Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin theo hướng chức năng - Nguyễn Mậu Hân

2.1.1. Mục đích:

Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt

động của hệ thống.

Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cách hoạt

động của hệ thống.

Chỉ ra các ưu điểm của hệ thống cũ để kế thừa và

các khuyết điểm của hệ thống để nghiên cứu khắc

phục.

 

pdf113 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin theo hướng chức năng - Nguyễn Mậu Hân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và thuộc tính cầu. LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại và thuộc tính cầu. Ví dụ 160 2NF SỐPHIẾUXUẤT NGÀY NGƯỜI MUA ĐẠILÝ SỐCMND ĐỊACHỈ MỤCĐÍCH 2NF SỐPHIẾUXUẤT MẪHÀNG SỐLƯỢNG 2NF MẪHÀNG TÊNHÀNG ĐƠNVỊ ĐƠNGIÁ 3NF SỐPHIẾUXUẤT NGÀY SỐCMND MỤCĐÍCH 3NF NGƯỜI MUA ĐẠILÝ SỐCMND ĐỊACHỈ 3NF SỐPHIẾUXUẤT MẪHÀNG SỐLƯỢNG 3NF MẪHÀNG TÊNHÀNG ĐƠNVỊ ĐƠNGIÁ 161 Quan hệ với các thuộc tính lặp Chuẩn hoá thành 2NF Chuẩn hoá thành 3NF Chuẩn hoá thành 1NF Tách các thuộc tính lặp Tách các phụ thuộc hàm bộ phận Tách các phụ thuộc hàm bắc cầu Quá trình chuẩn hoá có thể mô tả bằng sơ đồ dưới đây. Ví dụ: chuẩn hóa một chứng từ nhập trong HTTT “Quản lý kho hàng” Ví dụ: chuẩn hóa một chứng từ nhập trong HTTT “Quản lý kho hàng” 163 0NF SỐPHIẾUNHẬP MÃSỐ_NCC TÊN_NCC ĐỊACHỈ_NCC NGÀY TÊNHÀNG (lặp) MẪHÀNG (lặp) ĐƠNVỊTÍNH (lặp) ĐƠNGIÁ (lặp) SỐLƯỢNG (lặp) 1NF SỐPHIẾUNHẬP MÃSỐ_NCC TÊN_NCC ĐỊACHỈ_NCC NGÀY 1NF SỐPHIẾUNHẬP TÊNHÀNG MẪHÀNG ĐƠNVỊTÍNH ĐƠNGIÁ SỐLƯỢNG 2NF SỐPHIẾUNHẬP MÃSỐ_NCC TÊN_NCC ĐỊACHỈ_NCC NGÀY 2NF SỐPHIẾUNHẬP MẪHÀNG SỐLƯỢNG 2NF MẪHÀNG TÊNHÀNG ĐƠNVỊTÍNH ĐƠNGIÁ 3NF SỐPHIẾUNHẬP MÃSỐ_NCC NGÀY 3NF MÃSỐ_NCC TÊN_NCC ĐỊACHỈ_NCC 3NF SỐPHIẾUNHẬP MẪHÀNG SỐLƯỢNG 3NF MẪHÀNG TÊNHÀNG ĐƠNVỊTÍNH ĐƠNGIÁ Chuẩn hóa chứng từ nhập 164 Chuyển sang mô hình dữ liệu quan hệ 2.4.4. Mô hình tổ chức về xử lý Mục đích: Mô hình tổ chức về xử lý nhằm xác định rõ các công việc do ai làm, làm ở đâu, làm khi nào, làm theo phương thức nào? Các khái niệm a. Nơi làm việc: • một hệ thống thông tin quản lý được chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận được gọi là một nơi làm việc. • Nơi làm việc bao gồm: vị trí, con người, trang thiết bị tại nơi làm việc. b. Phương thức xử lý: là cách thức thực hiện công việc. Mỗi công việc có thể được thực hiện bởi một trong ba phương thức xử lý: • Xử lý thủ công: do con người trực tiếp thao tác trên đối tượng. • Xử lý tự động • Xử lý tương tác người -máy 2.4.4. Mô hình tổ chức về xử lý c. Biến cố ở mức tổ chức: là biến cố của hệ thống nhưng được đặt ở nơi phát sinh ra nó hay là nơi nhận biết nó. Ở mức tổ chức, một biến cố còn phải quan tâm: • Thời gian phản ứng: là thời gian tối đa được chờ đợi từ khi biến cố xuất hiện cho đến khi công việc được kích hoạt. • Tần suất: số lần xuất hiện lại biến cố trong một đơn vị thời gian. • Chu kỳ: là khoảng thời gian mà biến cố sẽ xuất hiện trở lại 2.4.4. Mô hình tổ chức về xử lý d. Bảng công việc Ở mức tổ chức công việc phải được xác định rõ: nơi làm việc, phương thức làm việc, tần suất và chu kỳ của nó. Các đặc trưng này được thể hiện trong bảng công việc sau đây: 2.5. MÔ HÌNH VẬT LÝ Mô hình vật lý sẽ là thể hiện cụ thể trên máy tính cho giải pháp dữ liệu đã được lựa chọn. Nó được thể hiện ở hai khía cạnh: cấu trúc dữ liệu cụ thể và phương thức truy nhập. Cũng như các mô hình đã khảo sát ở trước, mô hình vật lý được mô tả qua mô hình vật lý về dữ liệu và mô hình vật lý về xử lý. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý là quá trình ánh xạ cấu trúc dữ liệu logic được xây dựng ở mô hình tổ chức dữ liệu vào mô hình bên trong hệ thống. 2.5. MÔ HÌNH VẬT LÝ 2.5.1. Mô hình vật lý về dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý Đa số các hệ thống thông tin hiện nay đều sử dụng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào đó để tạo ra cơ sở dữ liệu cho hệ thống. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý bao gồm các bước sau: Thiết kế cơ sở dữ liệu: mô tả các file dữ liệu, file chỉ mục,... sẽ được truy cập trong bộ nhớ máy tính như thế nào. Thiết kế hệ thống và cấu trúc chương trình: mô tả các chương trình và các mô đun chương trình khác nhau tương ứng với sơ đồ luồng dữ liệu và những yêu cầu đặt ra trong các bước phân tích trước. 2.5.1. Mô hình vật lý về dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu a. Thiết kế các trường Các yêu cầu về việc thiết kế các trường Tiết kiệm không gian nhớ Biểu diễn được mọi giá trị có thể Cài đặt các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu Đặt giá trị mặc định (Default) để giảm thiểu thời gian nhập dữ liệu Chọn kiểu dữ liệu và độ rộng của trường Khai báo độ rộng vừa đủ Chọn đúng kiểu dữ liệu Không làm phức tạp cấu trúc dữ liệu của hệ thống. 2.5.1. Mô hình vật lý về dữ liệu a. Thiết kế các trường Các yêu cầu về việc thiết kế các trường Tiết kiệm không gian nhớ Biểu diễn được mọi giá trị có thể Cài đặt các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu Đặt giá trị mặc định (Default) để giảm thiểu thời gian nhập dữ liệu Chọn kiểu dữ liệu và độ rộng của trường Khai báo độ rộng vừa đủ Chọn đúng kiểu dữ liệu Không làm phức tạp cấu trúc dữ liệu của hệ thống. 2.5.1. Mô hình vật lý về dữ liệu b. Thiết kế các file File giao dịch ( transaction file): là file dữ liệu tạm thời phục vụ cho các hoạt động hằng ngày của tổ chức. File này thường được thiết kế để phục vụ việc xử lý nhanh các tình huống có thể xảy ra. File làm việc (work file): file tạm thời để lưu kết quả trung gian, file này tự động xoá đi khi không cần thiết. File bảo vệ (protection file): file được thiết kế để lưu trữ các file khác nhau có nguy cơ bị sai hỏng trong quá trình làm việc. File lịch sử (history file): file chứa những dữ liệu cũ hiện không sử dụng, nhưng có thể sử dụng để làm một việc gì đó khi cần thiết. 2.5.1. Mô hình vật lý về dữ liệu c. Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu Trong hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng ” chúng ta đã có mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là các quan hệ sau: c. Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu c. Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu c. Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý a. Mục đích: Trả lời cho câu hỏi cuối cùng là: các công việc hoạt động như thế nào? Từ mô hình tổ chức xử lý đã có, người phân tích sẽ tiến hành xem xét, biến các chức năng, công việc thành các đơn vị chương trình. Ứng với mỗi đơn vị chương trình này người phân tích phải viết một đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho việc lập trình. 