Bài giảng Quản lý Nhà nước về kinh tế - Chương 1: Tổng quan về quản lý Nhà nước về kinh tế - Hoàng Thị Dung

1.1 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước về kinh tế

1.1.1 Nhà nước

Các giai đoạn phát triển của lịch sử loài người

Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất

Cộng sản nguyên thủy

ppt38 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý Nhà nước về kinh tế - Chương 1: Tổng quan về quản lý Nhà nước về kinh tế - Hoàng Thị Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Quản lý Nhà nước về kinh tếGiảng viên: Hoàng Thị DungBộ môn: Kinh tếKhoa: Kinh tế và quản trị kinh doanhTài liệu tham khảo:1. Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế (2005) –Gs.Ts Đỗ Hoàng Toàn, Pgs. Ts Mai Văn Bưu.2. Khoa khoa học quản lý: giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Hà Nội, 2000.3. Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Hà Nội, 19974. Các văn kiện Đại hội Đảng.Chương 1 Tổng quan về quản lý Nhà nước về kinh tếQuản lý NN về KTĐối tượng, phương pháp nghiên cứu môn họcNhà nước 1.1 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước về kinh tế 1.1.1 Nhà nướcSự ra đời của Nhà nướcCSNTCHNLPKCNTBCNXHCác giai đoạn phát triển của lịch sử loài ngườiCSNTCHNLPKCNTBCNXHQuy tắc sử xựTrình độ LLSXQuan hệ sở hữu Giai cấpCác yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuấtSản phẩmTư liệu sản xuấtTư liệu lao độngĐối tượng lao độngSức lao độngSức lao động và lao độngCộng sản nguyên thủyQuy tắc sử xựThể hiện ở phong tục, tập quán, lễ nghi tôn giáodưới sự hướng dẫn của người có uy tín trong cộng đồngTrình độ LLSX: Kém phát triển, công cụ lao động thô sơ, chủ yếu săn bắn, hái lượmQuan hệ sở hữu: Sở hữu chung cả cộng đồng, chưa xuất hiện tư hữuXã hội chưa phân chia giai cấpChiếm hữu nô lệQuy tắc sử xựThể hiện ở những quy định hà khắc đối với người nô lệ, bảo vệ quyền lợi của chủ nôTrình độ LLSX:Công cụ lao động phát triển, tìm ra nhiều loại vật liệu mớiQuan hệ sở hữu: Đã xuất hiện tư hữu về tư liệu sản xuất (người nô lệ)Xã hội phân chia 2 giai cấp là chủ nô và nô lệChiếm hữu nô lệ (23-8 ngày Quốc tế tưởng niệm nạn buôn bán nô lệ)Phong kiếnQuy tắc sử xựThể hiện ở những quy định luật lệ phong kiến hà khắc đối với người nông dânTrình độ LLSX: Sản xuất nông nghiệp phát triểnQuan hệ sở hữu: Sở hữu tư nhân về ruộng đấtXã hội phân chia 2 giai cấp địa chủ và nông dânChủ nghĩa tư bảnQuy tắc sử xựThể hiện ở việc xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật bảo vệ giai cấp tư sảnTrình độ LLSX: Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, KHCN phát triểnQuan hệ sở hữu: sở tư nhân về TLSX chủ yếuXã hội phân chia 2 giai cấp tư sản và vô sảnChủ nghĩa xã hộiQuy tắc sử xựThể hiện ở hệ thống pháp luật công bằng, dân chủTrình độ LLSX: phát triển mạnhQuan hệ sở hữu:sở hữu công cộng Xã hội phân chia giai cấpĐiều kiện ra đời Nhà nước?Xuất hiện tư hữu TLSXXã hội phân chia giai cấpNhà nướcĐịnh nghĩa Nhà nướcNhà nước một mặt là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội; mặt khác là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các Nhà nước khác.b. Vai trò của Nhà nước đối với xã hộiNhà nước bảo đảm sự an toàn yên ổn cho mọi công dân trong xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổNhà nước bảo đảm cho xã hội phát triển, công dân đạt nguyện vọng chính đángNhà nước thay mặt xã hội thực hiện các hoạt động đối ngoạic. Nhà nước với vấn đề kinh tếNhà nước chủ nô Dùng quyền lực trực tiếp can thiệp vào việc phân phối của cảiNhà nước phong kiến Can thiệp vào phân phối của cải, xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, di dân, khai khoang, phân phối ruộng đấtc. Nhà nước với vấn đề kinh tếNhà nước CNTB Bảo hộ quyền tư hữu về tu liệu sản xuất.Nhà nước CNXH Xác nhận quyền sở hữu tập thể về tư liệu sản xuấtc. Nhà nước với vấn đề kinh tếGắn liền với sự phát triển của các học thuyết kinh tếAdamsmithThuyết”Bàn tay vô hình”Nguyên lý “Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tếJonh Maynard KeynesThuyết “ Nhà nước điều tiết nền ktttHọc thuyết kinh tế hỗn hợpNhà kinh tế học nổi tiếngÔng là một nhà triết học và là một nhà kinh tế chính trị học người Scotlen. Ông nổi tiếng bởi cuốn sách "Nguồn gốc của cải của các quốc gia" - The wealth of nation (1776) đây là một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất và nổi tiếng nhất về thương mại và công nghiệp, được công nhận là có đóng góp to lớn cho các nguyên lý kinh tế học hiện đại. Adam Smith kịch liệt phản đối chủ nghĩa trọng thương và ủng hộ cho tự do thương mại, và chính điều này là một thách thức đối với những hàng rào thuế quan bảo hộ đương thời. Adam Smith đôi khi còn được coi là cha đẻ của thương mại hiện đại trong nền kinh tế toàn cầuNhà kinh tế học nổi tiếngMọi người đôi khi gọi ông là gã khổng lồ không chỉ bởi thân hình cao lớn của ông mà còn bởi những đóng góp lớn lao của ông cho lịch sử kinh tế tài chính. Keynes đã nhận chức vụ giảng viên tại trường đại học Cambridge mà vị trí này lại được chính Alfred Marshall tài trợ. Ông còn được biết tới vì đã ủng hộ chính phủ can thiệp vào chính sách tiền tệ để giảm thiểu những tác động tiêu cực của suy thoái, khủng hoảng cũng như bùng nổ kinh tế. Trong suốt cuộc chiến tranh thế giới thứ I, ông làm việc dưới sự bảo trợ của quân đội anh và quân đồng minh, sau đó là đại diện tại hiệp ước hòa bình ký kết tại Versailles. Keynes đã gần như bị trắng tay sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929, nhưng sau đó ông lại tìm được cơ may cho chính mình. Năm 1936 ông cho xuất bản cuốn sách "General Theory of Employment, Interest and Money" (Lý thuyết chung về lao động, lãi suất và tiền tệ) như là một lời đáp trả đối với cuộc đại suy thoái, khuyến khích chính phủ chi tiêu nhiều hơn nữa để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư. Đây cũng được coi là bước khởi đầu của lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. d. Nhà nước với kinh tế thị trườngƯu điểm của cơ chế thị trường:Kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quảSự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến sự tự thích ứng giữa sản xuất với nhu cầu xã hội.Kích thích đổi mới kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuấtThực hiện phân phối nguồn lực một cách tối ưud. Nhà nước với kinh tế thị trườngNhược điểm của cơ chế thị trường:Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo.Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận vì vậy dẫn đến lạm dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế xã hội không đảm bảo.Phân phối thu nhập không công bằngGắn liền với lạm phát và thất nghiệpd. Nhà nước với kinh tế thị trườngNhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế.Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế.Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.Nhà nước hạn chế, khắc phục các hiện tượng tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện công bằng xã hội1.1. Quản lý Nhà nướca. Các khái niệm cơ bảnQuản lýQuản lý nhà nướcQuản lý nhà nước về kinh tếMôi trường qlChủ thể qlĐối tượng qlMục tiêub. Các kết luận cần lưu ýQuản lý Nhà nước về kinh tếNội dungBản chấtLà khoa họcLà một nghề trong xã hội1.1.3 Quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nayBảo đảm sự lãnh đạo của ĐảngĐảng đề ra đường lối, chiến lược phát triểnGiữ vững định hướng XHCNKiên quyết chống lại 4 nguy cơ đe dọa đất nướcXây dựng và thực hiện chính sách KT-xhNhà nước thực hiện tốt vai trò quản lý nền ktQuản lý xã hội bằng pháp luậtSử dụng tốt các công cụ quản lý kinh tế và thực hiện các chức năng cơ bản8 đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam1, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.2, do nhân dân làm chủ3, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.4, có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.5, con người được giải phóng khỏi áp