Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 5: Procedure, Trigger, Function - Nguyễn Thị Mỹ Dung

I. Procedure

1. Giới thiệu

Thủ tục là một chương trình con để thực hiện một hành

động cụ thể nào đó để tăng khả năng xử lý.

Có thể sử dụng nhiều lần, có tính bảo mật và an toàn dữ

liệu cao.

Không có giá trị trả về.

2. Khai báo

CREATE [OR REPLACE]

PROCEDURE tên-thủ tục [(dsáchthamsố)] IS

[khai báo biến]

BEGIN

[EXCEPTION ]

END; /*kết thúc thủ tục*/

pdf29 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle) - Chương 5: Procedure, Trigger, Function - Nguyễn Thị Mỹ Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng HQT Cơ sở dữ liệu (ORACLE) Số tc: 3; LT: 25; Btập: 20 GV: Nguyễn Thị Mỹ Dung Khối lớp: Đại học L2 1 NỘI DUNG MÔN HỌC 2 1 2 3 4 Chương 1: Tổng quan về Oracle (2) Chương 2: Cơ bản về Oracle (2) Chương 3: Truy vấn SQL (12) Chương 4: Lập trình PL/SQL (9) 5 6 Chương 5: Procedure, Trigger, Function (12) Chương 6: Quản trị người dùng (4) 7 Chương 7: Kết nối CSDL với Oracle (4) Ch5: Procedure, Function, Trigger I. Procedure II. Function III. Trigger IV. Bài tập thực hành 3 I. Procedure 1. Giới thiệu Thủ tục là một chương trình con để thực hiện một hành động cụ thể nào đó để tăng khả năng xử lý. Có thể sử dụng nhiều lần, có tính bảo mật và an toàn dữ liệu cao. Không có giá trị trả về. 2. Khai báo CREATE [OR REPLACE] PROCEDURE tên-thủ tục [(dsáchthamsố)] IS [khai báo biến] BEGIN [EXCEPTION ] END; /*kết thúc thủ tục*/ 4 Procedure – khai báo (tt) - Từ khóa OR REPLACE để tự động xóa và tạo mới thủ tục nếu tên thủ tục đó đã tồn tại. Ví dụ: CREATE OR REPLACE HienThiNgay (m number) IS . - Không được dùng Varchar2(n) trong tham số truyền vào, kiểu dữ liệu tham số truyền vào phải là kiểu dữ liệu không ràng buộc. - Không thể áp dụng cho các điều kiện thực hiện trên nhóm (mệnh đề GROUP). - 5 Procedure – khai báo (tt) Cú pháp đầy đủ: CREATE [OR REPLACE] PROCEDURE procedure_name [( [IN | OUT | IN OUT] [, [IN | OUT | IN OUT] [DEFAULT ]) ] IS [ [NULL | NOT NULL] [DEFAULT ] ;] BEGIN [;] -- Đây là khối lệnh PL/SQL trong chương trình [EXCEPTION --Phần ngoại lệ (nếu có) WHEN THEN [;] ] END; 6 Procedure (tt) 3. Gọi thủ tục - Cú pháp gọi trong PL/SQL: Declare . BEGIN Tênthủtục(danhsáchthamsố);*/ . END; - Cú pháp gọi thủ tục từ SQL*Plus: SQL> EXECUTE Tênthủtục(danhsáchthamsố) 4. Xóa thủ tục DROP PROCEDURE tênthủtục; 7 Procedure (tt) VD1: Tăng kinh phí cho đề tài DT004 CREATE OR REPLACE PROCEDURE Tang_kinhphi AS kp_old INT; kp_new INT; BEGIN SELECT KINHPHI INTO kp_old FROM DETAI WHERE