Bài giảng Mạng máy tính - Ôn tập

 Cung cấp một kênh liên lạc luận lý

giữa các tiến trình ứng dụng trên

những máy khác nhau

 Các giao thức truyền tải chạy trên các

máy đầu cuối

 Phía gửi: chia thông điệp của ứng

dụng thành những đoạn

(segment), đẩy xuống tầng mạng

 Phía nhận: ráp lại các đoạn thành

thông điệp hoàn chỉnh, đẩy lên

tầng ứng dụng

 các giao thức tầng truyền tải

 Internet: TCP và UDP

pdf43 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Mạng máy tính - Ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính ThS. NGUYỄN CAO ĐẠT E-mail:dat@cse.hcmut.edu.vn ÔN TẬP Môn: Mạng máy tính Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 2 Lưu ý về thi cuối kỳ  Đề thi  Dạng trắc nghiệm.  Nội dung chính có trong các chương đã học.  Lưu ý xem kỹ ba chương 3, 4, 5.  Sinh viên được phép đem tài liệu giấy và máy tính bỏ túi. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 3 Các nội dung chính 3 chương 3, 4, 5  Tầng truyền tải (Transport layer)  Tầng mạng (Network layer)  Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 4 Các nội dung chính  Tầng truyền tải (Transport layer)  Tầng mạng (Network layer)  Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 5 Giao thức và dịch vụ tầng truyền tải  Cung cấp một kênh liên lạc luận lý giữa các tiến trình ứng dụng trên những máy khác nhau  Các giao thức truyền tải chạy trên các máy đầu cuối  Phía gửi: chia thông điệp của ứng dụng thành những đoạn (segment), đẩy xuống tầng mạng  Phía nhận: ráp lại các đoạn thành thông điệp hoàn chỉnh, đẩy lên tầng ứng dụng  các giao thức tầng truyền tải  Internet: TCP và UDP ứng dụng truyền tải mạng liên kết dl vật lý ứng dụng truyền tải mạng liên kết dl vật lý Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 6 UDP: User Datagram Protocol [RFC 768]  Giao thức truyền tải Internet “không phức tạp”  Dịch vụ “nỗ lực tối đa”, đoạn UDP có thể:  Bị mất  Được giao không đúng trật tự cho ứng dụng  Không-kết-nối:  Không có bắt tay giữa người gửi và người nhận UDP.  mỗi đoạn UDP được xử lý độc lập với những đoạn khác. Tại sao cần có UDP?  Không thiết lập kết nối (giảm độ trễ)  Đơn giản: không có các trạng thái kết nối ở người gửi và người nhận  Đoạn mào đầu của đoạn nhỏ  Không có kiểm soát tắc nghẽn: UDP có thể truyền đi với tốc độ tối đa Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 7 UDP (tt)  thường được dùng cho các ứng dụng đa phương tiện trực tuyến  khả năng chịu mất gói  dễ thay đổi tốc độ  những cách dùng UDP khác  DNS  SNMP  truyền tải tin cậy qua UDP: bổ sung tính tin cậy ở tầng ứng dụng  cơ chế kiểm soát lỗi thuộc tầng ứng dụng! cổng nguồn # cổng đích # 32 bits Dữ liệu ứng dụng (thông điệp) định dạng đoạn UDP độ dài tổng kiểm tra độ dài, của đoạn UDP, bao gồm cả mào đầu Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 8 Tổng kiểm tra UDP (checksum) Người gửi:  xem đoạn nội dung dữ liệu như là một chuỗi gồm những số nguyên 16-bit  tổng kiểm tra (TKT): cộng (tổng bù 1) của nội dung của đoạn  người gửi đặt giá trị tổng kiểm tra vào trường “tổng kiểm tra- checksum” UDP Người nhận:  tính tổng kiểm tra của đoạn nhận được  kiểm tra xem TKT tính được có bằng giá trị trong trường TKT không ? Mục đích: phát hiện “lỗi” (vd: nhảy bit) trong đoạn dữ liệu được truyền tải Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 