Bài giảng Giáo dục học mầm non (Phần 1) - Đỗ Thị Tường Vi

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC

MẦM NON

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp của giáo dục học mầm non

Giáo dục học là khoa học về giáo dục con người. Giáo dục học mầm non là một

bộ phận, một chuyên ngành của giáo dục học. Với tư cách là một khoa học, giáo dục

học mầm non phải xác định được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và những khái

niệm cơ bản, các phạm trù chính của giáo dục học. Đó là những tri thức cơ bản giúp

chúng ta tiếp cận được khoa học nói chung, khoa học giáo dục mầm non nói riêng.

1.1.1. Đối tượng của giáo dục học mầm non

Đối tượng của giáo dục học mầm non là quá trình giáo dục trẻ em từ 0-6 tuổi,

được tổ chức và thực hiện một cách có ý thức, có kế hoạch nhằm hình thành ở trẻ

những cơ sở ban đầu về nhân cách con người, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.

1.1.2. Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non

Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản

sau:

- Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ em

từ 0-6 tuổi.

- Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dục mầm non.

- Tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non.

- Tìm ra phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình giáo dục trẻ

em.

Một số định hướng của khoa học giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay:

- Nghiên cứu hiện trạng tổng thể giáo dục mầm non ở từng khu vực để đánh giá

chính xác tình hình, có giải pháp từng bước giải quyết mâu thuẫn, bất cập.GV Đỗ Thị Tường Vi Page 6

- Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu giáo dục

trong giai đoạn mới.

- Nghiên cứu nhu cầu của xã hội đối với giáo dục mầm non trong tình hình hiện

nay và xu thế phát triển của nó.

- Nghiên cứu các loại hình phát triển mầm non, xu thế khả năng phát triển của các

loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục ở từng khu vực. Nghiên cứu các mô hình

khả thi cho từng vùng, miền

- Nghiên cứu các giải pháp phát triển mầm non ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa

- Nghiên cứu các điều kiện đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo

dục trẻ

- Nghiên cứu đổi mới công tác quản lí giáo dục mầm non

- Nghiên cứu các giải pháp đào tạo giáo viên nhằm tăng cường số lượng và đảm

bảo chất lượng

- Xác định rõ những tiêu chí trong việc đánh giá, phân loại chất lượng của mỗi cơ