MADT='DT004'; IF SQL%FOUND THEN kp_new := kp_old + kp_old*10/100; UPDATE DETAI SET KINHPHI = kp_new WHERE MADT='DT004'; 8 Procedure – VD1 (tt) IF SQL%ROWCOUNT0 THEN DBMS_OUTPUT.PUT_LINE ('De tai DT004 duoc tang'); END IF; END IF; EXCEPTION WHEN NO_DATA_FOUND THEN DBMS_OUTPUT.PUT_LINE ('Khong tim thay de tai nay!'); END;  Thực thi thủ tục: Begin TANG_kinhphi; end; 9 Procedure – VD (tt) VD2: Thủ tục in ra ngày tương ứng với số truyền vào CREATE PROCEDURE P_Ngay (n IN NUMBER,m OUT NUMBER) IS ngay CHAR(15); BEGIN IF n =1 THEN ngay :='Sunday'; ELSIF n =2 THEN ngay :='Monday'; ELSIF n =3 THEN ngay :='Tuesday'; ELSIF n =4 THEN ngay :='Wednesday'; ELSIF n =5 THEN ngay :='Thursday'; ELSIF n =6 THEN ngay :='Friday'; ELSIF n =7 THEN ngay :='Saturday'; END IF; m:=n; dbms_output.put_line('Ngay truyen vao:' || ngay); END; 10 Procedure – VD2 (tt) --Chạy thủ tục với tham số ra DECLARE M NUMBER; BEGIN P_NGAY(5,M); DBMS_OUTPUT.PUT_LINE('THAM SO RA:'|| M); END; -- Truyền trực tiếp tham số ra DECLARE M NUMBER; BEGIN P_NGAY(5,7); /* Cho nhan xet???? */ DBMS_OUTPUT.PUT_LINE('THAM SO RA:'|| M); END; 11 Procedure – VD2 (tt) --Truyền cả hai tham số DECLARE so1 NUMBER; so2 NUMBER; BEGIN so1:=4; P_NGAY(so1,so2); DBMS_OUTPUT.PUT_LINE(so1); DBMS_OUTPUT.PUT_LINE(so2); END; --Kết quả in ra? 12 Procedure – VD (tt) VD3: Tạo thủ tục kiểm tra khoá chính khi thêm sinh viên Create Procedure THEM_SINHVIEN (v_MASV in CHAR, v_HOTENSV in varchar2, v_NAMSINH in INT, v_QUEQUAN in varchar2, v_HOCLUC in FLOAT) As DEM int; Begin select count(*) into DEM from SINHVIEN where MASV = v_MASV; if ( DEM=1) then DBMS_Output.Put_line('Trung khoa chinh'); /*tru`ng khoa chinh */ else savepoint Point_1; insert into SINHVIEN (MASV, HOTENSV,NAMSINH, QUEQUAN, HOCLUC) values (v_MASV, v_HOTENSV,v_NAMSINH,v_QUEQUAN, v_HOCLUC) ; if SQL%ROWCOUNT = 0 then DBMS_Output.Put_line('Xay ra loi giao tac'); /*loi khac*/ ROLLBACK to savepoint Point_1; end if; DBMS_Output.Put_line('Them nhan vien thanh cong') ; COMMIT ; end if; end; --Run Procedure BEGIN THEM_SINHVIEN ('SV008', 'Nguyen Van An',1995, 'Can Tho', 7.5); END; 13 II. Function 1. Giới thiệu Hàm là một chương trình con có trả về giá trị. Hàm và thủ tục giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ hàm thì có mệnh đề RETURN. Tham số sử dụng trong hàm chỉ có thể là loại IN, không chấp nhận giá trị OUT hay giá trị IN OUT. Không cho phép hàm trả về kiểu dữ liệu như RECORD, TABLE. 