9 Ví dụ TKT Internet  Ghi chú  Khi cộng các số, số nhớ (nếu có) của bít có thứ hạng cao nhất cần phải được cộng dồn vào kết quả  Ví dụ: cộng hai số nguyên 16-bit 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 cộng dồn tổng tổng kiểm tra Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 10 TCP: Tổng quát [RFCs: 793, 1122, 1323, 2018, 2581]  dữ liệu truyền song công  Dữ liệu di chuyển theo 2 hướng trong cùng một kết nối  định hướng kết nối  Bắt tay (trao đổi các thông điệp điều khiển), khởi tạo trạng thái của bên gửi, bên nhận trước khi trao đổi dữ liệu.  lưu lượng được kiểm tra  Bên gửi sẽ không làm tràn bên nhận.  điểm-tới-điểm  1 bên gửi, 1 bên nhận  luồng byte tin cậy, theo thứ tự  Không có “biên giới giữa th/điệp”.  Tạo đường ống  Kiểm tra tắc nghẽn TCP và lưu lượng để quyết định kích thước cửa sổ.  bộ nhớ tạm gửi & nhận socket door TCP send buffer TCP receive buffer socket door segment application writes data application reads data Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 11 Cấu trúc đoạn TCP cổng nguồn cổng đích 32 bits dữ liệu tầng ứng dụng (độ dài thay đổi) số thứ tự số xác nhận cửa sổ nhận Urg data pnter tổng kiểm tra F S R P A U độ dài m.đầu ko dùng phần phụ (độ dài thay đổi) URG: dữ liệu khẩn cấp (hầu như ko sử dụng) ACK: ACK # valid PSH: đẩy dữ liệu (hầu như ko sử dụng) RST, SYN, FIN: khởi tạo K/N (thiết lập, kết thúc) số byte ng/nhận sẵn sàng nhận tính theo byte dữ liệu (không theo số đoạn!) tổng kiểm tra Internet (như trong UDP) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 12 TCP STT và số ACK STT (sequence number):  số thứ tự trong luồng byte của byte đầu tiên trong đoạn ACKs:  là STT của byte tiếp theo mà sẽ nhận được từ máy bên kia  ACK cộng dồn Hỏi: làm sao xử lý những đoạn không đúng thứ tự  đáp: TCP ko chỉ rõ – công việc của nhà hiện thực Máy A Máy B ng/dùng gõ ‘C’ máy A xác nhận việc nhận ‘C’ máy B xác nhận việc nhận ‘C’, gửi lại ‘C’ t/gian kịch bản telnet đơn giản Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 13 Các nội dung chính  Tầng truyền tải (Transport layer)  Tầng mạng (Network layer)  Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 14 Tầng mạng  Truyền đoạn dữ liệu từ máy gửi tới máy nhận  Máy gửi đóng gói đoạn thành gói tin  Máy nhận, phát gói tin lên tầng vận chuyển  Giao thức tầng mạng nằm trong mọi máy và bộ định tuyến  Bộ định tuyến kiểm tra trường mào đầu trong mọi gói IP đi qua nó ứng dụng truyền tải mạng liên kết dl vật lý ứng dụng truyền tải mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý mạng liên kết dl vật lý Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 15 Hai chức năng quan trọng của Tầng mạng  Chuyển tiếp: di chuyển các gói tin từ đầu vào của bộ định tuyến tới đầu ra thích hợp.  Định tuyến: xác định đường đi cho gói tin từ nguồn tới đích. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 16 Tầng mạng của Internet bảng chuyển tiếp G/thức định tuyến •chọn đường đi •RIP, OSPF, BGP giao thức IP •qui tắc đánh địa chỉ •định dạng gói tin •qui tắc xử lí gói tin giao thức ICMP •báo cáo lỗi •gửi tín hiệu tới bđt Tầng truyền tải: TCP, UDP Tầng liên kết tầng vật lý Tầng Mạng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 17 Định dạng gói tin IPv4 ver length 32 bits dữ liệu (độ dài bất kì, thông thường là một đoạn TCP hoặc UDP) 16-bit identifier header checksum time to live 32 bit địa chỉ IP nguồn phiên bản giao thức IP độ dài mào đầu(bytes) thời gian sống dùng cho phân đoạn/ ghép đoạn tổng độ dài gói tin (bytes) giao thức tầng trên head. len type of service “loại” dữ liệu flgs fragment offset upper layer 32 bit địa chỉ IP đích Tùy chọn (nếu có) vd, tem thời điểm, lưu đường đi, danh sách bđt sẽ đi qua. chi phí cho TCP?  20 byte của TCP  20 byte của IP  = 40 bytes + mào đầu của ứ/dụng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 18 Phân đoạn & ghép đoạn IP  Liên kết trong mạng có kích thước truyền tải tối đa MTU – là kích thước lớn nhất có thể của một khung dữ liệu lớp liên kết.  các loại liên kết khác nhau sẽ có MTU khác nhau  Gói tin IP lớn được chia ra (“phân đoạn”)  một gói tin trở thành vài gói tin  chỉ “ghép đoạn” tại đích đến cuối cùng  các bit trong mào đầu IP được dùng để xác định và sắp thứ tự các đoạn Dự phân đoạn: vào: một gói tin lớn ra: 3 gói nhỏ hơn ghép đoạn Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 19 Phân đoạn & ghép đoạn IP ID =x offset =0 fragflag =0 length =4000 ID =x offset =0 fragflag =1 length =1500 ID =x offset =185 fragflag =1 length =1500 ID =x offset =370 fragflag =0 length =1040 Một gói tin lớn bị chia thành vài gói tin nhỏ hơn Ví dụ  gói tin 4000 byte  MTU = 1500 bytes 1480 bytes trong trường dữ liệu khoảng cách = 1480/8 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 20 Đánh địa chỉ IP  Địa chỉ IP: 32-bit là kí hiệu định danh cho máy, và mỗi giao diện của bộ định tuyến.  giao diện: liên kết giữa máy/bđt và liên kết vật lý  Bộ định tuyến thông thường có nhiều giao diện  máy tính thường chỉ có 1 giao diện.  địa chỉ IP liên kết với mỗi giao diện. 223.1.1.1 223.1.1.2 223.1.1.3 223.1.1.4 223.1.2.9 223.1.2.2 223.1.2.1 223.1.3.2 223.1.3.1 223.1.3.27 223.1.1.1 = 11011111 00000001 00000001 00000001 223 1 1 1 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 21 Mạng con (subnet)  Địa chỉ IP gồm  Phần địa chỉ mạng (các bit bậc cao)  phần máy (các bit bậc thấp)  Mạng con là gì ?  giao diện của thiết bị với cùng phần mạng con trong địa chỉ IP  có thể giao tiếp với nhau về mặt vật lý mà không cần qua bộ định tuyến 223.1.1.1 223.1.1.2 223.1.1.3 223.1.1.4 223.1.2.9 223.1.2.2 223.1.2.1 223.1.3.2 223.1.3.1 223.1.3.27 mạng chứa 3 mạng con subnet Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 22 223.1.1.0/24 223.1.2.0/24 223.1.3.0/24 Subnet mask: /24 Mặt nạ mạng con (subnet mask) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 23 Phân loại giải thuật định tuyến Thông tin tổng quát hay phân tán? Tổng quát:  tất cả bđt đều có thông tin đầy đủ về đồ hình mạng và chi phí liên kết  g/thuật “trạng thái kết nối” Phân tán:  bđt biết hàng xóm kết nối vật lý tới nó, chi phí tới họ  quá trình tính toán, trao đổi thông tin với hàng xóm được lặp đi lặp lại  g/thuật “véc tơ khoảng cách” Tĩnh hay động? Tĩnh:  tuyến đường chậm thay đổi theo t/gian Động:  tuyến đường thay đổi nhanh hơn  cập nhật theo chu kì  để phản ánh lại sự thay đổi trong chi phí đường liên kết Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 24 Giải thuật Dijkstra: Ví dụ Bước 0 1 2 3 4 5 N' u ux uxy uxyv uxyvw uxyvwz D(v),p(v) 2,u 2,u 2,u D(w),p(w) 5,u 4,x 3,y 3,y D(x),p(x) 1,u D(y),p(y) ∞ 