Bài giảng Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Nguyễn Chí Công

2.1.2: QLNN về chất lượng công trình xây dựng là gì?

Là hoạt động can thiệp gián tiếp thông qua công cụ pháp luật tác

động vào công tác quản lý sản xuất hàng ngày giữa người đặt hàng

(chủ đầu tư) và người bán hàng (các nhà thầu) để làm ra sản phẩm

xây dựng - một loại sản phẩm có tính đơn chiếc và không cho phép có

phế phẩm.

2.1.2: Bản chất QLNN về chất lượng công trình xây dựng:

Bản chất của hoạt động QLNN về CLCTXD là mang tính vĩ mô, tính

định hướng, tính hỗ trợ và tính cưỡng chế của cơ quan công quyền.

Các cơ quan QLNN chịu trách nhiệm về tình hình CLCTXD trên địa

bàn được phân cấp quản lý chứ không phải là chất lượng cụ thể của

từng công trình

pdf30 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Nguyễn Chí Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 2Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.1: KHÁI NIỆM 2.1.2: QLNN về chất lượng công trình xây dựng là gì? Là hoạt động can thiệp gián tiếp thông qua công cụ pháp luật tác động vào công tác quản lý sản xuất hàng ngày giữa người đặt hàng (chủ đầu tư) và người bán hàng (các nhà thầu) để làm ra sản phẩm xây dựng - một loại sản phẩm có tính đơn chiếc và không cho phép có phế phẩm. 2.1.2: Bản chất QLNN về chất lượng công trình xây dựng: Bản chất của hoạt động QLNN về CLCTXD là mang tính vĩ mô, tính định hướng, tính hỗ trợ và tính cưỡng chế của cơ quan công quyền. Các cơ quan QLNN chịu trách nhiệm về tình hình CLCTXD trên địa bàn được phân cấp quản lý chứ không phải là chất lượng cụ thể của từng công trình. 3Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.1: KHÁI NIỆM 2.1.3: Nội dung QLNN về Chất lượng công trình xây dựng: - Tập trung xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hành vi và mối quan hệ của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng hướng tới việc hành thành công trình có chất lượng cao làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. - Sau khi đã tạo được môi trường pháp lý và kỹ thuật, Nhà nước phải tổ chức hướng dẫn việc thực thi trong thực tế. Việc kiểm tra phải được thực hiện theo đúng nội dung và thẩm quyền nhằm cưỡng chế các chủ thể thực hiện đầy đủ về nội dung và trình tự quy định trong công tác bảo đảm CLCTXD. 2.1.4: Các văn bản dưới luật hướng dẫn QLNN về CLCTXD: - Nghị định 16/2005/NĐ-CP - Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ - Quy định 18/2003/QĐ-BXD ngày 27 tháng 6 năm 2003 của BXD 4Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.2: GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ Thẩm tra: Thẩm định: +Công việc của tổ chức tư vấn +Công việc của cơ quan nhà nước +Kiểm tra lại thiết kế +Kiểm tra sự tuân thủ pháp lý Kiểm định: Giám định: +Công việc của tổ chức tư vấn +Công việc của cơ quan nhà nước +Kiểm tra lạI công trình +Đưa ra kết luận về chất lượng CT Bảo hành: Bảo trì: +Sửa chửa những hư hỏng +Duy tu bảo dững kéo dài tuổI thọ của công trình trong thời của công trình. gian bảo hành. 5Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.2: GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ a. Phương thức thực hiện hợp đồng điều chỉnh giá: Áp dụng cho những gói thầu mà tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về số lượng và khối lượng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách nhà nước thay đổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng b. Phương thức thực hiện hợp đồng trọn gói: Là hợp đồng được thực hiện theo giá khoán gọn, được áp dụng cho những gói thầu được xác định rỏ về số lượng, chất lượng, thời gian. Trường hợp phát sinh ngoài hợp đồng nhưng không do nhà thầu gây ra thì sẽ được ngườI có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định. c: Phương thức thực hiện hợp đồng EPC:Bao gồm các công việc: Cung cấp thiết bị công nghệ; khảo sát, thiết kế và xây lắp. d: Phương thức thực hiện hợp đồng chìa khoá trao tay:Bao gồm các công việc: Lập dự án đầu tư; khảo