Bài giảng lý thuyết kế toán - Chương 2: chứng từ kế toán và kiểm kê

Yêucầusinhviênnắmđược:

–Kháiniệm, tácdụng, yêucầu, phânloại, các yếu

tốcấuthành, trìnhtựxửlý chứngtừkếtoán.

–Khái niệm, tácdụng, phân loại, phương pháp

kiểmkêtài sản, vaitròcủakếtoánvớikiểmkê.

–Thờilượngnghiêncứu

–Tổngsố3 tiết: 2 tiếtlýthyuết+1tiếttựhọc

pdf30 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng lý thuyết kế toán - Chương 2: chứng từ kế toán và kiểm kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ Lecturer: HOÀNG VĂN CƯƠNG Handphone: 0905.215.382 E-Mail: hoangcuong_xd3@yahoo.com LÝ THUYẾT KẾ TOÁN CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN & KIỂM KÊ –Yêu cầu sinh viên nắm được: –Khái niệm, tác dụng, yêu cầu, phân loại, các yếu tố cấu thành, trình tự xử lý chứng từ kế toán. –Khái niệm, tác dụng, phân loại, phương pháp kiểm kê tài sản, vai trò của kế toán với kiểm kê. –Thời lượng nghiên cứu –Tổng số 3 tiết: 2 tiết lý thyuết + 1 tiết tự học CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ I. Chứng từ kế toán II. Kiểm kê 0Thảo luận W h a t i s s u b j e c t o f s t u d y ? Sắp xếp các từ sau theo trật tự đúng trong kế toán 1. Kế toán 5. khoa học 2. thu nhận 4. xử lý 3. phân loại 7. tổng hợp 6. cung cấp thông tin 8. tài sản 9. sự vận động của tài sản Thu nhận cái gì? Công cụ nào để thu nhận? Thứ tự đúng là: 1. Kế toán 5. khoa học 2. thu nhận 4. xử lý 3. phân loại 7. tổng hợp 6. cung cấp thông tin 8. tài sản 9. sự vận động của tài sản I. Chứng từ kế toán 1. Khái niệm chứng từ kế toán? 2. Tác dụng chứng từ kế toán? 3. Yêu cầu đối với chứng từ kế toán? 4. Phân loại chứng từ kế toán? 5. Các yếu tố cơ bản của 1 chứng từ 6. Trình tự xử lý chứng từ kế toán 1. Khái niệm chứng từ kế toán n Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kế toán thực sự phát sinh hoàn thành, có liên quan đến doanh nghiệp trong kỳ kế toán. n Mỗi nghiệp vụ kế toán được phản ánh trên một chứng từ kế toán riềng biệt 2. Tác dụng của chứng từ kế toán n Là công cụ để thu nhận các nghiệp vụ kế toán đã phát sinh hoàn thành. n Là căn cứ ghi sổ kế toán và báo cáo n Là bằng chứng pháp lý cho số liệu ghi trong sổ kế toán và báo cáo tài chính, quản trị. n Là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra và xác định trách nhiệm vật chất của các đơn vị, tổ chức, bộ phận, cá nhân về hoạt động kinh tế ghi trên chứng từ n Là căn cứ pháp lý cho giải quyết các tranh chấp kinh tế, tài chính .... 3. Yêu cầu với chứng từ kế toán n Tính hợp lý (phù hợp linh vực kinh doanh của doanh nghiệp) n Tính hợp lệ (Ghi chép rõ ràng và đầy đủ các yếu tố cơ bản của chứng từ) n Tính hợp pháp (Không vi phạm chính sách chế độ quản lý kinh tế NN ) 4. Phân loại chứng từ kế toán n Căn cứ vào nội dung kinh tế n Chứng từ về tiền tệ n Chứng từ về vật tư n Chứng từ về lao động và tiền lương n Chứng từ về tài sản cố định n Chứng từ về bán hàng 4. Phân loại chứng từ kế toán Y Căn cứ vào yêu cầu quản lý và kiểm tra của NN Y Chứng từ Bắt buộc (mẫu biểu áp dụng thống nhất theo quy định nhà nước, Dùng phản ánh mối quan hệ giữa các pháp nhân cần được quản lý, kiểm tra EX: PT, PC, HĐ BH, HĐGTGT, PXK kiêm vân chuyển NB...) Y Chứng từ hướng dẫn (mẫu biểu nhà nước ban hành có tính hướng dẫn, phản ánh nghiệp vụ kế phát sinh trong nộ bộ Ex: Giấy đề nghị tạm ứng, bảng chấm công,...) 4. Phân loại chứng từ kế toán p Căn cứ vào công dụng và trình tự xử lý p Chứng từ gốc (được lập khi NVKT PS, HT) p Chứng từ mệnh lệnh (mang quyết định của chủ thể quản lý, biểu thị NVKT cần thực hiện Ex: Lệnh chi tiền, lệnh XK... – Không dùng làm căn cứ ghi sổ) p Chứng từ chấp hành (Thu nhận các nghiệp vụ đã thực sự phát sinh và hoàn thành có liên quan đến DN Ex: PT, PC, HĐ, PNK, PXK ... – Dùng làm căn cứ ghi sổ) p Chứng từ ghi sổ (Dùng tổng hợp các chứng từ gốc cùng nội dung kinh tế phát sinh, m.