Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 4: Thẩm định dự án Lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình

Khái niệm thẩm định dự án LNXH

 Thẩm định dự án chính là việc thẩm tra, xem xét một

cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội

dung của một dự án, nhằm đánh giá tính hợp lý, tính

hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ đó có những

quyết định phù hợp về đầu tư và cho phép đầu tư

pdf5 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 20/05/2022 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 4: Thẩm định dự án Lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide 1 Bài 4: Thẩm định dự án Lâm nghiệp xã hội 1 Nguyễn Quốc Bình, ĐH Nông Lâm Tp. HCM ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 2 Khái niệm thẩm định dự án LNXH 2  Thẩm định dự án chính là việc thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của một dự án, nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ đó có những quyết định phù hợp về đầu tư và cho phép đầu tư ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 3 Mục đích của việc thẩm định dự án LNXH 3  Đánh giá tính hợp lý của dự án  xem xét lại toàn bộ các quan điểm, các cách xử lý thông tin, việc xác định mục tiêu, kết quả, các nguồn lực, các kế hoạch... trong văn bản thuyết minh dự án, nhằm xem xét, đánh giá tính hợp lý của những tính toán này của dự án  Đánh giá tính hiệu quả của dự án  xem xét, so sánh, các chỉ tiêu trong phần phân tích dự án. Những chỉ tiêu này bao gồm: hiệu quả kinh tế, tác động xã hội và tác động môi trường của dự án.  Đánh giá tính khả thi của dự án  rà soát lại từng nội dung của dự án để xem xét khả năng thực thi của chúng, từ đó có quyết định về đầu tư và phép đầu tư chính xác ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 4 Ý nghĩa của thẩm định dự án 4  Thẩm định dự án giúp làm rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia dự án (chủ đầu tư, tổ chức tiếp nhận).  Thẩm định dự án giúp cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá và kiểm soát được tính hợp lý, hợp pháp, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án.  Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu tư lựa chọn và quyết định được phương án đầu tư hợp lý.  Thẩm định dự án giúp cho bên tiếp nhận và thực thi dự án nắm rõ các nội dung, tiến độ, phạm vi... của dự án để có giải pháp thực thi có hiệu quả.  Thẩm định dự án giúp cho các tổ chức tài chính có căn cứ để ra các quyết định về đầu tư, tài trợ cho dự án.  Thẩm định tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn chỉnh nội dung dự án. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 5 Những nội dung thẩm định của dự án 5  Thẩm định điều kiện pháp lý của dự án  Hồ sơ trình duyệt của dự án  Kiểm tra tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư  Thẩm định mục tiêu của Dự án  Tính phù hợp của mục tiêu dự án với các chủ trương chính sách phát triển chung của Nhà nước trên từng khu vực cụ thể.  Tính phù hợp của lĩnh vực đầu tư của Dự án với các quy định của pháp luật  Thẩm định về kỹ thuật và công nghệ của Dự án  Các hoạt động chuyển giao công nghệ  Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 6 Những nội dung thẩm định của dự án 6  Thẩm định tài chính kinh tế của Dự án  Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư.  Thẩm tra tổng mức độ đảm bảo nguồn vốn cho Dự án trong từng giai đoạn.  Thẩm tra tổng mức độ an toàn về tài chính của Dự án.  Thẩm tra các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của Dự án.  Thẩm tra tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư  Tổng số vốn đầu tư trong cả chu kỳ cho Dự án.  Tiến trình thực hiện vốn đầu tư theo từng giai đoạn.  Cơ cấu các khoản chi phí của Dự án.  Mức tài trợ của các bên tham gia cho Dự án. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 7 Những nội dung thẩm định của dự án 7  Thẩm tra mức độ đảm bảo nguồn vốn cho Dự án  Vốn cấp từ ngân sách.  Vốn viện trợ của các tổ chức nước ngoài.  Vốn tự có của các tổ chức tiếp nhận Dự án.  Vốn huy động từ nội bộ cộng đồng.  Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.  Vốn góp của các bên than gia đầu tư ....  Thẩm tra mức độ an toàn về tài chính của Dự án  Năng lực tài chính của chủ đầu tư.  Khả năng tự thu hồi vốn của Dự án.  Khả năng huy động vốn từ các nguồn khác.  Cơ cấu tài trợ vốn của các bên tham gia Dự án. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 8 Những nội dung thẩm định của dự án 8  Thẩm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế  Kiểm tra tính chính xác của các số liệu.  Kiểm tra sự chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả.  So sánh, đối chiếu, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế.  Thẩm định các tác động xã hội của Dự án  Mức độ giải quyết việc làm cho cộng đồng của Dự án.  Khả năng nâng cao thu nhập của cộng đồng do Dự án đem lại.  Số hộ gia đình hay cá nhân được hưởng lợi từ Dự án.  Mức độ cải thiện đời sống văn hoá tinh thần, y tế, sức khoẻ của cộng đồng do Dự án đem lại.  Những lợi ích khác mà Dự án đem lại cho cộng đồng. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 9 Những nội dung thẩm định của dự án 9  Thẩm định các tác động môi trường  Tác động đến việc bảo vệ và cải tạo đất.  Tác động đến việc bảo vệ và cải tạo nguồn nước.  Tác động đến việc bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học, bảo tồn các giá trị thiên nhiên.  Tác động đến việc bảo vệ và phát triển cảnh quan và tôn tạo các vẻ đẹp thiên nhiên.  Thẩm định kế hoạch tổ chức thực thi  Rà soát lại toàn bộ các hoạt động của Dự án.  Kiểm tra tính hợp lý của các hoạt động của Dự án.  Kiểm tra tính khả thi của lịch trình thực thi Dự án ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 10 Phương pháp thẩm định  Thẩm định theo trình tự  Theo tổng quát Dựa trên khung logic của dự án  Theo chi tiết Mục tiêu và các hoạt động, Căn cứ lập kế hoạch của dự án  Phương án tính toán Khối lượng công việc, chi phí và sản phẩm Nguồn vốn, cơ cấu và số lượng vốn Hiệu quả và tác động của dự án (KT, XH, MT,) Kế hoạch tiến độ và phương thức tổ chức triển khai thực hiện 10 ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 11 Phương pháp thẩm định Thẩm định theo so sánh các chỉ tiêu  Những chỉ tiêu tương ứng khi chưa có dự án  Những chỉ tiêu của dự án tương tự đã thực hiện,  Các định mức, hạn mức, chuẩn mực hiện hành 11 ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 12 Trình tự thẩm định 12 Chuẩn bị hồ sơ tài liệu,  Thành lập Hội đồng thẩm định  Lựa chọn phản biện Họp Hội đồng thẩm định Đệ trình các văn bản của Hội đồng thẩm định ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Slide 13 Các thủ tục thẩm định 13  Tờ trình xin duyệt thẩm định Dự án (do chủ đầu tư viết)  ý kiến đề nghị của cơ quan chủ quản.  ý kiến của cơ quan quản lý ngành và lãnh thổ.  Tờ trình xin cấp giấy phép đầu tư của chủ đầu tư gửi cơ quan chức năng của Bộ kế hoạch và đầu tư (nếu chủ đầu tư là tổ chức quốc tế).  Văn bản pháp lý về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính của các bên tham gia Dự án.  Văn bản Dự án, báo cáo tóm tắt, các bản đồ, bản vẽ và các tài liệu có liên quan khác.  Một số bản thuyết minh chi tiết về một số nội dung quan trọng của Dự án ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_lam_nghiep_xa_hoi_bai_4_tham_dinh_du.pdf