sở giáo dục mầm non ở địa phương theo chuẩn quốc gia

- Nghiên cứu bổ sung các thuật ngữ trong giáo dục mầm non

pdf75 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 17/05/2022 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục học mầm non (Phần 1) - Đỗ Thị Tường Vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuổi, không làm trẻ già trước tuổi. - Kịp thời uốn nắn những hành vi sai trái ở trẻ. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 52 Các nội dung trên được hình thành thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non một cách thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi. d. Hình thành những biểu tượng về các chuẩn mực hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo như: thế nào là tốt, xấu, ngoan, chưa ngoan,đồng thời cần mở rộng, nâng cao dần yêu cầu về chuẩn mực hành vi đạo đức trong quá trình rèn luyện thói quen đạo đức cho trẻ, nâng cao khả nĕng đánh giá và tự đánh giá hành vi đạo đức của người khác và của bản thân mình. 2.3.3.3.3. Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức tác động đến trẻ em của cô giáo mầm non (người lớn) nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức và thói quen hành vi đạo đức theo mục tiêu giáo dục mầm non đặt ra. a. Nhóm các phương pháp rèn luyện kỹ nĕng, kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức và tích luỹ những kinh nghiệm đạo đức: Bao gồm luyện tập và rèn luyện - Luyện tập là đặt trẻ vào những tình huống do giáo viên tạo ra để trẻ phải hành động phù hợp với các tiêu chuẩn và quy tắc hành vi - Rèn luyện là thực hành trong cuộc sống những khái niệm, tiêu chuẩn, quy tắc, hành vi, Đây là những phương pháp chủ đạo để thực hiện những nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức , nhằm biến những khái niệm đạo đức, những hành vi, thói quen đạo đức - Cần sử dụng các điều kiện khác nhau và tự mình tạo ra những điều kiện tình huống khác nhau cho trẻ luyện tập . Ví dụ: dẫn các em nhỏ xuống cầu thang khi đi chơi, khi chơi nhường đồ chơi GV Đỗ Thị Tường Vi Page 53 - Việc lặp đi lặp lại có hệ thống cùng một hình thức một hành vi trong những hành động cụ thể sẽ hình thành ở trẻ thói quen đạo đức vững chãi b. Nhóm phương pháp hình thành khái niệm, niềm tin đạo đức - Giải thích: + Là phương pháp giáo viên dùng lời nói giúp trẻ hiẻu được ý nghĩa hoặc lý do của một hành vi đạo đức, quy tắc đoạ đức, phân biệt được điều tốt, điều xấu nhằm hướng vào trẻ thực hiện một cách tự giác và tích cực những yêu cầu đạo đức. + Lời giải thích của cô ngắn gọn, cụ thể và dễ hiểu. Phải dựa vào tri thức vốn kinh nghiệm đã có ở trẻ. Khi giải thích, giáo viên phải truyền đạt những kiến thức về yêu cầu đối với hành vi của trẻ. - Nêu gương: + Là dùng những tấm gương tốt, điển hình về những hành vi, những phẩm chất đạo đức để giáo dục trẻ noi theo. + Những tấm gương trong cuộc sống người lớn, bạn bé xung quanh cả những tấm gương trong cá tác phẩm vĕn học có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành hành vi đạo đức ở trẻ. Do đó trong cuộc sống hàng ngày giáo viên nên tận dụng những tấm gương đó để giáo dục đạo đức cho trẻ. + Trẻ em không những bắt chước người lớn mà còn bắt chước lẫn nhau. Trong cuộc sống hàng ngày giáo viên cần lấy một số trẻ để giáo dục các trẻ khác. Ngoài ra cô còn có thể sử dụng những tấm gương người lớn xung quanh và những tấm gương trong các tác phẩm vĕn học để giáo dục trẻ noi theo. c. Nhóm phương pháp đánh giá - Khen ngợi: GV Đỗ Thị Tường Vi Page 54 + Là phương pháp tác động đến trẻ nhằm xác nhận, đánh giá, biểu dương những tiến bộ mà trẻ đạt được. + Khen ngợi có tác dụng gây cho trẻ một cảm giác vui sướng, phấn khởi, tin vào mình và cố gắng vươn lên đạt những