Bài giảng Luật kinh tế - Nguyễn Thị Anh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
LUẬT KINH TẾ

I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ

Luật kinh tế thời kỳ kinh tế thị trường được hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do NN ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.

 

pptx395 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật kinh tế - Nguyễn Thị Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường hợp đặc biệt1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản do Tòa án ấn định, chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN, HTX nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không còn tiền và tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì Toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.2. Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu, giấy tờ do các bên có liên quan gửi đến, Toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không còn tài sản hoặc còn nhưng không đủ để thanh toán phí phá sản.7/9/2013281Nguyen Thi AnhTuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản, DN, HTX phải gửi đến các chủ thể giống như trường hợp thông báo mở thủ tục phá sản. 7/9/2013282Nguyen Thi AnhPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG7/9/2013283Nguyen Thi AnhHợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 388 BLDS)KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG7/9/2013284Nguyen Thi Anh1Giữa các bên là những ai.2Có tồn tại một sự thỏa thuận hay không.3Nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt những quyền và nghĩa vụ cụ thể nào.Xem xét ba yếu tố sau:7/9/2013285Nguyen Thi AnhBộ luật dân sự 2005: “chung”Luật thương mại 2005, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật kinh doanh bảo hiểm: “riêng”Nguồn pháp luật hợp đồng ở VN 7/9/2013286Nguyen Thi AnhThói quen, tập quán thương mại.Nếu hợp đồng được ký kết với thương nhân nước ngoài thì các bên có thể thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng là luật nước ngoài hoặc các nguyên tắc của pháp luật về hợp đồng.Khi áp dụng các văn bản này đòi hỏi được đặt ra là không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt NamNguồn pháp luật hợp đồng ở VN 7/9/2013287Nguyen Thi AnhCăn cứ vào đặc điểm, nội dung của quan hệ pháp luật về quyền và nghĩa vụ chủ thể, có thể chia thành:Hợp đồng song vụ: “Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.” (điều 406 BLDS 2005)Hợp đồng đơn vụ: Theo điều 406 BLDS 2005 thì: “Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ.”Phân loại hợp đồng7/9/2013288Nguyen Thi AnhCăn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các chủ thể, có thể chia thành:Hợp đồng có đền bù: là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận lại được một lợi ích tương ứng. Thông thường là những hợp đồng song vụ. Hợp đồng không có đền bù: là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào. Phân loại hợp đồng7/9/2013289Nguyen Thi AnhCăn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng, có thể chia thành: Hợp đồng chính: Theo điều 406 BLDS 2005 thì: “Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.” Hợp đồng phụ: Theo điều 406 BLDS 2005 thì: “Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.” Phân loại hợp đồng7/9/2013290Nguyen Thi AnhHợp đồng có điều kiện: Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định. Sự kiện đó phải mang tính khách quan;Nếu là điều kiện đó là công việc phải làm thì phải là những công việc có thể thực hiện được;Sự kiện mà các bên thỏa thuận phải là sự kiện phù hợp với pháp luật và không trái đạo đức xã hội.Các loại hợp đồng khác7/9/2013291Nguyen Thi AnhHợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.Các loại hợp đồng khác7/9/2013292Nguyen Thi AnhCăn cứ vào hình thức của hợp đồng, có thể chia thành:Hợp đồng bằng lời nói;Hợp đồng bằng văn bản:Hợp đồng có/ko công chứng, chứng thực.Hợp đồng mẫu.Hành vi Phân loại hợp đồng7/9/2013293Nguyen Thi AnhKÝ KẾT HỢP ĐỒNG7/9/2013294Nguyen Thi AnhĐiều 389 BLDS1. