Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 7: Đánh giá công trình nghiên cứu khoa học - Hoàng Thanh Liêm

I. Một số khái niệm
1.1. Đánh giá: Là sự xem xét, so sánh về mặt lượng và chất của một sự vật so với một sự vật khác được chọn làm chuẩn.
VD: Đánh giá kết quả học tập của SV
1.2. Thẩm định: Là sự đánh giá sơ bộ trước khi một công việc đã thực hiện.

 VD: thẩm định một dự án đầu tư trước khi cấp thẩm quyền ban hành một quyết định đầu tư.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 7: Đánh giá công trình nghiên cứu khoa học - Hoàng Thanh Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7. ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TS. Hoàng Thanh Liêm 1 2 I. Một số khái niệm 1.1. Đánh giá: Là sự xem xét, so sánh về mặt lượng và chất của một sự vật so với một sự vật khác được chọn làm chuẩn. VD: Đánh giá kết quả học tập của SV 1.2. Thẩm định: Là sự đánh giá sơ bộ trước khi một công việc đã thực hiện. VD: thẩm định một dự án đầu tư trước khi cấp thẩm quyền ban hành một quyết định đầu tư. 3 2. Mục đích của đánh giá 1 Xem xét giá trị của kết quả nghiên cứu hoặc hiệu quả nghiên cứu Đánh giá năng lực của cá nhân, nhóm nghiên cứu hoặc tổ chức. Đánh giá để có cơ sở quyết định tiếp tục tài trợ cho nghiên cứu hay không. 2 3 4 3. Đối tượng đánh giá Đánh giá một Đề cương nghiên cứu khoa học 1 3 Đánh giá một Đề tài sau khi hoàn thành. 2 Đánh giá hiệu quả của một thành tựu sau khi áp dụng v.v... 5 4. Phương pháp đánh giá 4.1 Phương pháp thống kê số lần được trích dẫn: L à phương pháp đánh giá dựa trên thống kê số lần mà tác giả công trình được các đồng nghiệp trích dẫn, bất kể trích dẫn để phê phán hay trích dẫn để vận dụng. 4.2 Phương pháp chuyên gia: L à phương pháp đánh giá dựa trên ý kiến nhận xét của các đồng nghiệp (peer – review). Phương pháp chuyên gia thường sử dụng các hình thức: Phản biện công khai; phản biện kín; kết hợp. 4.3. Phương pháp hội đồng: là phương pháp đánh giá với sự tham gia đồng thời của một nhóm chuyên gia. 6 5. Chủ thể đánh giá 5.3. Cơ quan quản lý cấp trên tổ chức đánh giá 5.1. Nhóm nghiên cứu tự tổ chức đánh giá 5.2. Cơ quan chủ trì đề tài tự tổ chức đánh giá 5.4. Người sử dụng kết quả nghiên cứu tổ chức đánh giá 5.5. Người sử dụng kết quả nghiên cứu tổ chức đánh giá 7 6. Những khó khăn trong khi đánh giá giá trị của kết quả NCKH 6.1. Độ trễ của áp dụng 6.2. Tính thông tin 6.3. Tính mới 6.4. Tính rủi ro 8 II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NCKH 1. Khái niệm KQNC: KQNC được thể hiện trên nhiều hình thức khác nhau: Có thể là những thông tin về quy luật của sự vật, là những giải pháp trong công nghệ, trong tổ chức và quản lý; cũng có thể là những vật mẫu với những thông số có giá trị khả thi về mặt kỹ thuật,v,v 2 . Khái niệm Đánh giá KQNC: Là lượng định giá trị khoa học của KQNC. Giá trị khoa học không phải lúc nào cũng đồng nhất với các giá trị kinh tế, giá trị văn hóa hoặc xã hội. Hơn nữa, bản thân giá trị khoa học không phải khi nào cũng dễ đánh giá. 9 3. Các quan điểm đánh giá kết quả NCKH 3.1. Không thể dựa trên số trang báo cáo khoa học của đề tài để đánh giá tính mới trong các tri thức khoa học 3. 2. Không thể dựa trên số “bít” thông tin để đánh giá một khối lượng tri thức mới. 3. 3. Không thể dựa trên số lượng trích dẫn để đánh giá một KQNCKH. Điều này chỉ đúng một phần 10 3. Các quan điểm đánh giá kết quả NCKH 3.4. Không nhất thiết lấy một tiêu chuẩn đã được áp dụng để đánh giá. 3. 5. Không dựa theo cấp chấp hành chính sách để đanh giá. 11 4. Các phương pháp tiếp cận đánh giá kết quả NCKH 4 .1. Tiếp cận phân tích. 4. 2. Chỉ báo đánh gía theo tiếp cận phân tích. 4 . 3. Tiếp cận tổng hợp trong đánh giá kết quả thành công. 4. 4 . Tiếp cận tổng hợp trong đánh giá những kết quả thất bại. 12 5. Tiếp cận phân tích - Cấu trúc logic của nghiên cứu bao gồm: + Sự kiện khoa học.. + Vấn đề khoa học.. + Luận điểm khoa học.. + Luận cứ + Phương pháp chứng minh luận điểm.. 13 6. Chỉ báo đanh giá theo tiếp cận phân tích + Sự kiện + Vấn đề... + G iả thuyết... + Luận cứ... + Phương pháp 14 7. Tiếp cận tổng hợp trong đánh giá kêt quả thành công - Một số chỉ tiêu được sự dụng đánh giá, bao gồm: + Tính mới.. + Tính tin cậy.. + Tính khách quan.. + Tính trung thực 15 8. Tiếp cận tổng hợp trong đánh giá kết quả thất bại - Một số kết quả được xem là thất bại, bao gồm: + Tác giả không chứng minh được giả thuyết của mình là đúng.. + Đề tài không triển khai được.. + Rủi ro trong nghiên cứu. - Cần làm rõ nguyên nhân của thất bại của KQNC 16 9. Đánh giá hiệu quả nghiên cứu 9.1. Hiệu quả? 9. 2. Phân loại hiệu quả 9. 3. Đánh giá hiệu quả ( G iáo trình trang 169-172). 17 10.Chỉ báo đánh giá hiệu quả Đánh giá tác động.. Các chỉ tiêu đánh giá, bao gồm 9 chỉ tiêu cụ thể (giáo trình 169 -172). 1 2 18 CHÂN THÀNH CẢM CÁC BẠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_7_danh_gia_con.ppt
Tài liệu liên quan