sát; thiết kế; xây lắp; cung cấp thiết bị công nghệ. 6Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.2: GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ Một số thuật ngữ đã thay đổi sau khi có Luật xây dựng ra đời: MỚI: CỦ: +Báo cáo đầu tư xây dựng công trình +Báo cáo NCTKT +Dự án đầu tư xây dựng công trình +Báo cáo NCKT +Báo cáo kinh tế kỹ thuật +Báo cáo đầu tư +Thiết kế cơ sở +Thiết kế sơ bộ +Thiết kế kỹ thuật +Thiết kế kỹ thuật +Thiết kế bản vẽ thi công +Thiết kế bản vẽ thi công 7Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.3: PHÂN CẤP QLNN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Tên cơ quan Phạm vi QL Cấp dự án quản lý Quyền ban hành Bộ xây dựng Cả nước Nhóm A Văn bản pháp luật về QLCLCTXD UBND cấp tỉnh Địa phương Nhóm B;C Bộ có CT XD chuyên ngành Cả nước Các dự án thuộc Bộ QĐ_QLCL chuyên ngành khi có thoả thuận vói BXD Bộ chuyên ngành kỹ thuật (cháy; nổ; an toàn lao động; môi trường .) Cả nước Các dự án thuộc Bộ QĐ_QLCL chuyên ngành kỹ thuật khi có thoả thuận vói BXD “Bộ có dự án” Các CT thuộc “Bộ có dự án” Các dự án thuộc “Bộ có dự án” 8Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.4: SƠ ĐỒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD THOẢ MÃN NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG VĂN BẢN QPPL VĂN BẢN QPKT HỆ THỐNG TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG QUÁ TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM CÓ CHẤT LƯỢNG 9Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, (VỤ QL XÂY DỰNG CƠ BẢN) BỘ XÂY DỰNG (CỤC GĐNN VỀ CLCTXD) UBND CÁC TỈNH, TP (SỞ XD) Phối hợp Quản lý kỹ thuật Quản lý thực hiện XÂY DỰNG VĂN BẢN QPPL XÂY DỰNG VĂN BẢN QPKT THOẢ THUẬN VỀ CÁC NỘI DUNG QLKT CHUYÊN NGÀNH TRONG CÁC DỰ ÁN PHỐI HỢP GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH NHÓM A BÁO CÁO BỘ VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG PHỐI HỢP XUYÊN SUỐT TỪ TW TỚI ĐỊA PHƯƠNG CỦA HỆ THỐNG QLCL PHỔ BIẾN VĂN BẢN QPPL VÀ TIẾP THU Ý KIẾN THỰC TIỄN KIỂM TRA CÔNG TÁC QLNN CỦA CƠ SỎ Ở CÁC GIAI ĐOẠN GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC DỰ ÁN NHÓM A, B, C XỬ LÝ VÀ LẬP BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Cơ quan thường trực Sử dụngHỘI ĐỒNG NGHIỆM THU NHÀ NƯỚC 10Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.5: PHÂN LOẠI NHÓM DỰ ÁN I. C«ng nghiÖp ®iÖn, khai th¸c dÇu khÝ, ho¸ chÊt, ph©n bãn, chÕ t¹o m¸y, xi măng, cÇu, cang biÓn, cang s«ng, s©n bay, ®−êng s¾t, ®−êng quèc lé. II. Thñy lîi, giao th«ng (kh¸c I), cÊp tho¸t n−íc , kü thuËt ®iÖn, SX, thiÕt bÞ th«ng tin, ®iÖn tö, tin häc, ho¸ d−îc, thiÕt bÞ y tÕ, b−u chÝnh viÔn th«ng, bot trong n−íc III. H¹ tÇng kü thuËt thu ®« thÞ míi, c«ng nghiÖp nhÑ, sµnh sø thñy tinh, in, v−ên quèc gia, mua s¾m thiÕt bÞ x©y dùng, SX n«ng, l©m nghiÖp, nu«i trång thñy san IV. Y tÕ, van ho¸, gi¸o dôc, ph¸t thanh, truyÒn hinh, XD d©n dông, kho tµng, du lÞch, thÓ dôc thÓ thao, nghiªn cøu khoa häc C 30 tỷ 600 tỷ A C 20 tỷ 400 tỷ A C 15 tỷ 300 tỷ AB C 7 tỷ B 200 tỷ A 11Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.6: CÁC GIAI ĐOẠN CẦN QLCL CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐT-XD HOÀN THÀNH BÁO CÁO ĐẦU TƯ XD DỰ ÁN ĐẦU TƯ XD THIẾT KẾ CƠ SỞ THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT KẾ THI CÔNG HỒ SƠ HOÀN CÔNG BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (TMĐT) TỔNG DỰ TOÁN (TDT) DỰ TOÁN (DT) QUYẾT TOÁN (QT) ≥ ≥ ≥ 12Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7: CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 2.7.1: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ I/ CHỦ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP QUẢN LÝ DỰ ÁN HÌNH THỨC 1: HÌNH THỨC 2: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (PMU) CÁC NHÀ TƯ VẤN (P) CÁC NHÀ THẦU (C) CHỦ ĐẦU TƯ (O) Lập CHỦ ĐẦU TƯ (O) CÁC NHÀ TƯ VẤN (P) CÁC NHÀ THẦU (C) 13Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công II/ CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN HÌNH THỨC 