Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 6: Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế

Nội dung chương 6

I. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

IV. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN

LUẬT ÁP DỤNG.

V. TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG

MẠI QUỐC TẾ

VI. CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM

VII. ĐIỀU KHOẢN THỎA THUẬN LẠI HỢP ĐỒNG–

HARDSHIP

pdf20 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 6: Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Nội dung chương 6 I. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG IV. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG. V. TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VI. CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM VII. ĐIỀU KHOẢN THỎA THUẬN LẠI HỢP ĐỒNG– HARDSHIP DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _ MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU I. Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế Thuật ngữ “hợp đồng thương mại quốc tế” được sử dụng chỉ mang ý nghĩa học thuật hoặc phục vụ trong nghiên cứu. Hợp đồng thương mại quốc tế được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại quốc tế. Hợp đồng thương mại quốc tế được xác định bởi hai yếu tố: tính thương mại và tính quốc tế. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU II. Giao kết hợp đồng 2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng Bộ nguyên tắc Unidroit đưa ra định nghĩa về đề nghị giao kết như sau: “Một đề nghị được gọi là đề nghị giao kết hợp đồng nếu nó đủ rõ ràng và thể hiện ý chí của bên đưa ra đề nghị bị ràng buộc khi đề nghị giao kết được chấp nhận” (Điều 2.1.2). Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 quy định một đề nghị giao kết hợp đồng phải đủ chính xác và chỉ rõ ý chí của người đề nghị muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận đề nghị đó (Điều 14) Điều 386 BLDSVN 2015: “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể hoặc tới công chúng. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - Khái niệm:  Để có thể được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, sự trả lời của bên được đề nghị phải là chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị giao kết hợp đồng.  Mọi sự sửa đổi, bổ sung, nêu thêm điều kiện trong trả lời của bên được đề nghị được coi là hình thành một đề nghị giao kết mới. II. Giao kết hợp đồng 2.2. Chấp nhận đề nghị giao kết DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - Hình thức của chấp nhận giao kết  Chấp nhận giao kết có thể được thực hiện dưới mọi hình thức: văn bản, lời nói, hành vi, hoặc cũng có thể bằng sự im lặng trong một số trường hợp nhất định. II. Giao kết hợp đồng 2.2. Chấp nhận đề nghị giao kết DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU - Về nguyên tắc, hợp đồng được hình thành từ thời điểm chấp nhận giao kết phát sinh hiệu lực II. Giao kết hợp đồng 2.3. Thời điểm hình thành hợp đồng. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU Chủ thể Nội dung của hợp đồng Hình thức của hợp đồng Sự tự nguyện của các bên tham gia xác lập hợp đồng II. Giao kết hợp đồng 2.4. Điều kiện có hiệu lực và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU III. Thực hiện HĐMBHHQT  Một số điểm lưu ý: 1. Địa điểm giao hàng 2. Thời hạn giao hàng 3. Kiểm tra hàng hóa 4. Bảo quản hàng hóa 5. Chuyển giao rủi ro của hàng hóa DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng 4.1. Nguyên tắc tự do, lựa chọn luật áp dụng. - Các bên của hợp đồng phải xác định rõ luật áp dụng cho hợp đồng của mình để tránh trường hợp hợp đồng đó không được điều chỉnh bởi hoặc không phù hợp theo luật mà các bên lựa chọn. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng 4.1. Nguyên tắc tự do, lựa chọn luật áp dụng.  Quyền tự do lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng của các bên có thể được thực hiện như sau: o Các bên có thể lựa chọn luật để áp dụng một phần hoặc toàn phần của hợp đồng. o Phạm vi của sự tự do thỏa thuận của các bên trong hợp đồng còn mở rộng trong thời gian. o Các bên có thể lựa chọn luật quốc gia hoặc luật phi quốc gia để áp dụng cho hợp đồng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4.1. Nguyên tắc tự do, lựa chọn luật áp dụng.  Theo pháp luật của Việt Nam, các bên cũng chỉ được quyền lựa chọn luật của một quốc gia, chứ không được quyền lựa chọn pháp luật quốc tế để điều chỉnh. Sự phân biệt giữa luật của một quốc gia và luật phi quốc gia được suy ra từ các thuật ngữ được sử dụng trong điều luật. IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4.2. Hạn chế đối với sự tự do lựa chọn luật áp dụng Quy phạm bắt buộc: - Trong pháp luật Việt Nam, các quy phạm bắt buộc được hiểu dưới thuật ngữ “nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam". IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU 4.2. Hạn chế đối với sự tự do lựa chọn luật áp dụng  Điều kiện áp dụng quy phạm bắt buộc  Một số lĩnh vực các bên của hợp đồng thương mại quốc tế không được quyền lựa chọn  Các luật có thể được áp dụng khi các bên không có sự lựa chọn IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V.Chế tài thương mại 5.1. Khái niệm chế tài thương mại 5.2. Căn cứ áp dụng chế tài thương mại 5.3. Các hình thức chế tài thương mại 5.4. Miễn trách nhiệm DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V.Chế tài thương mại 5.1. Khái niệm chế tài thương mại Theo nghĩa rộng: Chế tài trong thương mại được hiểu là hình thức chế tài được cơ quan nhà nước hoặc bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật thương mại. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V.Chế tài thương mại 5.1. Khái niệm chế tài thương mại Theo nghĩa hẹp: Chế tài trong thương mại là việc một bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi nhất định do hành vi vi phạm đó gây ra. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V.Chế tài thương mại 5.2. Đặc điểm của chế tài thương mại  Một bên vi phạm các nghĩa vụ trong hợp đồng.  Mang tính chất tài sản  Chủ thể lựa chọn và quyết định các hình thức chế tài là bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đồng  Mục đích áp dụng chế tài DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V.Chế tài thương mại 5.3. Các hình thức chế tài thương mại  Buộc thực hiện đúng hợp đồng.  Phạt vi phạm.  Buộc bồi thường thiệt hại.  Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.  Đình chỉ thực hiện hợp đồng.  Huỷ bỏ hợp đồng. DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU V.Chế tài thương mại 5.4. Miễn trách nhiệm - Do các bên thỏa thuận - Sự kiện bất khả kháng - Hành vi vi phạm là do lỗi của bên kia - Hành vi vi phạm do một bên không thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU DH TM _T MU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_thuong_mai_quoc_te_chuong_6_phap_luat_ve_hop.pdf
Tài liệu liên quan