Bài giảng Nỗi thương mình (truyện Kiều-Nguyễn Du)

 

-Đoạn trích tập trung khắc họa nỗi niềm thương thân trách phận và ý thức về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã

b, nghệ thuật

-Bút pháp ước lệ
-Nghệ thuật đối xứng
-Sáng tạo hình ảnh thích hợp
-Tạo cảnh ngụ tình

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nỗi thương mình (truyện Kiều-Nguyễn Du), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản: NỖI THƯƠNG MÌNH (TRUYỆN KIỀU-NGUYỄN DU) (từ câu 1229 đến câu 1248) TIỂU DẪN Khi Mã Giám Sinh đưa kiều đến nhà chứa Tú bà, Kiều đã quyết liệt chống lại âm mưu biến nàng thành Kĩ nữ, nhưng cuối cùng nàng đã rơi vào bẫy của Tú Bà và buộc phải ra tiếp khách. Đoạn trích tả tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp phải và nỗi niềm thương xót thân phận của Kiều Tú Bà Thúy Kiều ĐỌC VĂN BẢN: Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm trường Kanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì. Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai *Phần một: “ Từ đầu -> Trường Khanh ” => Cảnh sống ở Lầu Xanh của Kiều BỐ CỤC *Phần hai: “ tiếp theo -> là gì” => tâm trạng và nỗi niềm của Thúy Kiều ở lầu xanh Gồm hai phần: 1. Cảnh sống ở Lầu Xanh I.Tìm hiểu chung Hãy cho biết bút pháp ước lệ tượng trưng trong bài là gì? Bút pháp ước lệ: “Bướm là ong lơi” : Ruồng rã, đùa cợt “lá gió cành chim” : những người kĩ nữ tiếp kháng bốn phương Sử dụng những điển tích điển cố: “Tống Ngọc”, “Trường Khanh” -> là loại người ăn chơi, đàn điếm, phong lưu -> cách nói tế nhị trang nhã, chúng ta thấy được hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trãi qua - Ngoài ra ta còn thấy cái tài của Nguyễn Du ở việc sử dụng thành ngữ và tách thành ngữ để mang sắc điệu riêng: “ong bướm lả lơi” thành “bướm lả, ong lơi” gây ấn tượng, cho thấy cảm nhận rất thật. =>Kiều một con người tài sắc vẹn toàn, lại gặp phải tình cảnh trớ trêu...điều này làm ta càng yêu quí, thương sót cho thân phận của Kiều và của người con gái trong thời phong kiến a,Hoàn cảnh của kiều ý thức về nỗi đau Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa Thời gian: tàn canh (đêm khuya) Không gian: Lầu xanh Con người: Kiều tỉnh rượu sau những cuộc vui tiếp khách 2. Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều =>đây là khoảnh khắc hiếm hoi mà Kiều tỉnh táo nhất để Kiều đối diện với chính mình, sống thực với mình hơn Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa Nhịp 3/3: cho thấy bước đi chậm chạp của thời gian - nhịp 2/4/2: cho thấy sự hoảng hốt bàng hoàng => Kiều tự ý thức về cuộc sống của mình, một ý thức đáng quí, đáng trân trọng. Nguyễn Du đã bày tỏ sự thông cảm và tình cảm trân trọng của mình đối với nhân vật nhịp 3/3 nhịp 2/4/2 Từ ngữ:” giật mình”=> nỗi đâu phẩm giá bị giày xéo, chà đạp, vùi giập. Điệp từ: “mình” :nỗi cô đơn xót xa thương cho chính mình của Kiều. b, Nỗi xót xa tủi nhục, chán chường của Kiều khi tiếp khách làng chơi Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! -Điệp từ “sao”: Hình thức câu hỏi tu từ Khi đối lập với giờ: quá khứ đối lập với hiện tại phong ấm rủ là đối lập với: Tan tác như hoa giữa đường Mặt sao dày gió dạn sương Bươm chán ong chường Sự ngạc nhiên, nghe như một lời than, một sự dằn vật, ẩn chứa nỗi tủi thân, xót xa cho thân phận bẽ bàng của mình cuộc sống tươi đẹp được nâng niu quí trọng > Kiều có tâm sự riêng nhưng ko có tri âm. Nàng thờ ơ không thiết gì cuộc sống hiện tại.. c, Sự thờ ơ, gương gạo, đau đớn của Kiều trước cuộc sống lầu xanh. Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. Bút pháp ước lệ: Bức tranh thiên nhiên: Phong, hoa, tuyết, nguyệt -> hình ảnh rấ đẹp Bức tranh sinh hoạt: thú vui tao nhã “cầm, kì, thi, họa” nhưng Kiều ko tìm thấy niềm vui. Nghê thuật điệp, cấu trúc: “Đòi phen” => những cảnh sinh hoạt, những nỗi niềm tam trang diễn ra không chỉ diễn ra một lần mà nhiều lần -Từ ngữ: “tựa, kề, nửa, ngậm...” cho thấy cảnh vật hững hờ - mối quan hệ gắng bó giữa ngoại cảnh và tâm cảnh: Cảnh nào cũng buồn vì lòng nàng chẳng bao giờ vui. Chơi gì cũng nhạt vì mình ko có bạn tri âm -Câu hỏi tu từ: tâm trạng của Kiều cô đơn, u uất, không người chia sẽ tâm tình => quá khứ ko chỉ đối lập với hiện thực phủ phàng mà hiện thực cũng tự đối lập sâu sắc với thân phận nỗi niềm của nhân vật Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai II. Tổng kết -Đoạn trích tập trung khắc họa nỗi niềm thương thân trách phận và ý thức về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã a, Nội dung b, nghệ thuật -Bút pháp ước lệ -Nghệ thuật đối xứng -Sáng tạo hình ảnh thích hợp -Tạo cảnh ngụ tình c, ghi nhớ: Thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác già đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó Teân chöõ cuûa taùc giaû Nguyeãn Du laø gì? Ö H N OÁ T Taùc phaåm noåi tieáng cuûa Nguyeãn Du coù nguoàn goác töø taùc phaåm vaên hoïc naøo cuûa Trung Quoác? “..Laøn thu thuûy neùt xuaân sôn Hoa ghen thua thaêm lieãu hôøn keùm xanh” Caâu thô naøy mieâu taû nhaân vaät naøo? “ Hoa cöôøi ngoïc thoát ñoan trang Maây thua nöôùc toùc, tuyeát nhöôøng maøu da” Caâu naøy nhaéc ñeán nhaân vaät naøo trong truyeän? Ngöôøi maø Thuùy Kieàu ñaõ gaëp vaø ñem loøng yeâu meán trong “ Caûnh Ngaøy Xuaân” laø ai? Caâu thô “ …quaù nieân traïc ngoaïi töù tuaàn Maøi raâu nhaün nhuïi quaàn baûnh bao..” Caâu naøy mieâu taû veà nhaân vaät naøo trong truyeän ? Töø khoùa Thaønh vieân nhoùm: Kim Ngaân Haïnh Nguyeân Minh Thuøy Huøng Minh Duy Thy CAÛM ÔN CAÙC BAÏN ÑAÕ THEO DOÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnoi_thuong_minh_5816.ppt