2,x D(z),p(z) ∞ ∞ 4,y 4,y 4,y u y x w v z 2 2 1 3 1 1 2 5 3 5 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 25 Giải thuật Dijkstra: ví dụ (2) u y x w v z Kết quả cây đường đi ngắn nhất từ u: v x y w z (u,v) (u,x) (u,x) (u,x) (u,x) đích liên kết Kết quả bảng chuyển tiếp tại u: Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 26 Giải thuật Véc tơ-Khoảng cách  Dx(y) = chi phí thấp nhất từ x tới y  node x biết chi phí tới mỗi hàng xóm v: c(x,v)  node x duy trì véc tơ khoảng cách Dx = [Dx(y): y є N ]  node x cũng duy trì các véc tơ khoảng cách của hàng xóm  Cho mỗi hàng xóm v, x duy trì Dv = [Dv(y): y є N ] Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 27 Giải thuật Véc tơ-Khoảng cách (t.t) Phương trình Bellman-Ford (lập trình động) Xác định dx(y) := chí phí của tuyến đường rẻ nhất từ x tới y Khi đó dx(y) = min {c(x,v) + dv(y) } với min được lấy trên tất cả hàng xóm v của x v Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 28 Định tuyến trong Internet - RIP  Giải thuật véc tơ khoảng cách  được tích hợp trong bản phân phối BSD-UNIX 1982  đơn vị đo khoảng cách: số hop (max = 15 hop) (hop - thiết bị mạng mà gói tin đi qua) D C B A u v w x y z đích hops u 1 v 2 w 2 x 3 y 3 z 2 Từ bđt A tới mạng con: Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 29 Sự quảng bá trong RIP  các véc-tơ k/cách: trao đổi giữa những hàng xóm mỗi 30 s thông qua “Thông điệp Phản hồi” (còn gọi là quảng bá).  mỗi quảng bá: là danh sách lên tới 25 mạng đích trong hệ thống tự trị. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 30 Định tuyến trong Internet - OSPF  “open”: mở, miễn phí (tương tự mã nguồn mở)  sử dụng giải thuật Trạng thái-Liên kết  phổ biến gói tin LS  bản đồ mạng nằm ở mỗi node  sử dụng giải thuật Dijkstra để tính tuyến đường  Gói quảng bá OSPF chứa một mục cho mỗi bđt hàng xóm  các quảng bá được phổ biến ra toàn AS (bằng cách gửi tràn - flooding)  thông điệp trong OSPF được truyền trực tiếp trong IP (thay vì TCP hoặc UDP) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 31 Những đặc điểm “đặc biệt” của OSPF  Bảo mật: tất cả thông điệp OSPF đều được xác thực (để phòng ngừa phá hoại)  Cho phép nhiều tuyến đường cùng chi phí (RIP chỉ có 1)  Đối với mỗi liên kết, nhiều đơn vị chi phí được tính  Tích hợp hỗ trợ truyền đơn và truyền nhiều đích  OSPF phân tầng trong những vùng lớn. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 32 OSPF phân tầng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 33 Các nội dung chính  Tầng truyền tải (Transport layer)  Tầng mạng (Network layer)  Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 34 Tầng liên kết dữ liệu  Truyền nhận dữ liệu tin cậy và hiệu quả giữa hai node trên một liên kết trực tiếp.  Các dịch vụ tầng liên kết dữ liệu  Phát hiện và sửa lỗi.  Chia sẻ một kênh truyền quảng bá: đa truy cập.  Đánh địa chỉ tầng liên kết.  Truyền tải dữ liệu tin cậy, kiểm soát lưu lượng. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 35 Tầng liên kết dữ liệu được hiện thực ở đâu?  