bức, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.6, các dân tộc trong cộng đồng bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng phát triển7, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do nhân dân vì nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.8, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.4 nguy cơ đe dọa đất nướcNguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tếNguy cơ diễn biến hòa bìnhNguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩaNguy cơ quan liêu, tham nhũngNguy cơ tụt hậu về kinh tế Cho dù đã đạt được sự tăng trưởng cao trong một thời gian dài, nhưng theo các chuyên gia quốc tế, kinh tế Việt Nam đã bị bỏ lại quá xa bởi các nước khác trong khu vực.Đó là kết luận được rút ra từ Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới mới (WB) được công bố. WB nhận xét, Việt Nam tụt hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore. Đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho biết hầu hết các tiêu chí cạnh tranh trong kinh doanh của Việt Nam đều ở dưới mức trung bình, thực không vượt quá năm điểm.Còn theo đánh giá của tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam được xếp 2,6/10 điểm năm 2007 và 2,7/10 điểm năm 2008. Hai chỉ số này cho thấy, tham nhũng vẫn đang ở mức rất cao. Căn cứ để WB đưa ra bảng xếp hạng trên là: Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2007 của Việt Nam (là 836 USD so với 1.918 USD của Indonesia, 3.850 USD của Thái Lan, và 35.163 USD của SingaporeNguy cơ tham nhũng10 cơ quan được "bầu chọn" tham nhũng phổ biến nhất theo thứ tự : địa chính - nhà đất; hải quan; cảnh sát giao thông; cơ quan tài chính, thuế; cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành xây dựng; cơ quan cấp phép xây dựng; y tế; cơ quan kế hoạch đầu tư; cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành giao thông; cảnh sát kinh tế.Việt Nam 2008 và những con số6,23%26,3%64 tỷ USD968,1 nghìn tỷ NVD143,3 tỷ USD652,7 nghìn tỷ VND212 nghìn tỷ VND86,1 triệu?19,89%Việt Nam và những con số6,23% là mức tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2008 so với 2007 (theo giá so sánh 1994). 26,3% là mức tăng thu ngân sách của Nhà nước Việt Nam năm 2008 so với năm 2007.Việt Nam và những con số64 tỷ USD là tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đổ vào Việt Nam trong năm 2008, tăng gần gấp 3 lần năm 2007 (trong đó, vốn đăng ký mới là 60,3 tỷ USD, vốn đăng ký thêm của các dự án đã được cấp phép là 3,7 tỷ USD). 968,1 ngàn tỷ VND là tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2008 trên thị trường nội địa Việt Nam. Việt Nam và những con số143,3 tỷ USD là tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2008. Trong đó, xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007; nhập khẩu ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007. 652,7 ngàn tỷ đồng là tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam năm 2008. Việt Nam và những con số212 ngàn tỷ đồng là giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam năm 2008. 86,1 triệu là số thuê bao điện thoại và thuê bao Internet đã có ở Việt Nam tính đến cuối năm 2008Việt Nam và những con số19,89% là chỉ số tăng giá tiêu dùng của nền kinh tế Việt Nam tháng 12 năm 2008 so với tháng12/2007. 1.2 Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu môn học1.2.1 Đối tượng của môn họcCác cơ quan quyền lực nnCác quốc gia và thực thể xã hội khácCác thiết chế xã hội khácCác chủ thể hđ kinh tếTài nguyênMT thiên nhiên và công nghệ toàn cầu1.2.2 Nội dung môn họcVì sao phải quản lý NN phải về KT? Dựa vào đâu và phải làm gì?NN muốn ql KT phải tổ chức như thể nào? Tiến hành các hoạt động gì?Để phát triển kinh tế bền vững phải làm gì?1.2.3 Phương pháp nghiên cứu môn họcPP điều tra xã hội họcPP thống kê toánPP phân tích hệ thốngPP lịch sửPP mô hình hóa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_kinh_te_chuong_1_tong_quan_ve.ppt
Tài liệu liên quan