tiến bộ mới. + Khen ngợi không những có tác dụng động viên đối với trẻ được khen mà còn có tác dụng nhận thức, động viên trẻ khác noi theo. - Chê trách: + Là hình thức đánh giá hành vi giúp trẻ tránh được những hành động xấu. Dùng phương pháp nhằm gây cho trẻ sai phạm một cảm giác hối hận, từ đó giúp trẻ ngĕn ngừa được các hành động xấu. + Sử dụng phương pháp này cần khéo léo vì chê trách không đúng chỗ và thiếu công bằng sẽ gây cho trẻ cảm giác khó chịu. 2.3.3.4. Điều kiện và phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 2.3.3.4.1. Điều kiện để giáo dục đạo đức cho trẻ - Trẻ phải được sự yêu thương, đùm bọc, che chở của người lớn. - Cần phải có sự thống nhất giữa trường mầm non và gia đình trong việc giáo dục trẻ. - Người lớn cần phải luôn luôn gương mẫu để trẻ noi theo. - Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho trẻ thực hiện các hành vi có đạo đức - Người lớn phải thực sự yêu thương, đùm bọc, che chở cho trẻ. - Người lớn phải có sự thống nhất với nhau trong việc giáo dục trẻ. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 55 - Người lớn luôn gương mẫu, là hình ảnh tốt đẹp để trẻ noi theo. - Người lớn cần tạo điều kiện để trẻ được luyện tập những hành vi đạo đức tốt đẹp. - Người lớn phải biết động viên, khuyến khích kịp thời những hành vi, cử chỉ, lời nói đẹp của trẻ và uốn nắn kịp thời những hành vi, cử chỉ, lời nói chưa đúng mực của trẻ. 2.3.3.4.2. Phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non - Thông qua các hoạt động giao lưu, giao tiếp của trẻ với môi trường sống xung quanh trẻ: giữa trẻ với người lớn, giữa trẻ với nhau và giữa trẻ với môi trường xung quanh - Thông qua việc thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ. - Thông qua các phương pháp nêu gương để khích lệ trẻ tích cực, tự giác thực hiện các hành vi có đạo đức. - Các tác phẩm vĕn học nghệ thuật, các tấm gương người tốt, việc tốt của mọi người trong cuộc sống xung quanh. 2.3.4. Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mầm non 2.3.4.1. Kháí niệm và ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non a. Khái niệm Giaùo duïc thaåm mó (GDTM) laø quaù trình taùc ñoäng coù muïc ñích, coù heä thoáng nhaèm hình thaønh vaø phaùt trieån ôû treû em naêng löïc caûm thuï vaø nhaän thöùc ñuùng ñaén trong töï nhieân, trong ñôøi soáng sinh hoaït, xaõ hoäi vaø trong ngheä thuaät. Giáo dục trẻ lòng yêu cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp trong cuộc sống. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 56 b. Ý nghĩa Giáo dục thẩm mỹ có liên quan mật thiết với các mặt nhân cách con người phát triển toàn diện, đặc biệt là với giáo dục trí tuệ và giáo dục đạo đức - Đối với giáo dục trí tuệ: giáo dục thẩm mỹ giúp trẻ cảm vẻ đẹp và nhận thức sâu sắc hơn những hiện tượng của cuộc sống xung quanh, qua đó mở rộng tầm mắt cho trẻ, trau dồi lòng ham hiểu biết. Ngược lại sự hiểu biết sâu sắc về các sự vật hiện tượng xung quanh, hiểu sâu sắc nội dung các tác phẩm nghệ thuật là cơ sở để hình thành những xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ ở trẻ. - Đối với giáo dục đạo đức: Những yếu tố thẩm mỹ ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành nhận thức thẩm mỹ và tác động đến việc hình thành tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. - Thông qua việc tiếp nhận các tác phẩm nghệ thuật, trẻ nhận thức đúng đắn cái đẹp, cái xấu,từ đó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành những phẩm chất đạo đức ở trẻ như: lòng nhân ái, tinh thần cộng đồng, lòng yêu quê hương đất nước, yêu lao động. - GDTM có liên quan trực tiếp đ n giáo dục lao động và giáo dục thể chất. Vẻ đẹp của hoàn cảnh nơi làm việc, màu sắc hài hoà của dụng