓP THAY ĐỔI Hệ quả của TH1? - Tất cả đều đồng ý: + tỷ lệ phân vốn góp ko thay đổi + khơng thay đổi tương quan quyền – nghĩa vụ - Có TV phản đối: + tỷ lệ phân vốn góp thay đổi + thay đổi tương quan quyền – nghĩa vụ T.THAO GV LUAT KINHTE 4.4.1. Tăng VĐL: (tt) - TH2: tiếp nhận vốn góp của TV mới + ĐK là gì? Cĩ cần sự chấp thuận của tất cả TV Cty? + Tăng số lượng TV + ảnh hưởng “tính đóng” + Thay đổi tỷ lệ phần vốn góp của các TV hiện hữu trong VĐL mới của công ty theo hướng giảm xuống + Aûnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của họ trong công ty + Khả năng “thơn tính” cty của TV mới? A: 200tr =20% B: 300tr = 30% C: 350tr = 35% VĐL1 = 1 tỷ D: 150tr = 15% H (ngoài cty) nhận góp 1 tỷ? H = 1 tỷ = 50% A =200tr =10% B =300tr = 15% VĐL2 = 2 tỷ C =350tr = 17.5% D =150tr = 7.5 % A,B,C,D: TỶ LỆ VG GIẢM. H CÓ TỶ LỆ VG CAO NHẤT TRONG CÔNG TY M&A + M&A: Mergers and Acquisitions +Bản chất: M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát DN, bộ phận DN thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ DN + Các hình thức của M&A: • Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp • Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần • Sáp nhập doanh nghiệp • Hợp nhất doanh nghiệp • Chia, Tách doanh nghiệp T.THAO GVLUATKINHTE 4.4.2. Giảm vốn điều lệ * TH1: Hồn trả một phần vốn gĩp cho thành viên theo tỷ lệ vốn gĩp của họ trong VĐL của cơng ty • nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và • bảo đảm thanh tốn đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hồn trả cho thành viên; * Hệ quả: - VĐL giảm xuống tương ứng với phần vốn hoàn trả, - Gía trị VG giảm, Tỷ lệ VG không thay đổi 4.4.2. Giảm vốn điều lệ (tt) - TH2: Cơng ty mua lại phần vốn gĩp của thành viên theo quy định tại Điều 52 * ĐK: tuân thủ các điều kiện quy định tại Đ52 * Hệ quả: + Giảm vốn VĐL. + TV được công ty mua lại (toàn bộ) phần vốn góp sẽ chấm dứt tư cách TV; + Thay đổi tỷ lệ VG của các TV còn lại trong công ty theo hướng tăng lên tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty. Lưu ý: - Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. - Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tài chính gần nhất. T.THAO GV LUAT KINHTE 4.4.2. Giảm vốn điều lệ (tt) - TH3: Vốn điều lệ khơng được các thành viên thanh tốn đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 48 Hệ quả: + Giảm vốn điều lệ + Tỷ lệ vốn góp của các TV thay đổi. T.THAO GV LUAT KINHTE 4.5. Phân chia lợi nhuận a. Điều kiện chia: Đ69: Cơng ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi: - kinh doanh cĩ lãi, - đã hồn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và - bảo đảm thanh tốn đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chia lợi nhuận. b. Nguyên tắc chia lợi nhuận: - theo thỏa thuận - tương ứng với phần vốn gĩp T.THAO GV LUAT KINHTE c. Thu hồi PVG đã hồn trả hoặc lợi nhuận đã chia: Đ70 -Trường hợp hồn trả một phần vốn gĩp do giảm vốn điều lệ trái với quy định tại khoản 3 Điều 68 hoặc chia lợi nhuận cho thành viên trái với quy định tại Điều 69 -thì các thành viên phải hồn trả cho cơng ty số tiền, tài sản khác đã nhận -hoặc phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty cho đến khi các thành viên đã hồn trả đủ số tiền, tài sản khác đã nhận tương đương với phần vốn đã giảm hoặc lợi nhuận đã chia. 6. Kiểm soát giao dịch tư lợi: Điều 67. Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viên chấp thuận 1. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sau đây phải được HĐTV chấp thuận: • a) Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty; • b) Người có liên quan của những người quy định tại điểm a khoản này; • c) Người quản lý công ty mẹ, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ; • d) Người có liên quan của người quy định tại điểm c khoản này. • 2. Người ký kết hợp đồng, giao dịch phải thông báo cho các thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó; kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc thông báo nội dung chủ yếu của giao dịch dự định tiến hành. • Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thì Hội đồng thành viên phải quyết định việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dịch trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo; trong trường hợp này, hợp đồng, giao dịch được chấp thuận nếu có sự tán thành của số thành viên đại diện ít nhất 65% tổng số vốn có quyền biểu quyết. • Thành viên có liên quan trong các hợp đồng, giao dịch không được tính vào việc biểu quyết. T.THAO GV LUAT KINHTE • 3. Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy định của pháp luật khi được ký kết không đúng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, gây thiệt hại cho công ty. • Người ký kết hợp đồng, giao dịch, thành viên có liên quan và người có liên quan của thành viên đó phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch được ký kết không đúng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 này hoặc gây thiệt hại cho công ty. T.THAO GV LUAT KINHTE Cảm ơn các bạn ! T.THAO GV LUAT KINHTE Cảm ơn các bạn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfctkd_chuong_4_cty_tnhh_2tv_7916.pdf
Tài liệu liên quan