14 Function (tt) 2. Khai báo Cú pháp: CREATE [OR REPLACE] FUNCTION Tênhàm [( [IN] [, [IN] [DEFAULT ]) ] RETURN IS [ [NULL | NOT NULL] [DEFAULT ] ;] BEGIN [;] -- Đây là khối lệnh PL/SQL trong chương trình RETURN ; [EXCEPTION --Phần ngoại lệ (nếu có) WHEN THEN [;] ] END; 15 Function (tt) 3. Gọi hàm trong PL/SQL Đầu tiên khai báo biến có kiểu dữ liệu trùng với kiểu dữ liệu trị trả về của một hàm. Thực hiện lệnh như sau: Declare x CHAR(20); BEGIN x:=F_Ngay(3); /*Tổng quát: biến:=Tênhàm(danhsáchđốisố);*/ . END; 4. Lệnh xóa hàm DROP FUNCTION Tênhàm; 16 Function (tt) ELSIF n =4 THEN ngay :='Wednesday'; ELSIF n =5 THEN ngay :='Thursday'; ELSIF n =6 THEN ngay :='Friday'; ELSIF n =7 THEN ngay :='Saturday'; END IF; RETURN ngay; END; VD1: Hàm hiển thị Ngày tương ứng với số CREATE FUNCTION F_Ngay (n NUMBER) RETURN CHAR AS ngay CHAR(15); BEGIN IF n =1 THEN ngay :='Sunday'; ELSIF n =2 THEN ngay :='Monday'; ELSIF n =3 THEN ngay :='Tuesday'; 17 Function (tt) --Thực thi Hàm DECLARE X CHAR(30); BEGIN X:=F_NGAY(4); DBMS_OUTPUT.PUT_LINE(X); END; Ghi chú: thay ví dụ1 (Function) bằng một hàm khác (F_Ngay1) với tham số IN, OUT (tương tự như Procedure). 18 Function (tt) VD2: Đếm số lượng đề tài CREATE OR REPLACE FUNCTION SLDT (MA_DT IN DETAI.MADT%TYPE) RETURN NUMBER AS Soluong NUMBER; BEGIN SELECT COUNT(MADT) INTO Soluong FROM DETAI WHERE MADT=MA_DT; RETURN Soluong; END; -- Run Function DECLARE X NUMBER; Y VARCHAR2(5):='DT004'; BEGIN X:=SLDT(Y); DBMS_OUTPUT.PUT_LINE(X); END; 19 III. Trigger 1. Giới thiệu - Trigger được dùng để khai báo các ràng buộc toàn vẹn phức tạp mà không thể khai báo ở cấp talbe như ràng buộc: NOT NULL, UNIQUE, PRIMARY KEY, CHECK, - Được thực hiện ngầm định ngay khi thực hiện lệnh SQL như INSERT, DELETE, UPDATE nhằm đảm bảo các quy tắc logic phức tạp của dữ liệu. - Chỉ sử dụng khi cần thiết vì có thể gây rối với các hệ thống lớn. - Không cho phép các lệnh quản lý giao tác (COMMIT, ROLLBACK, SAVE POINT) bên trong thân trigger. 20 Trigger (tt) 2. Các thành phần - BEFORE TRIGGER: Trigger được kích hoạt trước khi thực hiện câu lệnh - AFTER TRIGGER: trigger được kích hoạt sau khi thực hiện câu lệnh - INSTEAD OF TRIGGER: trigger cho phép người dùng thay đổi một cách trong suốt dữ liệu của một số view - Tùy chọn FOR EACH ROW để chỉ rằng trigger sẽ thi hành khi câu lệnh SQL tác động lên từng dòng. - NEW chỉ giá trị dòng mới trong insert | update, OLD chỉ giá trị dòng mới xóa trong delete. - INSERT | DELETE | UPDATE ứng với sự kiện tác động lên table để trigger tự động thi hành khi sự kiện đó xảy ra. 21 Trigger (tt) 3. Cú pháp CREATE [OR REPLACE] TRIGGER Têntrigger BEFORE | AFTER INSERT | DELETE | UPDATE ON tên-Table [REFERENCING [NEW AS ] [OLD AS ]] [FOR EACH ROW] DECLARE /*Có khi có khai báo biến*/ [khai báo biến] WHEN --Điều kiện ràng buộc trigger BEGIN Block-của-PL/SQL --Khối lệnh PL/SQL END; 22 Trigger (tt) 4. Thao tác với Trigger Cho phép/ không cho phép kích hoạt Trigger: ALTER TRIGGER têntrigger DISABLE | ENABLE; Không cho phép kích hoạt tất cả các Trigger trên bảng: ALTER TABLE table_name DISABLE | ENABLE ALL TRIGGERS; 5. Xóa trigger DROP TRIGGER Têntrigger; 23 Trigger (tt) VD1: Tạo trigger ràng buộc khi thêm một khách hàng thì hiển thị thông báo “Đã thêm thành công” CREATE OR REPLACE TRIGGER THEMSV AFTER INSERT ON SINHVIEN FOR EACH ROW BEGIN DBMS_OUTPUT.PUT_LINE('DA THEM THANH CONG'); END; --Kiem tra TRIGGER INSERT INTO SINHVIEN VALUES ('SV100', 'NGUYEN HO TRUC ANH', 1995, 'TIEN GIANG', 7.2); 24 Trigger (tt) VD2: Tạo trigger ràng buộc khi thêm một đề tài mới thì thêm sinh viên SV001 thực hiện đề tài này ở Trà Vinh với kết quả là 7. CREATE OR REPLACE TRIGGER TRG_THEMDETAI AFTER INSERT ON DETAI FOR EACH ROW DECLARE V_MADT SVDT.MADT%TYPE; V_MASV SVDT.MASV%TYPE:='SV001'; V_NOIAD SVDT.NOIAD%TYPE:='TRA VINH'; V_KQ SVDT.KETQUA%TYPE:=7; BEGIN IF :NEW.MADT IS NOT NULL THEN V_MADT:=:NEW.MADT; INSERT INTO SVDT (MASV, MADT, NOIAD, KETQUA) VALUES (V_MASV, V_MADT, V_NOIAD, V_KQ); DBMS_OUTPUT.PUT_LINE('DA THEM THANH CONG'); END IF; END; 25 Trigger – VD (tt) VD: Kiểm tra năm sinh nhập vào có hợp lệ? CREATE TRIGGER KiemtraNS AFTER INSERT OR UPDATE OF Namsinh ON SINHVIEN FOR EACH ROW BEGIN IF (:new.Namsinh < 0) THEN RAISE_APPLICATION_ERROR(-20000, 'Nam sinh khong hop le!'); END IF; END; 26 IV. Bài tập 1. Xây dựng khối lệnh xuất bảng cửu chương. 2. Xây dựng khối lệnh liệt kê danh sách sinh viên thực hiện theo từng đề tài? 3. Xây dựng khối lệnh kiểm tra MASV có tồn tại không? 4. Xây dựng khối lệnh kiểm tra MADT có tồn tại không? 5. Tạo Trigger khi thêm một đề tài mới thì hiển thị họ tên của sinh viên thực hiện đề tài đó. 6. Tạo Trigger ràng buộc khi thêm một sinh viên mới thì cập nhật tự động trị thêm đề tài do sinh viên đó thực hiện. 27 Bài tập (tt) 7. Tạo Trigger ràng buộc khi xoá một sinh viên thì xoá toàn bộ các dữ liệu có liên quan đến sinh viên này. 8. Tạo Trigger ràng buộc khi cập nhật MaDT sẽ cập nhập dữ liệu liên quan đến đề tài. 9. Tạo Trigger ràng buộc khi thêm hoặc cập nhật kinh phí cho đề tài phải lớn hơn 0. 28 Tóm tắt chương - Cách xây dựng thủ tục, hàm, trigger - Thực hiện cài đặt thủ tục, hàm, trigger 29

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_quan_tri_co_so_du_lieu_oracle_chuong_5_procedur.pdf