cụ lao động,có ảnh hưởng lớn đến tinh thần làm việc, nĕng suất lao động. Sức khoẻ và sự phát triển thể lực tốt, tư thế đẹp, tác phong nhanh nhẹn, bao giờ cũng có cảm giác đẹp mắt. Mặt khác sự rèn luyện cơ thể bao giờ cũng theo tiêu chuẩn của cái đẹp: Cơ thể phát triển cân đối, da dẻ hồng hào, tư thế tác phong đúng đắn, uyển chuyển. biểu hiện một tâm hồn lạc quan yêu đời, tích cực tham gia vào vui chơi, học tập lao động. - Qua giáo dục thẩm mỹ mà trẻ có được cảm thụ thẩm mỹ và nhận thức sâu sắc hơn những hiện tượng của cuộc sống, nhờ đó mở rộng tầm nhìn của trẻ, làm cho các GV Đỗ Thị Tường Vi Page 57 biểu tượng về thế giới xung quanh càng thêm sâu sắc hơn, đồng thời khơi dậy ở trẻ lòng ham hiểu biết. - Nếu thiếu cái đẹp, thế giới tinh thần của trẻ sẽ trở nên nghèo nàn và sẽ không phát huy được những phẩm chất tốt đẹp ở trẻ. Tóm lại: GDTM là việc làm không thể thiếu được trong công tác chĕm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non. 2.3.4.2. Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp GDTM cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 2.3.4.2.1. Nhiệm vụ a. Cung cấp và làm giàu ấn tượng xung quanh cho trẻ, trên cơ sở đó phát triển tri giác thẩm mỹ cho trẻ - Để phát triển tri giác thẩm mỹ trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với thế giới xung quanh. Người lớn cần daïy cho treû bieát nhìn vaø nhaän ra caùi ñeïp trong cuoäc soáng haèng ngaøy. Höôùng daãn cho treû hieåu ñöôïc veû ñeïp cuûa caùc ñoái töôïng xung quanh, töø ñoù treû coù ñöôïc bieåu töôïng ban ñaàu veà caùi ñeïp b. Bước đầu phát triển ở trẻ nĕng lực cảm xúc thẩm mỹ và hứng thú với nghệ thuật Khi cảm xúc thẩm mỹ của con người được hình thành nó sẽ thúc đẩy con người hoạt động tích cực hơn, lạc quan hơn trong cuộc sống. Vì vậy, việc hình thành và phát triển xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục thẩm mỹ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ. Thoâng qua vieäc cho treû tieáp xuùc vôùi taùc phaåm ngheä thuaät, treû ñöôïc nghe nhöõng giai ñieäu ngoït ngaøo, nhöõng caâu ca dao, tuïc ngöõ tröõ tình mang tính giaùo duïc, hay nhöõng böùc tranh ñeïp,...maø ngöôøi lôùn ñöa treû thô ñeán caûm xuùc thaåm mỹ gaén vôùi cuoäc soáng xung quanh trẻ. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 58 c. Bước đầu giáo dục thị hiếu thẩm mỹ và phát triển nĕng lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ - Thò hieáu thaåm mỹ cuûa treû theå hieän ôû vieäc ñaùnh giaù caùi ñeïp, phaân bieät caùi ñeïp-caùi xaáu moät caùch ñuùng ñaén. Giaùo vieân caàn giuùp treû phaân bieät caùi ñẹp, caùi khoâng ñeïp, bieát trình baøy roõ taïi sao thích haùt baøi haùt ñoù, böùc tranh, câu chuyện đó,... giuùp treû bieát yeâu caùi ñeïp vaø taïo ra caùi ñeïp - Khi GDTM cho treû, giaùo vieân caàn toân troïng vaø phaùt huy yù thöùc thaåm mỹ laønh maïnh cho treû, traùnh goø boù, aùp ñaët, laøm thui choät oùc thaåm mỹ vaø thò hieáu thaåm mỹ cuûa treû. - Để phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ, hàng ngày cần tổ chức cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe một cách hấp dẫn để trẻ bộc lộ những cảm xúc của mình, qua đó giáo dục thẩm mỹ kịp thời đúng lúc cho trẻ. Hoaït ñoäng taïo hình raát haáp daãn treû vì saûn phaåm taïo hình vôùi nhieàu maøu saéc, ñöôøng neùt, hình khoái vaø daùng veû ñaõ taùc ñoäng ñeán thò giaùc vaø xuùc giaùc cuûa treû. 2.3.4.2.2. Nội dung và phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ a. Dạy trẻ quan sát, cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên - Thiên nhiên laø nguoàn thaåm mỹ voâ taän ñoái vôùi treû, song töï treû chöa theå caûm thuï ngay ñöôïc veû ñeïp cuûa noù. Vì vaäy ngöôøi lôùn vaø coâ giaùo maàm non caàn bieát giuùp treû phaùt hieän ra, bieát ngaém nhìn, quan saùt veû ñeïp cuûa thieân nhieân muoân maøu muoân veû. - Trường mầm non tạo ra các góc thiên nhiên, trồng nhiều cây cảnh, bố trí các bể cá cảnh, chuồng thỏ,..