đích giảm khối lượng ghi chép của kế toán – Dùng khi làm kế toán thủ công) - Example 5. Các yếu tố cơ bản của 1 chứng từ – Các yếu tố cơ bản của 1 chứng từ kế toán – Tên gọi của chứng từ – Ngày tháng năm lập chứng từ – Số hiệu chứng từ – Tên, địa chỉ của đơn vị phát hành ctừ – Tên, địa chỉ của đơn vị nhận chứng từ – Nội dung của chứng từ – Quy mô của nghiệp vụ (SL, ĐG, TT...) – Chữ ký của người lập, kiểm soát Example: next slide T T Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Sắt Φ6 Tấn 1 4.600.000 Thuế GTGT 5% 230.000 Tổng số tiền thanh toán 4.830.000 4.600.000 Giá bán chưa có thuế 4.600.000 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ngày …. Tháng …. Năm 2006 Đơn vị bán hàng: ……………………. Đơn vịmua hàng: …………………… HG/2006N 0079422 Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng 6. Trình tự xử lý chứng từ kế toán 1. Lập chứng từ kế toán (theo các yếu tố ctừ, yêu cầu từng loại chứng từ) 2. Kiểm tra chứng từ kế toán (hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ) 3. Hoàn chỉnh chứng từ kế toán (phân loại c.từ phù hợp với yêu cầu ghi sổ từng phần hành, lập đ.khoản kế toán cho ctừ) 4. Bảo quản và sử dụng lại chứng từ kế toán (Ctừ sau ghi sổ cần bảo quản, có thể được SD lại để kiểm tra đối chiếu với sổ kế toán chi tiết, t.hợp) 5. Chuyển chứng từ vào lưu trữ hoặc huỷ (Ctừ là căn cứ ghi sổ và là tài liệu lịch sử của DN, do vậy cần phải lưu trữ, đảm bảo an toàn, ... ) Bạn có tin tôi không? Do you believe me? Tôi có (I have) Tiền VNĐ trong két: 2 tỷ Xe hơi 2 cái trị giá: 1 tỷ Nhà và đất 3 lô: 6 tỷ ..... Tôi không tin. I don’t bilieve. Làm thế nào để bạn tin tôi? II. Kiểm kê II. Kiểm kê 1. Khái niệm? 2. Phân loại kiểm kê? 3. Phương pháp kiểm kê? 4. Vai trò kế toán trong kiểm kê? 1. Khái niệm Kiểm kê 1. Khái niệm? Là phương pháp kế toán dùng để kiểm tra sự có thật, tồn tại của tài sản tiền mặt, vật tư, hàng hoá, TSCĐ ở một thời điểm nhằm đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán chi tiết, tổng hợp để phát hiện chênh lệch và có biện pháp xử lý kịp thời 2. Phân loại kiểm kê n Căn cứ vào phạm vi và đối tượng kiểm kê n Kiểm kê toàn diện (Phục vụ công tác lập BCTC, thời điểm KK vào cuối niên độ KT) n Kiểm kê từng phần (Phục vụ yêu cầu Quản lý, bàn giao người quản lý, bảo vệ tài sản ) 2. Phân loại kiểm kê Y Căn cứ vào thời gian kiểm kê Y Kiểm kê định kỳ (tháng, quý, năm) Y Kiểm kê bất thường (đột xuất) (Do có sự thay đổi đột xuất người quản lý, bảo quản tài sản; thiên tai, hoả hoạn, trộm cắp... gây tổn thất tài sản) 3. Phương pháp kiểm kê n Phương pháp kiểm kê hiện vật n Hội đồng kiểm kê (người quản lý tài sản ..) n Tiền, chứng khoán, vật tư, TSCĐ, n Tiến hành cân, đong, đo, đếm n Lập biên bản kiểm kê n Xử lý kiểm kê nếu có sai lệch 3. Phương pháp kiểm kê Y Phương pháp kiểm kê tiền gửi và tài sản thanh toán Y Hội đồng kiểm kê (người quản lý tài sản ..) Y Tiền gửi; công nợ phải thu, phải trả Y Tiến hành đối chiếu số liệu với NH Y Tiến hành đối chiếu số liệu DN với các đơn vị có quan hệ thanh toán Y Lập biên bản đối chiếu công nợ Y Lập biên bản đối chiếu số dư TKTG Y Xử lý kiểm kê nếu có sai lệnh 4. Vai trò kế toán trong kiểm kê q Trước khi kiểm kê q Xác định thời gian kiểm kê (Khi nào kiểm kê?) q Thành phần ban kiểm kê (Ai kiểm kê?) q Phạm vi kiểm kê (kiểm kê cái gì?) q Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm kê (kk như tn?) 4. Vai trò kế toán trong kiểm kê q Trong khi kiểm kê q Ghi chép kết quả kiểm kê .... q Xác định chênh lệch nếu có giữa ...... q Tổng hợp kết quả kiểm kê ..... q Đề xuất hướng xử lý kết quả kiểm kê ... 4. Vai trò kế toán trong kiểm kê q Sau khi kiểm kê q Ghi chép kết quả xử lý kiểm kê .... q Thực hiện quyết định xử lý kết quả kiểm kê.. q Ghi sổ kế toán các sai lệch cần điều chỉnh.... Tại sao cần chứng từ kế toán? Why we need accounting record? Discuss chapter 2 Question 1: Discuss chapter 2 Question 2: Chứng từ kế toán? Khái niệm ? Tác dụng ? Yêu cầu ? Phân loại ? Yếu tố cấu thành ? Discuss chapter 2 Question 2: Kiểm kê? Khái niệm ? Tác dụng ? Phân loại ? Phương pháp kiểm kê? Vai trò kế toán trong kiểm kê? We have just finished chapter 2 GOOD LUCK TO EVERYBODY Bye and see you again

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong2_ltkt.pdf