Bài giảng Cơ học đất - Chương III: Phân bố ứng suất trong đất

Khi ứng suất bên ngoμi truyền lên khối đất bão hoμ, áp lực n−ớc lỗ rỗng sẽ tăng tức

thời. Điều đó lμm cho n−ớc lỗ rỗng có xu h−ớng chảy thoát khỏi hệ lỗ rỗng, áp lực

n−ớc lỗ rỗng sẽ giảm đi vμ ứng suất tác dụng truyền cho kết cấu hạt của đất. Tại

một thời điểm sau khi đặt tải, ứng suất tổng tác dụng sẽ cân bằng bởi hai thμnh

phần nội ứng suất.

- áp lực n−ớc lỗ rỗng (u): lμ áp lực gây ra trong chất lỏng (n−ớc, hoặc hơi n−ớc

vμ n−ớc) chứa đầy lỗ rỗng. Chất lỏng trong lỗ rỗng có thể truyền ứng suất

pháp nh−ng không truyền đ−ợc ứng suất tiếp, vì thế không tạo đ−ợc sức

chống cắt. Vì vậy đôi khi còn gọi lμ áp lực trung tính.

- ứng suất hiệu quả (σ’): lμ ứng suất truyền cho kết cấu đất qua chỗ tiếp xúc

giữa các hạt. Chính thμnh phần ứng suất nμy đã điều khiển cả biến dạng thay

đổi thể tích vμ sức chống cắt của đất vì ứng suất pháp vμ ứng suất tiếp truyền

qua đ−ợc chỗ tiếp xúc hạt với hạt. Terzaghi (1943) chỉ ra rằng, với đất bão hoμ,

ứng suất hiệu quả có thể xác định theo sự chênh lệch giữa ứng suất tổng vμ áp

lực n−ớc lỗ rỗng:

 