để trẻ quan sát. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 59 b. Giáo dục vẻ đẹp trong đời sống sinh hoạt hằng ngày cho trẻ - Vẻ đẹp của hoàn cảnh vật chất xung quanh + Cô giáo thường xuyên chỉ cho trẻ thấy vẻ đẹp của sự trang trí, sắp xếp gọn gàng, ngĕn nắp hợp lí, không có cái gì thừa ở nơi ĕn ngủ, học hành. + Tập cho trẻ thói quen gọn gàng, biết tự bảo vệ, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngĕn nắp, đúng nơi qui định. - Vẻ đẹp phong thái, hành vi của con người + Dạy cho trẻ từ cách ĕn uống, đi đứng, nói nĕng đến vệ sinh như thế nào cho đẹp, vĕn minh + Dạy cho trẻ có hành vi đẹp trong quan hệ với mọi người: Tôn trọng, lễ phép với người lớn, biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, biết chơi cùng bạn và nhường nhịn em b + Kịp thời uốn nắn những lời nói, hành vi chưa đẹp ở trẻ: nói trống không, trêu chọc bạn + Đối với trẻ Nhà trẻ thì hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động với đồ vật, bên cạnh việc hướng dẫn trẻ khám phá đồ vật cần dạy trẻ biết cách sử dụng đồ vật, hành động với đồ vật theo kiểu con người. Khi chơi với đồ vật cô giáo cần tỏ thái độ đồng tình hay phản đối với thái độ của trẻ trong khi chơi là điều hết sức cần thiết để hình thành thái độ đúng mức cho trẻ. c. Bước đầu cho trẻ làm quen với nghệ thuật - Bước đầu cho trẻ làm quen với âm nhạc . + Ngay töø nhoû, caàn cho treû nghe nhaïc, nghe haùt nhaát laø nhöõng baøi haùt ru vôùi nhöõng giai ñieäu möôït maø eâm dòu coù taùc ñoäng maïnh meõ ñeán taâm tö tình caûm cuûa treû. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 60 Vì vaäy coâ giaùo maàm non caàn bieát haùt ru cho treû nguû, doã daønh khi treû khoùc baèng nhöõng aâm thanh tuyeät dieäu aáy. + Khuyeán khích treû haùt theo, nhaûy theo nhaïc, taïo ñieàu kieän cho treû goõ moõ, ñaùnh troáng, laéc xắc sô,... ñeå luyeän tieát taáu cho treû. - Giáo dục vẻ đẹp trong thơ ca cho trẻ Cô giáo mầm non cần đem đến cho trẻ thơ những bài thơ ngắn, giàu nhạc điệu, dễ nhớ giúp trẻ làm giàu tính xúc cảm và nuôi dưỡng tâm hồn trẻ. - Giáo dục vẻ đẹp trong khúc hát đồng dao cho trẻ. Những bài đồng dao đem đến cho trẻ niềm vui sướng, những nụ cười và khơi gợi ở trẻ tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước con người. Giáo dục cái đẹp trong hoạt động tạo hình. + Toå chöùc cho treû xem tranh, töôïng, ñoà chôi,.. Song tranh aûnh phaûi ñeïp, maøu saéc töôi saùng, ñöôøng neùt haøi hoaø ñeå treû deã caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa noù. Nhöõng ñoà chôi cuõng phaûi ñaûm baûo nhöõng yeâu caàu veà thaåm mỹ vaø giaùo duïc. + Taäp cho treû caàm buùt, taäp vẽ nhöõng ñöôøng neùt cô baûn, taäp cho treû laøm quen vôùi ñaát naën, taäp naën ra nhöõng saûn phaåm ñôn giaûn. Treân cô sôû ñoù maø phaùt trieån treû loøng yeâu thích caùc loaïi hình ngheä thuaät, höùng thuù vôùi ngheä thuaät, vaø khaû naêng saùng taïo ngheä thuaät laøm phong phuù ñôøi soáng tinh thaàn cuûa treû. 2.3.4.3. Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp GDTM cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 2.3.4.3.1. Nhiệm vụ và nội dung GDTM cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo GV Đỗ Thị Tường Vi Page 61 - Phát triển tri giác, tình cảm và hình thành biểu tượng về cái đẹp cho trẻ mẫu giáo. + Giaùo duïc thaåm mỹ baét ñaàu töø vieäc phaùt trieån naêng löïc tri giaùc caùi ñeïp cho treû, qua ñoù hình thaønh naêng löïc caûm thuï caùi ñeïp vaø hieåu bieát veà caùi ñeïp. + Theá giôùi xung quanh laø nhöõng ñoái töôïng thaåm mỹ maø treû caàn phaûi tieáp xuùc. Nghe, nhìn laø phöông tieän quan troïng giuùp treû tri giaùc thaåm mỹ. Chaúng haïn, khi treû chaêm chuù ngaém coû caây hoa laù töùc laø treû duøng thò giaùc ñeå tri giaùc caùi ñep hoaëc treû say söa laéng nghe ñieäu nhaïc töùc laø treû ñaõ duøng thính giaùc ñeå caûm thuï. Khi tieáp xuùc vôùi ñoái töôïng treû phaûi tri giaùc maøu saéc, hình daïng, aâm thanh cuûa noù maø naûy nôû tình caûm thaåm mỹ. Giáo viên caàn daãn daét treû ñi töø tri giaùc caùi ñeïp, rung caûm tröôùc caùi ñeïp môùi ñaùnh giaù caùi ñeïp. + Phát triển hứng thú và nĕng lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ. + Các hình thức nghệ thuật sáng tạo phù hợp với trẻ mẫu giáo: Hát, múa, đóng kịch, ngâm thơ, kể chuyện, nặn, vẽ, xé dán. Trong quá trình biểu đạt nghệ thuật sáng tạo, trẻ mẫu giáo đã có tính chủ định phối hợp các hoạt động của mình để diễn tả chân thật thế giới nội tâm của chính trẻ. + Một số khả nĕng của trẻ mẫu giáo trong hoạt động nghệ thuật: Khả nĕng bắt chước, tưởng tượng, sáng tạo thể hiện ở việc chọn chủ đề chơi và kết hợp chủ đề theo trí tưởng tượng sáng tạo, cũng như khi tri giác tác phẩm nghệ thuật trẻ biết tưởng tượng sáng tạo một tác phẩm cho riêng mình theo ý thích của mình. + Giáo viên mầm non cần thông qua việc tổ chức các hoạt động nghệ thuật cho trẻ để giúp trẻ nhận thức cái đẹp của các loại hình nghe thuật, có sự rung động trước các tác phẩm và có khả nĕng biểu đạt về các tác phẩm đó. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 62 - Hình thành những cơ sở của thị hiếu thẩm mỹ. + Giaùo duïc thò hieáu thaåm mỹ laø boài döôõng cho treû naêng löïc ñaùnh giaù caùi ñeïp, phaân bieät ñöôïc caùi xaáu, caùi ñeïp moät caùch ñuùng ñaén + Ñeå thöïc hieän noäi dung naøy thì khi höôùng daãn treû tri giaùc caùc ñoái töôïng thaåm mỹ caàn phaùt trieån ôû treû naêng löïc trình baøy roõ lí do taïi sao laïi thích baøi haùt,böùc tranh, caâu chuyeän coå tích naøy hay nhaân vaät naøo ñoù trong taùc phaåm. + Ñeå goùp phaàn hình thaønh nhöõng cô sôû thò hieáu thaåm mỹ ban ñaàu cho treû, coâ giaùo maàm non coù theå cho treû ñöôïc tieáp xuùc, tìm hieåu caùc taùc phaåm ngheä thuaät, daïy treû bieát caûm thuï caùi ñeïp ôû cuoäc soáng xung quanh. 2.3.4.3.2. Phương pháp GDTM cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Nhóm phương pháp trực quan: Quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan. - Nhóm phương pháp dùng lời: Giải thích, trò chuyện, đọc, kể - Nhóm phương pháp thực hành, luyện tập. Thông qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ luyện tập như: tổ chức hoạt động tạo hình, cho trẻ làm quen với tác phẩm vĕn học, Ví dụ: Töø soûi, caùt xeáp thaønh hình con thuyeàn, ngoâi nhaø, con vaät, töø nhöõng maûnh giaáy caét thaønh nhöõng boâng hoa.. - Nhóm phương pháp dùng trò chơi Tóm lại: Cần sử dụng phối hợp các phương pháp, biện pháp này với nhau thì việc giáo duc thẩm mỹ cho trẻ mới đem lại hiệu quả cao. 2.3.4.4. Phương tiện GDTM cho trẻ lứa tuổi mầm non GV Đỗ Thị Tường Vi Page 63 2.3.4.4.1. Veû ñeïp cuûa moâi tröôøng xung quanh treû em - Veû ñeïp trong vieäc saép xeáp goïn gaøng, ngaên naép, trang trí haøi hoaø ñeïp maét nôi aên nguû, hoïc taäp cuûa treû. - Giaùo vieân coù nhieäm vuï taïo ra veû ñeïp trong tröôøng lôùp, höôùng daãn treû bieát nhaän ra caùi ñeïp, bieát baûo veä giöõ gìn caùi ñeïp vaø taïo ra caùi ñeïp trong cuoäc soáng. 