1: HÌNH THỨC 2: CHỦ ĐẦU TƯ (O) Thuê tư vấn CHỦ ĐẦU TƯ (O) Giao CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYÊN NGÀNH HOẶC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU VỰC (PMU) CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN (PM) CÁC NHÀ TƯ VẤN (P) CÁC NHÀ THẦU (C) CÁC NHÀ TƯ VẤN (P) CÁC NHÀ THẦU (C) 14Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công III/ CHÌA KHOÁ TRAO TAY IV/ TỰ THỰC HIỆN DỤ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ (O) A TK B XD CHỦ ĐẦU TƯ (O) TỔNG THẦU TK+XD (MC) 15Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.2: GIÁ GÓI THẦU VÀ HỢP ĐỒNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐẦU TƯ XD DỰ ÁN ĐẦU TƯ XD THIẾT KẾ CƠ SỞ THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG -Đấu thầu thiết bị -Đấu thầu chìa khoá trao tay (Tổng thầu TK+XD) -Đấu thầu tuyển chọn tư vấn: TK, KS, GS, QLDA TỔNG MỨC ĐẦU TƯ -Gía trị xây lắp -Gía trị thiết bị -Chi phí khác TỔNG DỰ TOÁN -Gía trị xây lắp -Gía trị thiết bị -Chi phí khác TỔNG DỰ TOÁN HẠNG MỤC -Dự toán hạng mục 1 -Dự toán hạng mục 2 - TỔNG DỰ TOÁN Đấu thầu xây lắp (gói thầu là CT) Đấu thầu xây lắp (gói thầu là hạng mục CT) HỢP ĐỒNG CHÌA KHOÁ TRAO TAY -Hợp đồng mua sắm thiết bị -Hợp đồng tư vấn HỢP ĐỒNG ĐIỀU CHỈNH GIÁ HỢP ĐỒNG TRỌN GÓI PTT =∑(QTT x Ptrúng thầu) QTT = QHĐ ± ∆Q PTT =∑(QTT x Pđiều chỉnh) < 12 tháng > 12 tháng 16Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ - Thực hiện đầu tư xây dựng công trình (ĐTXDCT) là một trong những nhiệm vụ cơ bản của quá trình thực hiện dự án. Để quản lý tốt chất lượng công trình xây dựng thì yếu tố đầu tiên là thực hiện tốt các phần việc của giai đoạn lập dự án ĐTXDCT, thiết kế kỹ thuật - dự toán và lựa chọn nhà thầu. - Lập dự án ĐTXDCT là bước khởi đầu của một dự án, nó mang nhiều ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong đó có chất lượng các công trình xây dựng., - Tuỳ theo quy mô dự án thuộc nhóm nào để lập báo cáo xin phép đầu tư. Khi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận cho phép đầu tư thì tiến hành lập dự án ĐTXDCT với những nội dung cơ bản sau: (Nghị định 16/2005/NĐ-CP) - Bao gồm: phần thuyết minh dự án và phần thiết kế cơ sở 17Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ 2.7.3.1: Nội dung phần thuyết minh của dự án: - Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh hình thức ĐTXDCT; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu tư khác. - Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất. Các giải pháp thực hiện bao gồm: - Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng, chống cháy, nổ và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng. - Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hút vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. 18Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ 2.7.3.2: Nội dung thiết kế cơ sở của dự án: Phải thể hiện được giải pháp thiết kế chủ yếu, bảo đảm đủ điều kiện để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ. - Thuyết minh công nghệ: giới thiệu tóm tắt phương án công nghệ và sơ đồ công nghệ; danh mục thiết bị công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ yếu liên quan đến thiết kế xây dựng. - Thuyết minh xây dựng: khái quát về tổng mặt bằng, giới thiệu tóm tắt đặc điểm tổng mặt bằng, cao độ và toạ độ xây dựng; hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các điểm đầu nối; diện tích sử dụng đất, diện tích xây dựng, diện tích cây xanh, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, cao độ san nền và các nội dung cần thiết khác như: Đối với công trình xây dựng theo tuyến; Đối với công trình có yêu cầu kiến trúc. 19Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ 2.7.3.2: Nội dung thiết kế cơ sở của dự án: - Phần kỹ thuật: giới thiệu tóm tắt đặc điểm địa chất công trình, phương án gia cố nền, móng, các kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật của công trình, san nền, đào đắp đất; danh mục các phần mềm sử dụng trong thiết kế; - Giới thiệu tóm tắt phương án phòng chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường; - Dự tính khối lượng các công tác xây dựng, thiết bị để lập tổng mức đầu tư và thời gian xây dựng công trình. 20Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ 2.7.3.3:Vai trò; năng lực của Chủ đầu tư và tư vấn lập dự án ĐTXDCT: - Việc thẩm định dự án và thẩm định thiết kế cơ sở được tiến hành đồng thời. - Phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán... được phân cấp cho chủ đầu tư. Với những quy định mới này vai trò và năng lực của Chủ đầu tư và tư vấn lập dự án ĐTXDCT hết sức quan trọng. Chất lượng dự án xây dựng sẽ phụ thuộc nhiều vào phương án lựa chọn ban đầu trong quá trình lập dự án ĐTXDCT do tư vấn lập . 2.7.3.4:Tổng mức đầu tư: - Dự án ĐTXDCT chỉ được phê duyệt khi đã có thiết kế cơ sở được cấp có thẩm quyền thẩm định. - Thiết kế cơ sở là sản phẩm đầu tiên thể hiện rõ mục tiêu quy mô của dự án. Hiệu quả của dự án cũng được xem xét thông qua thiết kế cơ sở, bởi nhờ nó mà lượng hoá được vốn đầu tư và suất đầu tư: - Triển khai tốt thiết kế cơ sở, thẩm định nghiêm túc thiết kế cơ sở là việc làm hết sức quan trọng để quản lý chất lượng công trình xây dựng ngay từ đầu. 21Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 2.7.4.1: Các bước thiết kế - Công trình được thiết kế theo 3 bước: Bước 1: Thiết kế sơ bộ ( TK cơ sở) ⇒ Tổng mức dự toán Bước 2: Thiết kế kỹ thuật ⇒ Tổng dự toán Bước 3: Thiết kế bản vẽ thi công ⇒ Dự toán - Với công trình kỹ thuật đơn giản thì chỉ thực hiện 2 bước: Bước 1: Thiết kế sơ bộ ( TK cơ sở) Bước 2: Thiết kế kỹ thuật _ thi công - Chủ đầu tư là người thẩm tra, đánh giá và nghiệm thu sản phẩm thiết kế. Nếu chủ đầu tư không đủ năng lực thì phải thuê tổ chức tư vấn không trực tiếp thiết kế để thẩm tra. 22Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 2.7.4.2: Trách nhiệm của Chủ đầu tư a. Giai đoạn chuẩn bị thi công: - Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án. - Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình (Thông đường, điện, nước, giải phóng mặt bằng và chất lượng móc) - Kiểm tra điều kiện năng lực của các nhà thầu so với hồ sơ dự thầu. b. Giai đoạn thực hiện thi công xây lắp: - Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu có phù hợp vớI yêu cầu nêu trong hợp đồng - Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công và nhân lực của nhà thầu so vớI hồ sơ dự thầu. - Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng thông qua chứng chỉ chất lượng nơi SX và kết quả phòng thí nghiệm hợp chuẩn. - Kiểm tra thiết bị công trình và công nghệ trước khi lắp đặt thông qua chứng chỉ chất lượng nơi SX và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị. - Kiểm tra biện pháp thi công, an toàn lao động cho công trình và cho các công trình lân cận - Kiểm tra về chất lượng, khốI lượng, tiến độ của từng bộ phận, từng giai đoạn xây lắp, từng hạng mục công trình. 23Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 2.7.4.3: Trách nhiệm của Tư vấn thiết kế - Thiết kế phải tuân thủ Quy chuẩn, tiêu chuẩn, nhiệm vụ thiết kế và hợp đồng giao nhận thầu. - Người chủ nhiệm thiết kế và các chủ trì thiết kế phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng sản phẩm do mình làm ra. - Tổ chức tư vấn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công chịu trách nhiệm giám sát tác giả trong quá trình thi công. - Tổ chức tư vấn thiết kế không được giao lại toàn bộ hợp đồng hoặc phần chính của nộI dung hợp đồng cho một tổ chức tư vấn thiết kế khác. 24Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 2.7.4.4: Trách nhiệm của Doanh nghiệp xây dựng - Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp vớI yêu cầu hợp đồng giao nhận thầu. - Báo cáo đầy đủ quy trình, phương án và kết quả kiểm tra chất lượng của vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng với Chủ đầu tư (Bên A) để cùng phối hợp kiểm tra và giám sát. - Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công các công tác thi công xây lắp, giai đoạn xây lắp, chạy thử thiết bị, hạng mục công trình hoàn thành và công trình hoàn thành. 25Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 2.7.4.5: Quy định các bước nghiệm thu trong giai đoạn thi công BƯỚC 1: Nghiệm thu công việc Nhà thầu xây lắp •Kiểm tra •Nghiệm thu •Cam kết chất lượng •Yêu cầu nghiệm thu Tư vấn của chủ đầu tư 26Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ BƯỚC 2: •Kiểm tra •Nghiệm thu Nghiệm thu trung gian ( giai đọan) Nhà thầu xây lắp Tư vấn thiết kế (theo y/c CĐT) Tư vấn của chủ đầu tư •Cam kết chất lượng •Yêu cầu nghiệm thu •Kiểm tra • Xác nhận phù hợp 27Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ BƯỚC 3: Nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng Nhà thầu xây lắp Tư vấn thiết kế (theo y/c CĐT) Quản lý sử dụng Tư vấn của chủ đầu tư • Cam kết chấ ượng • Hồ sơ hoàn ông • Yêu cầu nghiệm thu • Cam kết hoàn thành • Kiểm tr • Phù hợp với yêu cầu • Nghiệm thu • Kiểm tra • Phù hợp nhiệm vụ thiết kế • Kiểm tra • Phù hợp đơn đặt hàng t l c a 28Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.5: QLCL GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 2.7.5.1: Bảo hành công trình TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ: - Kiểm tra tình trạng sử dụng công trình, phát hiện hư hỏng để yêu cầu sửa chữa trong thời gian bảo hành. TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG: - Doanh nghiệp xây dựng chỉ thực hiện sửa chữa nhưng hư hỏng do mình gây ra trong thời gian bảo hành. - Doanh nghiệp xây dựng không chịu trách nhiện bảo hành khi: + Các hư hỏng được xem không phải do lỗi của doanh nghiệp. + Các bộ phận, hạng mục hoặc công trình bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc tháo dỡ do chủ đầu tư vi phạm pháp luật về DX. THỜI GIAN BẢO HÀNH: - 24 tháng đối với công trình quan trọng và công trình nhóm A. - 12 tháng đối với công trình khác. MỨC TIỀN ĐÓNG BẢO HÀNH: Tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của giá trị khối lượng xây lắp hạng mục công trình trong thời gian bảo hành. - Đối với công trình có thời hạn bảo hành tối thiểu 24 tháng là 3% - Đối với công trình có thời hạn bảo hành tối thiểu 12 tháng là 5% 29Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.5: QLCL GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 2.7.5.2: Bảo trì công trình TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO TRÌ: -Nhà nước uỷ quyền cho Chủ quản lý sử dụng công trình theo dõi và tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật trong qui trình bảo trì do tổ chức tư vấn lập. Chủ quản lý sử dụng chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bảo trì theo quy định. -Nếu là hợp đồng cho thuê thì người cho thuê sử dụng công trình phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bảo trì theo quy định. CẤP BẢO TRÌ : Duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn. Cần thực hiện bảo hành cho những cấp bảo trì trên. THỜI HẠN BẢO TRÌ : công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng cho đến hết niên hạn sử dụng công trình. t NGHIỆM THU, SỬ DỤNG HẾT BẢO HÀNH TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH 30Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công 2.7.5: QLCL GIAI ĐOẠN HOÀN THÀNH BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 2.7.5.3: Sự cố công trình - Chủ đầu tư hoặc chủ quản lý sử dụng công trình lập báo cáo sự cố khi công trình đang thi công hoặc đang vận hành khai thác. - Báo cáo được lập trong thời hạn 24 giờ sau khi xãy ra sự cố và gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thuộc UBND tỉnh hoặc khi có thiệt hại về người cần báo cáo cho BXD. - Trước khi thu dọn hiện trường sự cố cần phải lập hồ sơ sự cố công trình, trường hợp khẩn cấp cứu người bị nạn hoặc ngăn ngừa sự cố gây ra thảm hoạ tiếp theo cần phải quay phim, chụp ảnh, ghi âm để làm chứng cứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_chat_luong_cong_trinh_xay_dung.pdf