Trong mỗi máy tính  Tầng liên kết được hiện thực ở card mạng (network interface card)  Gắn vào đường bus của hệ thống  Tổ hợp bao gồm phần cứng, phần mềm và firmware bộ điều khiển sự tr. tải vật lý cpu bộ nhớ bus máy (vd, PCI) card mạng lược đồ máy tính ứng dụng tr.tải mạng liên kết liên kết vật lý Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 36 Ethernet Công nghệ “thống trị” của mạng cục bộ:  Công nghệ LAN đầu tiên được dùng rộng rãi  Rẻ tiền ($20 cho mỗi NIC)  Theo kịp nhịp tăng tốc: 10 Mbps – 10 Gbps Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 37 Cấu trúc khung Ethernet Cấu trúc khung ethernet Phần khởi đầu  7 byte với mẫu 10101010 theo sau bởi 1 byte với mẫu 10101011  Sử dụng để đồng bộ hóa tốc độ đồng hồ của người gửi với người nhận. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 38 Cấu trúc khung Ethernet (tt)  Địa chỉ: 6 bytes  nếu NIC nhận được khung với đúng địa chỉ MAC của nó hoặc là địa chỉ phát tán rộng (vd gói tin ARP), nó sẽ đẩy dữ liệu trong khung lên giao thức tầng mạng  ngoài ra, NIC bỏ khung  Loại: xác định giao thức tầng cao hơn (hầu hết là IP nhưng thỉnh thoảng có những g/t khác, vd, Novell IPX, AppleTalk)  CRC: kiểm tra tại người nhận, nếu có lỗi, khung sẽ bị bỏ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 39 Ethernet: không tin cậy,không kết nối  không kết nối: không có bắt tay giữa các NIC gửi và nhận  không tin cậy: NIC nhận không gửi ACK hoặc là NACK cho NIC gửi  Luồng gói tin truyền tới tầng mạng có thể có chỗ gián đoạn (các gói tin bị mất)  Các chỗ gián đoạn có thể được lấp đầy nếu ứng dụng dùng TCP  Giao thức giải quyết đa truy cập của Ethernet  CSMA/CD Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 40 Giải thuật CSMA/CD Ethernet 1. NIC nhận được gói tin từ tầng mạng, tạo ra khung 2. Nếu NIC thấy kênh truyền rỗi, bắt đầu truyền khung. Nếu NIC thấy kênh bận, đợi đến khi kênh rỗi, sau đó truyền 3. Nếu NIC gửi toàn bộ khung đi mà không phát hiện ra sự truyền tải nào khác, NIC hoàn thành việc gửi khung! 4. Nếu NIC phát hiện sự truyền tải khác trong khi đang truyền: hủy bỏ và gửi tín hiệu nghẽn 5. Sau khi hủy bỏ việc gửi sau lần đụng độ thứ m, NIC chọn K ngẫu nhiên từ {0,1,2,…,2m-1}. NIC chờ K·512 t/gian bit, quay lại bước 2. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 41 CSMA/CD Ethernet (tt) Tín hiệu tắc nghẽn: đảm bảo rằng tất cả các người gửi khác biết về sự đụng độ; 48 bits T/g bit: .1 microsec cho mạng Ethernet 10 Mbps; với K=1023, thời gian chờ vào khoảng 50 msec Thoái lui hàm mũ:  Mục tiêu: thay đổi thời gian chờ truyền lại cho phù hợp với tải hiện tại  tải nặng: thời gian chờ ngẫu nhiên sẽ dài hơn  đụng độ đầu tiên: chọn K từ {0,1}; độ trễ là K· 512 t/g bit  đụng độ lần 2: chọn K từ {0,1,2,3}…  sau va chạm lần 10, chọn K từ {0,1,2,3,4,…,1023} Xem/tương tác với vi mã Java trên Web AWL: rất khuyến khích ! Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 42 Chuẩn Ethernet 802.3: Tâng Liên Kết và Vật Lý  nhiều chuẩn Ethernet khác nhau  giao thức MAC và định dạng khung phổ biến  vận tốc khác nhau: 2 Mbps, 10 Mbps, 100 Mbps, 1Gbps, 10G bps  môi trường vật lý khác nhau: cáp quang, cáp TH ứng dụng truyền tải mạng liên kết vật lý giao thức MAC và định dạng khung 100BASE-TX 100BASE-T4 100BASE-FX 100BASE-T2 100BASE-SX 100BASE-BX tầng vật lý sợi quang tầng vật lý dây đồng (cặp xoắn) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Ôn tập 43 Tóm tắt  Tầng truyền tải (Transport layer)  Tầng mạng (Network layer)  Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfontap_ck_5751.pdf
Tài liệu liên quan