pdf27 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ học đất - Chương III: Phân bố ứng suất trong đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ thuộc vμo z0/b vμ x/b. - Tổng ứng suất: pk .4=θ (3.5-13) Trong đó: k4 phụ thuộc zo/b vμ sơ đồ tải trọng tác dụng đ−ợc tra bảng 3-10 trang 109 giáo trình Cơ học đất. - Giá trị ứng suất chính, ph−ơng của ứng suất chính vμ tổng ứng suất Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 20 0 x Z β1β2 2β βPhân giác góc 2 M(xo,0,zo) b 3σ 1σ p +Ta có giá trị ứng suất chính tại điểm M lμ: )2sin2( )2sin2( 3 1 ββπσ ββπσ −= += p p (3.5-13) + Vμ ph−ơng của ứng suất chính σ1 lμ tia phân giác góc 2β nh− hình vẽ. - ứng suất tổng khi đó lμ: => βπθθθ 2 2 31 p=+= (3.5-14) Ta thấy rằng ứng suất tổng θ phụ thuộc vμo c−ờng độ tải trọng p vμ góc nhìn 2β. Với cùng một cấp tải trọng, xét điểm M trên trục OZ ta có: + Điểm M cμng gần mặt đất thì góc nhìn 2β cμng lớn => ứng suất tổng cμng lớn vμ đạt cực đại tại mặt đất. + Điểm M cμng xa mặt đất thì ứng suất tổng cμng giảm. c. Tr−ờng hợp đặc biệt: M(xo,0,zo) Z p x0 σ1 3σ β2 β1 b - Khi M nằm trên đ−ờng thẳng OZ đi qua tâm tải trọng. Lúc đó ta có β1 = β, β2 = - β. Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 21 Nh− vậy ứng suất pháp σx, σz trong tr−ờng hợp nμy lμ ứng suất chính. )2sin2( )2sin2( 3 1 ββπσσ ββπσσ −== +== p p x z (3.5-13a) Vμ thμnh phần ứng suất tiếp lμ: => 0)2cos2(cos 2 =−== ββπττ p zxxz (3.5-15) d. Nhận xét: - Trong thực tế rất ít gặp tr−ờng hợp tải trọng phân bố theo trục Oy có chiều dμi vô cùng. Nên khi l/b>7 thì móng HCN đ−ợc gọi lμ móng băng. - Trong tr−ờng hợp nμy trạng thái ứng suất của các điểm nằm trên các mặt phẳng vuông góc với chiều dμi móng sẽ nh− nhau. Do đó ta cắt 1m chiều dμi móng để tính (bμi toán phẳng). 3. Tải trọng phân bố tam giác trên diện tích hình băng. a. Xét bμi toán: - Xét tải trọng đ−ờng phân bố hình tam giác trên diện tích hình băng có bề rộng b c−ờng độ lớn nhất p (kN/m). - Xét điểm M (x0,0,z0) d−ới nền đất. - Xác định trạng thái ứng suất tại M do tải trọng hình tam giác trên diện tích hình băng gây ra. 0 x β1β2 β Z b M(xo,0,zo) zo x dx p R b. Giải bμi toán: Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 22 - Chọn hệ trục Oxyz có trục Ox nằm trên mặt đất, h−ớng theo chiều tăng tải trọng phân bố, gốc O trùng với góc có p=0 nh− hvẽ. Điểm M có toạ độ lμ (x0,0,z0). - Trên bề rộng b của diện tích băng tại điểm có toạ độ (x,0,0) lấy phân tố có chiều rộng dx. - Khi đó tải trọng phân bố trên dx coi nh− tải trọng đ−ờng: xdx b pdP = - áp dụng bμi toán Flamant ta có ứng suất tại M do lực dP tác dụng lμ: dx zxx zxp zxx zxdP z 22 0 2 0 3 0 22 0 2 0 3 0 ])[( . . 2 ])[( .2d +−=+−= ππσ (3.5-16) dx zxx xz b p b z ∫ +−= 0 22020 3 0 ])[(. 2 πσ (3.5-17) - Trong thực tế để tiện sử dụng ta dùng các công thức tra bảng sau: pk pk pk tzxxz tx tz . . . 3 2 1 == = = ττ σ σ (3.5-18) Trong đó: kt1, kt2, kt3 lμ các hệ số tra bảng 3.11a vμ 3.11b trang 112 giáo trình Cơ học đất phụ thuộc vμo z0/b vμ x/b. p lμ c−ờng độ tải trọng phân bố lớn nhất. IV. do tải trọng phân bố hình thang trên diện tích hình băng. - Với tải trọng phân bố hình thang gẫy khúc (mặt cắt nền đ−ờng đắp, mặt cắt đê) ta có thể tính đ−ợc ứng suất tại 1 điểm nằm d−ới nền đ−ờng theo những ph−ơng pháp sau: *) Ph−ơng pháp công ứng suất: Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 23 Hình 5.1-4 - Chia tải trọng hình thang thμnh 2 loại: Tải trọng tam giác vμ tải trọng phân bố đều trên diện tích hình băng. - Tính ứng suất tại M do từng loại tải trọng trên gây ra theo kết quả của những bμi toán đã nghiên cứu tr−ớc. - áp dụng ph−ơng pháp cộng tác dụng ta sẽ đ−ợc ứng suất tại M do toμn bộ tải trọng hình thang gây ra. *) Ph−ơng pháp tra biểu đồ Osterberg: - Theo Osterberg với tải trọng biến đổi tuyến tính ta có thể tính đ−ợc ứng suất trong đất theo công thức sau: pIz . =σ (3.5-19) Trong đó: p - c−ờng độ của tải trọng phân bố (Hình vẽ) I = f(a/z;b/z) - Hệ số tra biểu đồ Osterberg phụ thuộc vμo a/z vμ b/z. a, b: Chiều dμi t−ơng ứng của tải trọng tam giác vμ hình chữ nhật. z : Độ sâu điểm xét. - Trong công thức trên I đ−ợc xác định bằng cách cộng đại số các hệ số t−ơng ứng với tải trọng bên trái It vμ bên phải Ip của đ−ờng thẳng đứng đi qua điểm đang xét pII ptz ).( +=σ (3.5-20) - Để rõ hơn vấn đề nμy ta lμm ví dụ sau: VD SGK. Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 24 Bμi 5: Phân bố ứng suất d−ới đáy móng 1. ứng suất d−ới đáy móng vμ các nhân tố ảnh h−ởng. a. Khái niêm: ứng suất đáy móng lμ thμnh phần ứng suất pháp tuyến tại mặt phẳng đáy móng trong nền đất do tải trọng công trình gây ra. Biết đ−ợc trạng thái ứng suất tiếp xúc của các điểm tại mặt phẳng đáy móng ta sẽ vẽ đ−ợc biểu đồ phân bố ứng suất tiếp xúc d−ới đáy móng. b Các nhân tố ảnh h−ởng đến ứng suất đáy móng: + Dạng, độ lớn của tải trọng. + Hình dạng, kích th−ớc móng. + Độ cứng của móng: Theo độ cứng móng ng−ời ta chia lμm 3 loại sau: * Móng mềm (hay móng có độ cứng hạn chế): Lμ móng có khả năng biến dạng cùng cấp với khả năng biến dạng của đất nền. áp lực d−ới đáy móng phân bố hoμn toμn giống tải trọng tác dụng trên móng. * Móng cứng: Lμ móng có biến dạng vô cùng bé so với biến dạng của đất nền. áp lực d−ới đáy móng đ−ợc phân bố lại. + Nền đất (tên, trạng thái đất). - Để xác định ứng suất d−ới đáy móng ta dựa vμo hai ph−ơng pháp tính toán sau: + Ph−ơng pháp giải tích (ph−ơng pháp chính xác). + Ph−ơng pháp gần đúng (tính theo các công thức trong SBVL). 2. Ph−ơng pháp chính xác. a) Các giả thiết: - Nền lμ bán không gian vô hạn đμn hồi, đồng nhất. - Móng coi tuyệt đối cứng. - Đáy móng luôn tiếp xúc với nền đất. Đất lμ vật liệu không chịu kéo. b) Xét bμi toán: - Xét móng có diện tích F đặt trên mặt đất. - Tìm ứng suất phân bố d−ới đáy móng. c) Giải bμi toán: x P 0 My dP F z y Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 25 - Chọn hệ trục toạ độ Oxyz bất kỳ. - Lấy phân tố bất kỳ trong phạm vi đáy móng có toạ độ (x,y). Diện tích phân tố dF=dx.dy. - Gọi áp lực phân bố đều trên dF lμ p(x,y). Do dF rất nhỏ nên ta coi áp lực phân bố nh− một tải trọng tập trung. - Theo bμi toán Boussinesq chuyển vị thẳng đứng tại một điểm bất kỳ trong nền: ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −++= RR z E Pw )1(2 2 )1( 3 2 0 ν π ν (3.6-1) Tại điểm M trên mặt đất ta có z=0 => 0 2 )1( RE Pw π ν−= (3.6-2) Đặt C=E0/(1-ν2) => RC PwM π= => Chuyển vị tại M(x0,y0) d−ới đáy móng do phân tố dF gây ra lμ: 2 0 2 0 )()( ),(1 yyxx dxdyyxp C dw −+−= π (3.6-3) ∫∫ −+−==> F yyxx dxdyyxp C w 2 0 2 0 )()( ),(1 π (3.6-4) - Theo giả thiết móng tuyệt đối cứng => chuyển vị đáy móng lμ 1 mặt phẳng có dạng hμm tổng quát: Ax+By+D - Do móng luôn tiếp xúc với đất nền nên: ∫∫ −+−==> F yyxx dxdyyxp C w 2 0 2 0 )()( ),(1 π =Ax+By+D (3.6-5) - Mặt khác từ điều kiện cân bằng tĩnh học ta có: ∫∫ = F Pdxdyyxp ),( ∫∫ = F yMdxdyyxxp ),( ∫∫ = F xMdxdyyxyp ),( (3.6-6) Trong đó: P, Mx, My lần l−ợt lμ tải trọng tập trung, mô men quanh trục x, trục y do tải trọng công trình truyền xuống. A, B, D các hệ số của ph−ơng trình chuyển vị. - Giải hệ ph−ơng trình 3.6-5 vμ 3.6-6 ta tìm đ−ợc p(x,y) tại bất kỳ điểm nμo trên mặt nền trong phạm vi đáy móng. Tuy nhiên hiện nay ng−ời ta mới rút Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 26 ra đ−ợc nghiện chính xác cho tr−ờng hợp móng elip vμ móng hình tròn. Đối với móng hình vuông, hình chữ nhật ta th−ờng áp dụng ph−ơng pháp gần đúng. 3. Ph−ơng pháp gần đúng. - Xét móng hình chữ nhật có kích th−ớc bxl chịu tác dụng của lực thẳng đứng tại đáy móng P. Xảy ra các tr−ờng hợp sau: a. Tr−ờng hợp 1: Tải trọng P tác dụng đúng tâm Ta có ứng suất d−ới đáy móng phân bố đều vμ có giá trị: F P=σ (3.6-5) b. Tr−ờng hợp 2: Tải trọng P tác dụng lệch tâm theo cả hai ph−ơng Ta có ứng suất d−ới đáy móng phân bố dạng hình thang hoặc tam giác vμ có giá trị: y y x xB A W M W M F P ±±=σ (3.6-5) Trong đó: Mx=P.ex – Mô men quanh trục x-x My=P.ey – Mô men qunh trục y-y ex, ey - Độ lệc tâm của lực P đối với trục x-x, y-y. Wx=bl2/6 – Mô men quán tính của đáy móng đối với trục x-x. P b σ b P σ My Mx maxσmin P ey ex b l 0 x y Bμi giảng cơ học đất ch−ơng III: phân bố ứng suất trong đất Bộ môn Địa Kỹ Thuật Trang 27 Wy=b2l/6 – Mô men quán tính của đáy móng đối với trục y-y. c. Tr−ờng hợp 3: Tải trọng P tác dụng lệch tâm theo một ph−ơng (ex=0) Ta có ứng suất d−ới đáy móng phân bố dạng hình thang hoặc tam giác vμ có giá trị: y yB A W M F P ±=σ (3.6-5) Trong đó: My=P.ey – Mô men quanh trục y-y ey - Độ lệc tâm của lực P đối với trục x-x, y-y. Wy=b2l/6 – Mô men chống uốn của đáy móng đối với trục y-y. Khi 6 0) 6 1( be b e F P y y A =⇔=−=σ - Khi 6 bey < biểu đồ ứng suất đáy móng có dạng hình thang (hình a) ) 6 1( ) 6 1( max min b e F P b e F P y B y A +== −== σσ σσ (3.6-5) - Khi 6 bey = biểu đồ ứng suất đáy móng có dạng hình tam giác (hình b) F P b e F P y B A 2) 6 1( 0 max min =+== == σσ σσ (3.6-5) - Khi 6 bey > biểu đồ ứng suất đáy móng có dạng hình tam giác (hình c) )2/(3 2 0 max min y B ebl P −== = σσ σ (3.6-5) b Pey σmaxσmin minσ =0 σmax σmax A B a) b) c) σ =0min A B A B A B b'=3(b/2-ey)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfco_hoc_dat_bm_dia_ki_thuat_3_1016.pdf