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý b. Mô đun xử lý Mô đun xử lý là thể hiện các công việc có liên quan với nhau và được thực hiện liền mạch nhằm thực hiện một chức năng nào đó. Thông thường một mô đun xử lý thể hiện một công việc có bản chất là cập nhật hoặc tra cứu dữ liệu và thao tác trên một nhóm dữ liệu nhỏ. Ví dụ, Chức năng làm phiếu xuất kho sẽ bao gồm các mô đun sau: Tra cứu danh sách các đại lý để kiểm tra khách hàng Kiểm tra hàng tồn kho Lấy yêu cầu để lập phiếu xuất và cập nhật tồn kho 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý ... c. Phân rã mô đun Mục đích: Để dễ dàng trong việc mã hoá, cài đặt chương trình và sửa chữa Phân rã mô đun nhỏ đến một mức nào đó có thể xuất hiện các mô đun chung, điều này sẽ giảm nhẹ công sức lập trình sau này Phân rã mô đun cũng gợi ra giao diện chọn chức năng theo kiểu thực đơn trong chương trình tổng thể 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý d. Sơ đồ phân rã chức năng Một mô đun có thể phân rã thành nhiều mô đun con. Mô đun con không thể phân rã thêm được nữa được gọi là mô đun sơ cấp. Việc phân rã này phải bảo đảm mối liên hệ giữa mô đun lớn với các mô đun con... Dùng sơ đồ phân rã chức năng để mô tả việc phân rã: 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý d. Sơ đồ tổng thể phân rã chức năng Dựa trên kết quả phân rã mô đun, người phân tích phải lên một sơ đồ tổng thể các chức năng để hướng đến cấu trúc hoá chương trình. Hiện nay có một vài quan điểm về việc gộp các mô đun thành từng nhóm chức năng trong chương trình. Gộp các mô đun theo hướng đối tượng: nhóm các chức năng theo dữ liệu hoặc theo tập thực thể Gộp các mô đun theo hướng chức năng: Gộp theo sự kiện là gộp theo hoạt động của hệ thống Gộp các mô đun theo sự tiện lợi: gộp các mô đun theo tiêu chuẩn tiện dụng hoặc theo người sử dụng cụ thể hoặc theo mạch công việc Gộp các mô đun theo hướng đối tượng: ĐÀO TẠO SINH VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH SINH VIÊN GIÁO VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH GIÁO VIÊN CẬP NHẬT ĐIỂM THI THÔNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP GHI NHẬN KHỐI LƯỢNG GDẠY THÔNG KÊ GIẢNG DẠY MÔN HỌC CẬP NHẬP MÔN HỌC LẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY Gộp các chức năng theo đối tượng Gộp các mô đun theo hướng chức năng: QUẢN LÝ KHO NHẬP HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU NHẬP, CẬP NHẬT TỒN KHO IN PHIẾU NHẬP XUẤT HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU XUẤT, CẬP NHẬT TỒN KHO IN PHIẾU XUẤT BÁO CÁO BÁO CÁO TỒN KHO CÂN ĐỐI KHO Gộp các chức năng theo hướng chức năng Gộp các mô đun theo mạch công việc Gộp các chức năng theo mạch công việc 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý e. Mô tả các mô đun Sau khi phân rã các mô đun, người phân tích phải chuyển giao các kết quả phân tích thiết kế cho người lập trình để chuẩn bị cài đặt. Các mô đun này phải được mô tả một cách chi tiết thông qua các biểu đồ được gọi là IPO Chart như sau: 2.5.2. Mô hình vật lý về xử lý e. Mô tả các mô đun 2.6. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 2.6.1. Mục đích Thiết kế môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và hệ thống, thoả mãn điều kiện: Dễ sử dụng: Giao diện dễ sử dụng ngay cả với những người không có kinh nghiệm. Dễ học: Các chức năng gần gũi với tư duy của người sử dụng để họ có thể nắm bắt dễ dàng nhanh chóng. Tốc độ thao tác: Giao diện không đòi hỏi các thao tác phức tạp hay dài dòng, hỗ trợ các phím tắt, phím nóng. Dễ phát triển: Giao diện được xây dựng dễ dàng, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu thay đổi của người sử dụng. 2.6. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 2.6.2. Các loại giao diện Hộp hội thoại: Là các giao diện phục vụ cho việc kiểm soát hệ thống, trao đổi thông tin giữa người sử dụng và hệ thống, kiểm tra quyền truy nhập (Tên, mật khẩu), các hướng dẫn sử dụng hệ thống, các thông báo lỗi sử dụng hay lỗi hệ thống nếu có... Màn hình nhập dữ liệu: là các khung nhập liệu cho phép người sử dụng tiến hành nhập dữ liệu cho hệ thống hay cung cấp thông tin cho việc tìm kiếm dữ liệu, đưa ra các báo cáo theo yêu cầu. Màn hình báo cáo: là các biểu mẫu hiển thị các thông tin được thu thập và tổng hợp theo yêu cầu của người sử dụng. 2.6. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG 2.6.3. Các nguyên tắc chung khi thiết kế giao diện Thông tin phản hồi: Luôn cung cấp thông tin phản hồi về công việc đang tiến hành. Thông tin trạng thái: cung cấp cho người sử dụng thông tin về trạng thái của hệ thống. Công việc tối thiểu: Hạn chế tối đa sự cố gắng không cần thiết của người sử dụng. Trợ giúp: Sẵn sàng cung cấp các trợ giúp khi người sử dụng cần. Dễ dàng thoát ra: Cho phép người sử dụng thoát ra khỏi hộp thoại dễ dàng bằng các thao tác quen thuộc. Làm lại: Cho phép huỷ bỏ các thao tác đã tiến hành, tăng khả năng thứ lỗi của chương trình. 2.7. THIẾT KẾ BÁO BIỂU Hình thức tài liệu xuất: Đĩa, màn hình, giấy in,.. Dạng tài liệu xuất Có cấu trúc: Bảng biểu, phiếu Không có cấu trúc: Trả lời theo nhu cầu Yêu cầu đối với tài liệu xuất Đầy đủ, chính xác Dễ hiểu, dễ đọc Kích thước tài liệu phải phù hợp, các mục phải bố trí hợp lý. được người sử dụng đồng ý 2.7. THIẾT KẾ BÁO BIỂU Các hình thức xuất tài liệu Khung in sẵn Không có khung in sẵn Cách trình bày một tài liệu: gồm 3 phần Phần đầu: Các tiêu đề Phần thân: Chứa nội dung cơ bản thường được gom thành nhóm và có mối liên hệ logic với nhau Phần cuối: ngày tháng, các chữ ký nếu có Có hai loại đưa ra Đơn chiếc Tập thể 2.8. THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG 2.7.1 Thiết kế kiểm soát: Mục đích: nhằm hạn chế các lỗi sau: Lỗi từ các thông tin thu thập Lỗi do các sự cố kỹ thuật gây ra Sự thâm nhập trái phép của người trong và ngoài hệ thống. Rủi ro về môi trường như: cháy, bão lụt,... Đề xuất các biện pháp nhằm đảm bảo:  Tính chính xác  Tính an toàn  Tính riêng tư 2.8. THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG 2.7.2 Kiểm soát các xâm phạm từ phía con người a. Xác định những điểm hở của hệ thống: Điểm hở của hệ thống là điểm mà tại đó thông tin của hệ thống có khả năng bị truy cập trái phép, bị sửa đổi, lấy cắp, thậm chí phá huỷ thông tin, có thể gây thiệt hại lớn cho cơ quan chủ quản hệ thống. Trong một hệ thống các điểm hở có thể là: Luồng dữ liệu đi và đến tác nhân của hệ thống Luồng dữ liệu cắt ngang giữa phần thực hiện bằng máy tính và phần thực hiện thủ công. Các kho dữ liệu hoặc các tệp. Các đường truyền trên mạng (đối với hệ phân tán), ... 2.8. THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG b. Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục: Bảo mật vật lý: khoá, chuông báo động Nhận dạng nhân sự Mật khẩu Tạo mật mã: mã hoá dữ liệu sang dạng mã không hiểu được. Người hiểu được phải có quy tắc giải mã. Bảo mật bằng gọi lại: sự truy nhập thực hiện một cách gián tiếp, qua một trạm kiểm soát, tương tự như gọi điện thoại qua tổng đài, OTP. Phân biệt riêng tư Gán cho mỗi loại người dùng một số quyền truy nhập nhất định. Cho phép một số người dùng được phép uỷ quyền tức giao quyền truy nhập cho người khác. HẾT CHƯƠNG 2 195

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_2_pha.pdf