2.3.4.4.2. Nhöõng aán töôïng töø cuoäc soáng xung quanh treû - Töø nhöõng hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi xung quanh treû, ôû moïi taàng lôùp lónh vöïc khaùc nhau giuùp treû hieåu bieát ñöôïc nhöõng coâng vieäc cuûa hoï töø ñoù vun ñaép cho treû nhöõng öôùc voïng baét chöôùc ngöôøi lôùn. - Phong caûnh ôû töôïng ñaøi, ôû caùc di tích lòch söû, ñöôøng phoá, caûnh nhoän nhòp, töng böøng côø hoa trong ngaøy hoäi, ngaøy leã ñaõ ñeå laïi nhöõng aán töôïng toát ñeïp vaø coù yù nghóa lôùn ñeán vieäc giaùo duïc thaåm mỹ cho treû. 2.3.4.4.3. Veû ñeïp trong thieân nhieân - Veû ñeïp trong thieân nhieân xung quanh treû voâ cuøng phong phuù. Ñoù laø veû ñeïp cuûa vöôøn caây xanh, cuûa buoåi saùng bình minh, veû ñeïp trong tieáng rì raøo cuûa gioù, trong tieáng roùc raùch cuûa nöôùc,... - Giaùo vieân maàm non caàn bieát taän duïng nhöõng veû ñeïp trong thieân nhieân, gôïi cho treû bieát chuù yù tôùi caùi ñeïp, phaùt hieän ra caùi ñeïp kheâu gôïi vaø phaùt trieån ôû treû nhöõng caûm xuùc thaåm mó, loøng yeâu thích thieân nhieân 2.3.4.4.4. Ngheä thuaät GV Đỗ Thị Tường Vi Page 64 - Caùc taùc phaåm ngheä thuaät nhö vaên hoïc, aâm nhaïc – ñieâu khaéc, ñieän aûnh, saân khaáu laø nhöõng phöông tieän toaøn dieän, phong phuù vaø voâ taän ñeå giaùo duïc thaåm mó cho treû - Toå chöùc cho treû tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng ngheä thuaät (keå chuyeän, ñoïc thô, muùa, haùt,...) ñeå laøm phong phuù cuoäc soáng cuûa treû vaø boài döôõng loøng say meâ ngheä thuaät, khaû naêng saùng taïo ngheä thuaät. 2.3.5. Giáo dục lao động (GDLĐ) cho trẻ em lứa tuổi mầm non 2.3.5.1. Khái niệm và ý nghĩa của GDLĐ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo a. Khái niệm GDLĐ là một quá trình giáo dục cơ bản có chức nĕng hướng dẫn trẻ rèn luyện mình trong lao động, nhằm giúp trẻ nắm được một số kỹ nĕng, kỹ xảo lao động đơn giản phục vụ cho sinh hoạt và chuẩn bị cho trẻ sau này dễ tham gia vào đời sống lao động, hiểu được vai trò lao động, có tình cảm đối với lao động: yêu lao động, quí trọng người lao động. b. Ý nghĩa - Đối với giáo dục thể chất: GDLĐ có quan hệ chặt chẽ với giáo dục, trong khi lao động các quá trình diễn ra trong cơ thể đều được tĕng cường. Lao động thực hành làm giảm bớt sự cĕng thẳng thần kinh và mệt mỏi trí óc của trẻ, giúp cho trẻ phát triển cân đối, tránh sự phiến diện. - Đối với giáo dục đạo đức: Thông qua việc cho trẻ làm quen với lao động của người lớn, qua một số lao động vừa sức với trẻ ta có thể hình thành một số phẩm chất đạo đức con người mới như yêu lao động, sẵn sàng lao động, lao động không những cho mình mà còn cho người khác, trẻ biết quí trọng sản phẩm của người lao động. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 65 Thông qua lao động hình thành ở trẻ những kĩ nĕng, kĩ xảo lao động đơn giản, tính mục đích, tính kiên trì, độc lập, vượt khó để hoàn thành việc định làm. - Đối với giáo dục trí tuệ: Lao động là phương tiện để giáo dục trí tuệ. Thông qua quá trình lao động, trẻ nắm được tính chất của các vật liệu và những tri thức về đối tượng lao động giúp trẻ phát triển khả nĕng chú ý, quan sát, vận dụng tri thức vào thực tiễn một cách sáng tạo làm cho những kiến thức của trẻ được bền vững hơn. Điều đó làm cho trẻ thông minh và kh o l o hơn. - Đối với GDTM: GDTM và GDLĐ có mối quan hệ tương hỗ với nhau, cả hoạt động lao động và hoạt động tạo hình trong giáo dục thẩm mĩ điều đòi hỏi động tác phải chính xác, hợp lí, uyển chuyển. Trong lao động sáng tạo trẻ luôn hướng đến việc tạo ra những sản phẩm đẹp, khung cảnh đẹp. Nhờ sự hướng dẫn của người lớn trẻ phân biệt được sản phẩm đẹp với sản phẩm xấu; biết yên quý, giữ gìn cái đẹp, muốn sống theo cái đẹp. 2.3.5.2. Nhiêm vụ GDLĐ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Giúp trẻ tìm hiểu lao động của người lớn, giáo dục trẻ tôn trọng người lao động và quí trọng sản phẩm của người lao động. - Dạy trẻ những kỹ nĕng kỹ xảo lao động tự phục vụ bản thân, lao động trong sinh hoạt tập thể, lao động trong thiên nhiên, lao động thủ công làm đồ dùng, đồ chơi. - Dạy biết lao động trong tập thể cùng với tập thể, hình thành các mối quan hệ trong tập thể qua lao động. 2.3.5.3. Đặc điểm lao động của trẻ mẫu giáo 2.3.5.3.1. Tính mục đích trong hoạt động lao động của trẻ mẫu giáo - Lao động của trẻ mẫu giáo phải phục tùng các mục đích dạy học và giáo dục. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 66 - Đầu tiên trẻ hành động với đồ vật, sau đó trẻ tự làm một số công việc đơn giản tự phục vụ bản thân. Mục đích hoạt động lao động của trẻ thường do giáo viên đặt ra và yêu cầu trẻ thực hiện. - Trẻ 2-3 tuổi khó thực hiện được mục đích lao động mà người lớn đặt ra. - Trẻ mẫu giáo hoạt động có mục đích rất bền vững. Người lớn cần phát triển khả nĕng tự đặt mục đích và thực hiện mục đích ở trẻ. 2.3.5.3.2. Tính kế hoạch trong hoạt động lao động của trẻ mẫu giáo - Lúc đầu giáo viên thường giúp trẻ xây dựng kế hoạch. Sang tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn, cô giáo cần khuyến khích trẻ tự xác định trình tự các công việc sao cho hợp lí, đó là cơ sở để hình thành kế hoạch hành động rất cần thiết trong hoạt động lao động cho trẻ sau này. 2.3.5.3.3. Kết quả lao động. Hoạt động lao động bao giờ cũng nhằm đạt một kết quả. Đối với trẻ mẫu giáo việc đạt kết quả như là một yếu tố có tác dụng giáo dục cho trẻ hứng thú lao động. Vì vậy trong quá trình tổ chức lao động cho trẻ mẫu giáo, cô giáo cần giúp trẻ thấy được thành tích của mình, khi được xác nhận hình thức trẻ sẽ hứng thú hơn trong lao động từ đó hình thành thái độ đúng đắn đối với lao động. 2.3.5.3.4. Lao động và trò chơi Trẻ ở lứa tuổi này, lao động và trò chơi gắn liền với nhau. Động cơ chơi thúc đẩy trẻ tham gia quá trình lao động. Vì vậy khi tổ chức cho trẻ lao động, giáo viên mầm non cần quán triệt phương châm: “làm mà chơi, chơi mà làm” nhằm giúp giờ lao động diễn ra nhẹ nhàng mà hiệu quả. GV Đỗ Thị Tường Vi Page 67 2.3.5.4. Các dạng lao động và nội dung lao động của trẻ ở các nhóm tuổi Gồm các hình thức lao động cơ bản: 2.3.5.4.1. Lao động tự phục vụ Khái niệm: Là hình thức lao động phục vụ chính bản thân, nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, nhằm chĕm sóc cho bản thân Tổ chức tốt loại hình lao động này sẽ tạo điều kiện cho trẻ nắm được những tri thức, kỹ nĕng, kỹ xảo, kinh nghiệm thực tế để vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Đối với mẫu giáo bé, loại lao động này vừa sức và hấp dẫn đối với trẻ, tuy nhiên trẻ còn gặp một số khó khĕn nhất định (sự phát triển các ngón tay, sự phối hợp giữa các ngón tay nhưng chưa hoàn thiện). Vì vậy giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các kĩ nĕng, thói quen cho trẻ, nên đưa nội dung phức tạp dần. + Khi hướng dẫn trẻ thực hiện loại lao động này, giáo viên mầm non cần trình bày cách làm của từng động tác đơn giản và trình tự của chúng, vừa làm mẫu, vừa giải thích, có như vậy mới giúp trẻ nắm được chính xác các động tác khi thực hiện quá trình lao động này. + Loại lao động này cần được rèn luyện thường xuyên trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ. - Ở mẫu giáo nhỡ, đã có một số kĩ nĕng, kĩ xảo lao động tự phục vụ. Tuy nhiên cần củng cố những kĩ nĕng, kĩ xảo đã có và hình thành kĩ xảo tự phục vụ phức tạp hơn. + Nâng cao yêu cầu đối với chất lượng hành động của trẻ + Yêu cầu trẻ hình thành được các thói quen như: bày bàn ĕn, chuẩn bị cho giờ học, GV Đỗ Thị Tường Vi Page 68 - Ở mẫu giáo lớn, nội dung phong phú hơn, mang tinh chất thường xuyên và chuyển dần thành nhiệm vụ trực nhật. Cần đưa thêm vào một số kĩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_giao_duc_hoc_mam_non_phan_1_do_thi_tuong_vi.pdf