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; 2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. Nguyên tắc ký kết hợp đồng7/9/2013295Nguyen Thi AnhTổ chứcNgười đại diện theo pháp luậtNgười đại diện theo uỷ quyềnCá nhânĐáp ứng đủ điều kiện.Chủ thể ký kết hợp đồng7/9/2013296Nguyen Thi AnhThương nhânThương nhân bao gồm: tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.7/9/2013297Nguyen Thi AnhTrực tiếpGián tiếpPhương thức ký kết hợp đồng7/9/2013298Nguyen Thi Anh1. Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;2. Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;3. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.4.Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực7/9/2013299Nguyen Thi AnhHợp đồng dân sự không có một trong các điều kiện được nêu trên thì vô hiệuHợp đồng vô hiệu 7/9/2013300Nguyen Thi AnhĐối với hợp đồng vô hiệu toàn bộ:Nếu hợp đồng chưa thực hiện:Các bên không được phép thực hiện.Nếu hợp đồng đã thực hiện:Các bên phải trả cho nhau những gì đã nhận. Nếu không trả được vật thì trả bằng tiền.Thiệt hại phát sinh thì các bên tự gánh chịu Đối với hợp đồng vô hiệu từng phần: Các bên cùng nhau sửa chữa phần vô hiệu. Nếu như đã thực hiện phần vô hiệu đó thì nguyên tắc xử lý giống như hợp đồng vô hiệu toàn bộ.Xử lý Hợp đồng vô hiệu 7/9/2013301Nguyen Thi AnhKhông bị hạn chế:Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hộiHợp đồng vô hiệu do giả tạoThời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 7/9/2013302Nguyen Thi AnhThời hạn hai năm:Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiệnHợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫnHợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọaHợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mìnhHợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 7/9/2013303Nguyen Thi Anh+ Đối tượng của hợp đồng: tài sản hoặc công việc.+ Số lượng, chất lượng tài sản hoặc yêu cầu đối với công việc phải làm.+ Giá cả, phương thức thanh toán.+ Thời gian, địa điểm thực hiện hợp đồng.+ Quyền và nghĩa vụ của các bên.+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.+ Phạt vi phạm hợp đồng.+ Các nội dung khác.Nội dung của hợp đồng7/9/2013304Nguyen Thi AnhTHỰC HIỆN HỢP ĐỒNG7/9/2013305Nguyen Thi Anh- Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác.- Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau.- Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng7/9/2013306Nguyen Thi AnhKhi thực hiện hợp đồng thì các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo đúng nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng.Thực hiện hợp đồng cũng có nghĩa là các bên phải thực hiện các điều khỏan trong hợp đồng, như: đối tượng, chất lượng, thanh toánNhững nội dung của việc thực hiện hợp đồng.7/9/2013307Nguyen Thi AnhCác biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng7/9/2013308Nguyen Thi Anh Theo quy định tại Điều 318 BLDS 2005 thì có các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng sau:a) Cầm cố tài sản;b) Thế chấp tài sản;c) Đặt cọc;d) Ký cược;đ) Ký quỹ;e) Bảo lãnh;g) Tín chấp.7/9/2013309Nguyen Thi AnhTrách nhiệm do vi phạm hợp đồng7/9/2013310Nguyen Thi Anh Khái niệm Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệm của một bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất do các bên thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.7/9/2013311Nguyen Thi AnhTrách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng có ý nghĩa: + Buộc bên vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi mà mình đã gây ra cho bên kia. + Nhằm phòng ngừa chung, tức là nhằm bảo đảm các bên thực hiện đúng hợp đồng. Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường ý thức tôn trọng pháp luật. + Khôi phục lại những thiệt hại mà bên vi phạm đã gây ra. + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng.7/9/2013312Nguyen Thi Anh+ Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận.+ Xảy ra sự kiện bất khả kháng.+ Hành vi vi phạm của một bên là hoàn toàn do lỗi của bên kia.+ Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.Một số trường hợp miễn trách nhiệm 7/9/2013313Nguyen Thi AnhCác loại chế tài trong thương mại 1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng.2. Phạt vi phạm.3. Buộc bồi thường thiệt hại.4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng.6. Huỷ bỏ hợp đồng.7. Các biện pháp khác do các bên thoả thuận7/9/2013314Nguyen Thi Anh (Đ297/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh. Buộc thực hiện đúng hợp đồng 7/9/2013315Nguyen Thi Anh Phạt vi phạm (Đ300 – Đ301/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294/LTM 2005). Các bên được thỏa thuận mức phạt nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Trừ Điều 266/LTM 2005- kết quả giám định sai - mười lần thù lao dịch vụ giám định).7/9/2013316Nguyen Thi Anh - Bồi thường thiệt hại (Đ302 – Đ305/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu mà bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.7/9/2013317Nguyen Thi AnhQuan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại1. Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác. 2. Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.7/9/2013318Nguyen Thi Anh - Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Đ308 – Đ309/LTM 2005): Là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng khi thuộc một trong các trường hợp sau:+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng.+ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng: Là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.7/9/2013319Nguyen Thi Anh - Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Đ310 – Đ311/LTM 2005): Là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi thuộc một trong các trường hợp sau: + Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên thỏa thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng. + Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.7/9/2013320Nguyen Thi Anh - Hủy bỏ hợp đồng (Đ312 – Đ314/LTM 2005): + Huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng: Là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với toàn bộ hợp đồng. + Huỷ bỏ một phần hợp đồng: Là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực. - Các biện pháp khác: Do các bên thỏa thuận nhưng không trái pháp luật Việt Nam, không trái đạo đức xã hội và không trái với Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.7/9/2013321Nguyen Thi Anh III. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG(SV TỰ NGHIÊN CỨU)7/9/2013322Nguyen Thi AnhGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 7/9/2013323Nguyen Thi AnhI.KHÁI QUÁT CHUNG 7/9/2013324Nguyen Thi AnhKhái niệm Tranh chấp thương mạiTranh chấp kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. 7/9/2013325Nguyen Thi Anh Giải quyết Tranh chấp thương mạiGiải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. 7/9/2013326Nguyen Thi Anh Phương thức giải quyết tranh chấp1. Thương lượng2. Hòa giải3.Trọng tài thương mại4.Tòa án7/9/2013327Nguyen Thi Anh 1. Thương lượngThương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm, chính kiến, bàn bạc, tìm các biện pháp thích hợp, và đi đến thống nhất thoả thuận để tự giải quyết các bất đồng. 7/9/2013328Nguyen Thi Anh1. Đặc trưng của thương lượngThứ nhất, các bên tự giải quyết gặp nhau bàn bạc, thỏa thuận mà không cần thông qua bên thức ba trợ giúp. Thứ hai, quá trình thương lượng không chịu sự ràng buộc bởi các quy định pháp luật.Thứ ba, việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà không có cơ chế pháp lý bảo đảm 7/9/2013329Nguyen Thi Anh Ưu điểm của thương lượngSự thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém.Bảo vệ uy tín cũng như bí mật trong kinh doanh của các bên 7/9/2013330Nguyen Thi Anh Hạn chế của thương lượngKết quả của thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ, thiện chí, hợp tác của các bên tranh chấp.Kết quả thương lượng lại không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.Nhiều trường hợp vì thiếu sự thiện chí, hợp tác trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp mà một bên đã tìm mọi cách trì hoãn quá trình thương lượng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện không còn nhiều. 7/9/2013331Nguyen Thi Anh2. Hoà giảiHoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp mà trong đó các bên trong quá trình thương lượng có sự tham gia của bên thứ ba độc lập do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hoà.7/9/2013332Nguyen Thi AnhĐặc trưng của hoà giảiThứ nhất, có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian để trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp.Thứ hai, quá trình hòa giải các bên cũng không chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hòa giải. Thứ ba, kết quả hòa giải thành được thực thi cũng hoàn toàn phục thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà không có cơ chế pháp lý nào đảm bảo thi hành những cam kết của các bên trong quá trình hòa giải. 7/9/2013333Nguyen Thi AnhƯu điểm của hoà giảiĐơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém,Có sự tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh chấp, người thứ ba là trung gian hòa giải, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực và vấn đề đang tranh chấp. Kết quả hòa giải được ghi nhận và chứng kiến bởi người thứ ba nên mức độ tôn trọng và tự nguyện tuân thủ các cam kết đã đạt trong quá trình hòa giải. 7/9/2013334Nguyen Thi AnhHạn chế của hoà giảiKết quả hòa giải vẫn phụ thuộc vào thiện chí của các bên và sự tự nguyện thi hành của mỗi bên.Do có sự tham gia của người thứ ba trong quá trình hòa giải nên uy tín cũng như bí mật kinh doanh của các bên bị ảnh hưởng.Chi phí tốn kém hơn thương lượng vì phải trả khoản dịch vụ cho người thứ ba 7/9/2013335Nguyen Thi Anh3. Trọng tài Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.7/9/2013336Nguyen Thi AnhĐặc điểm của trọng tàiMột là, Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức phi chính phủ (không hưởng Ngân sách Nhà nước), hoạt động theo pháp luật và quy chế Trọng tài. Hai là,cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là sự kết hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán. Ba là, đảm bảo quyền tự do định đoạt của các đương sự cao hơn so với quyết định giải quyết tranh chấp bằng Toà án 7/9/2013337Nguyen Thi AnhĐặc điểm của trọng tàiBốn là, phán quyết của Trọng tài có giá trị chung thẩm và không thể kháng cáo trước bất cứ cơ quan, tổ chức nào. Về nguyên tắc, trọng tài không xét xử công khai, do đó ngoài nguyên đơn và bị đơn, trọng tài chỉ triệu tập các đương sự khác khi cần thiết.Năm là,có sự hỗ trợ từ phía Toà án trong việc đảm bảo việc thực thi các quyết định của Trọng tài 7/9/2013338Nguyen Thi AnhĐặc điểm của trọng tàiSáu là, Trọng tài thương mại ở các nước trên thế giới chủ yếu tồn tại dưới hai dạng cơ bản: Trọng tài vụ việc (còn gọi là Ad-hoc) và Trọng tài thường trực (còn được là quy chế). 7/9/2013339Nguyen Thi AnhTrọng tài vụ việcTrọng tài vụ việc là hình thức trọng tài được lập ra để giải quyết những tranh chấp cụ thể khi có yêu cầu và tự giải thể khi giải quyết xong những tranh chấp đó.Đặc điểm cơ bản của Trọng tài vụ việc là không có trụ sở, không có bộ máy giúp việc, và không lệ thuộc vào bất cứ một quy tắc xét xử nào. Về nguyên tắc, các bên đương sự khi yêu cầu Trọng tài Ad-hoc xét xử có quyền lựa chọn thủ tục, các phương thức tiến hành tố tụng. 7/9/2013340Nguyen Thi AnhTrọng tài vụ việcTrọng tài vụ việc là hình thức tổ chức đơn giản, khá linh hoạt và mềm dẻo về phương thức hoạt động nên nói chung phù hợp với những tranh chấp ít tình tiết phức tạp, có nhu cầu giải quyết nhanh chóng và nhất là các bên tranh chấp có kiến thức và hiểu biết về pháp luật, cũng như kinh nghiệm tranh tụng. 7/9/2013341Nguyen Thi AnhTrọng tài thường trựcTrọng tài thường trực là những trọng tài có hình thức tổ chức, có trụ sở ổn định, có Danh sách Trọng tài viên, và hoạt động theo Điều lệ riêng. Phần lớn các tổ chức Trọng tài lớn, có uy tín trên thế giới đều được thành lập theo mô hình này dưới các tên gọi như: Trung tâm trọng tài, Uỷ ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia và quốc tế. Đặc điểm cơ bản của trọng tài thường trực là có quy chế tố tụng riêng và được quy định rất chặt chẽ. 7/9/2013342Nguyen Thi AnhTrọng tài thường trựcCơ cấu tổ chức gồm có:Bộ phận thường trực (Ban quản trị và phòng thư ký).Các hội đồng trọng tài (được thành lập khi có vụ việc).Bộ phận giúp việc. 7/9/2013343Nguyen Thi Anh4. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Toà án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế.7/9/2013344Nguyen Thi Anh4. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp bằng Toà án Thứ nhất,là cơ quan tài phán nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp -> phán quyết của tòa án được bảo đảm thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế.Thứ hai,phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng. Thứ ba, Tòa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai. 7/9/2013345Nguyen Thi Anh4. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp bằng Toà án Thứ tư,việc giải quyết tranh chấp tại tòa án có thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩm. Trong một số trường hợp, bản án có hiệu lực pháp luật còn có thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.Thứ năm, Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số. 7/9/2013346Nguyen Thi AnhGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THÔNG QUA TOÀ ÁN 7/9/2013347Nguyen Thi AnhVăn bản quy phạm pháp luậtBộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2005), được sửa đổi năm 2011.Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về việc thi hành Bộ luật Tố tụng Dân sự7/9/2013348Nguyen Thi AnhCác Tòa án có thẩm quyền Sơ lược về tòa kinh tế: Tòa kinh tế chỉ được tổ chức ở 2 cấp:Ở Trung ương: Tòa kinh tế được thành lập trong Tòa án nhân dân tối cao;Ở địa phương: Tòa kinh tế chỉ được tổ chức ở cấp tỉnh. Đó là một trong 5 Tòa chuyên trách. Ở cấp huyện, không có tòa kinh tế nhưng TAND cấp huyện vẫn có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong KDTM.7/9/2013349Nguyen Thi AnhCÁC CHỦ THỂ TỐ TỤNGCHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG: Cơ quan tiến hành tố tụng: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.Người tiến hành tố tụng: Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. CHỦ THỂ THAM GIA TỐ TỤNG: Các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan);Những người tham gia tố tụng khác (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người đại diện). 7/9/2013350Nguyen Thi AnhThẩm quyền của tòa ánThẩm quyền theo nội dung tranh chấpThẩm quyền theo cấp tòa ánThẩm quyền theo lãnh thổThẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn7/9/2013351Nguyen Thi Anh1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác.1. Thẩm quyền theo nội dung tranh chấp 7/9/2013352Nguyen Thi Anh2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.4. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định 1. Thẩm quyền theo nội dung tranh chấp (tt)7/9/2013353Nguyen Thi Anh1. Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.2. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Toà án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.3.Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.4. Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định 1. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (tt)7/9/2013354Nguyen Thi AnhTòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh, thương mại Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác.2. Thẩm quyền theo cấp Tòa án a/ Tòa án nhân dân cấp huyện7/9/2013355Nguyen Thi AnhThẩm quyền TAND cấp tỉnh thuộc về Tòa kinh tế và Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh.Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tất cả các tranh chấp về kinh doanh, thương mại, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện. Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh còn có thẩm quyền xét xử phúc thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghịỦy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng nghị theo trình tự tố tụng . 2. Thẩm quyền theo cấp Tòa ánb/ Tòa án nhân dân cấp tỉnh 7/9/2013356Nguyen Thi AnhThẩm quyền giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại của TAND tối cao thuộc Tòa kinh tế, Tòa phúc thẩm và Hội đồng thẩm phán TAND tối cao.Tòa kinh tế TAND tối cao có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh bị kháng nghị theo trình tự tố tụng.Tòa phúc thẩm TAND tối cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị.Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định của các Tòa thuộc TAND tối cao bị kháng nghị theo trình tự tố tụng. 2. Thẩm quyền theo cấp Tòa ánc/ Tòa án nhân dân tối cao 7/9/2013357Nguyen Thi AnhTheo Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp về kinh doanh, thương mại là:Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức). Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản hoặ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_luat_kinh_te_nguyen_thi_anh.pptx
Tài liệu liên quan