Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition) - Chương 6: Quản lý tính kinh thế theo qui mô trong chuỗi cung ứng: vòng quay tồn kho

Nội dung

Tổng quan về quản trị tồn kho

Vai trò của vòng quay tồn kho trong chuỗi cung ứng

Kinh tế theo qui mô để khai thác chi phí cố định

Kinh tế theo qui mô để khai thác chiết khấu giảm giá

Dự tính các chi phí liên quan đến vòng quay tồn kho

trong thực tế

pdf63 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition) - Chương 6: Quản lý tính kinh thế theo qui mô trong chuỗi cung ứng: vòng quay tồn kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6410 EOQ không khả thi (6410 < 10001) Tính TC2 sử dụng C2 = $2.92 và q2 = 10001 TC2 = (120000/10001)(100)+(10001/2)(0.2)(2.92)+(120000)(2.92) = $354,520 Bước 2: Tính Q1* = Sqrt[(2DS)/hC1] =Sqrt[(2)(120000)(100)/(0.2)(2.96)] = 6367 Mức EOQ khả thi (5000<6367<10000)  Dừng TC1 = (120000/6367)(100)+(6367/2)(0.2)(2.96)+(120000)(2.96) = $358,969 TC2 < TC1  Qui mô lô tối ưu Q* is q2 = 10001 © 2007 Pearson Education 10-45 Chiết khấu cho toàn bộ số lượng hàng mua Tác động của chính sách chiết khấu là gì? – Nhà bán lẻ được khích lệ tăng qui mô lô đặt hàng – Tồn kho bình quân (vòng quay tồn kho) trong chuỗi cung ứng tăng – Thời gian tồn kho tăng – Chiết khấu cho toàn bộ số lượng hàng mua có phải là một lợi thế cho chuỗi cung ứng không? © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Chiết khấu theo cấp bậc nghĩa là không phải mọi sản phẩm trong đơn hàng đều được hưởng chiết khấu giống nhau. Chẳng hạn khi đặt hàng với quy mô Q, q1-qo sản phẩm đầu tiên được hưởng giá Co, q2-q1 sản phẩm tiếp theo được hưởng giá C1... © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Khi đặt hàng Qi sản phẩm, tổng chi phí mua sắm Vi là : Vi= Co(q1-qo) + C1(q2-q1)+ ... + Ci-1(qi-qi-1) (10.13) Giả sử đặt hàng Q, qi≤Q≤qi+1. Tổng chi phí mua sắm của mỗi đơn hàng Q là Vi+(Q-qi)Ci. © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Các chi phí liên quan tới tồn kho được tính như sau: Chi phí đặt hàng = DS/Q Chi phí nắm giữ tồn kho = [Vi+(Q-qi)Ci]*h/2 Chi phí mua = [Vi+(Q-qi)Ci]*D/Q Tổng chi phí liên quan tới tồn kho là : TC= DS/Q + [Vi+(Q-qi)Ci]*h/2 + [Vi+(Q-qi)Ci]*D/Q © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Vậy Qi= (10.14) Sau khi tính được Qi, Qi xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: – qi≤ Qi ≤qi+1 – Qi< qi – Qi>qi+1 2D( )S Vi qiCi EOQ hCi    © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Trường hợp 1 : Nếu qi ≤ Qi ≤ qi+1 , ta tính tổng chi phí TC tại Q=Qi Trường hợp 2 và 3 : Qiqi+1 , ta sẽ tính TC tại qi và tại qi+1. Cuối cùng, chúng ta lựa chọn mức đặt hàng có tổng chi phí là nhỏ nhất. © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Ví dụ 10.8 : Xem xét ví dụ 10.7 trong trường hợp đặt hàng với chiết khấu theo lũy thoái. Sản lượng Giá 0-5000 3$ 5000-10000 2.96$ > 10000 2.92$ © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Ta có : qo= 0, q1= 5000, q2=10 000 Co= 3, C1=2.96, C2=2.92 Vo=0, V1= 3*(5000-0) = 15 000 V2= 3*(5000-0) +2.96(10000-5000) = 29800 D=120 000 S= 100/lô, H= 20% giá mua. © 2007 Pearson Education Chiết khấu theo lũy thoái (không chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm) Tại C=3, ta tính được EOQ= Qo=6324 >q1 = 5000, nên ta tính TC(5000)=363 900 Tại C1=2.96, Q1= EOQ = 11 028 >q2=10 000, ta tính TC(10000) = 361 780 Tại C2=2.92, ta tính được Q2=16961, TC(16961)=360 365 Vậy công ty nên đặt hàng Q2=16 961 để có tổng chi phí là nhỏ nhất và TC = 360 365. © 2007 Pearson Education 10-54 Vì sao chiết khấu số lượng? Chiết khấu số lượng dẫn đến sự tích tụ đáng kể vòng quay tồn kho của chuỗi. Vậy giá trị của chiết khấu số lượng là gì? Cải thiện sự hợp tác để tăng tổng lợi nhuận chuỗi cung ứng Khai thác thặng dư thông qua phân biệt giá. Hợp tác trong chuỗi cung ứng – Chính sách giá chiết khấu cho các mặt hàng tiêu dùng tiện dụng: thị trường định giá và mục tiêu của công ty là giảm chi phí. – Chiết khấu số lượng khi công ty có năng lực thị trường © 2007 Pearson Education Hợp tác để tăng tổng lợi nhuận của chuỗi Nhu cầu vitamins là 10 000 hộp/tháng. DO có chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng là 100$, bao gồm chi phí đặt hàng, vận chuyển và nhận hàng. Chi phí nắm giữ tồn kho là 20% giá mua. Giá mua là 3$/hộp.  EOQ= 6324 và Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho là 3795$. © 2007 Pearson Education Hợp tác để tăng tổng lợi nhuận của chuỗi Nhà sản xuất ước tính chi phí cố định cho một lô sản xuất là 250$ Chi phí sản xuất là 2$/hộp Chi phí nắm giữ tồn kho là 20%. Nếu DO đặt hàng Q=6324, chi phí đặt hàng và tồn kho của nhà sản xuất là : Chi phí đặt hàng = 120000*250/6324 = 4744$ Chi phí nắm giữ tồn kho = 6324*2*0.2/2 = 1265$ Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho = 6009$ Vậy khi DO đặt hàng Q=6324, tổng chi phí của DO và nhà sản xuất là 6009+3795=9804. © 2007 Pearson Education 10-57 Hợp tác để tăng tổng lợi nhuận của chuỗi Nhà cung cấp có thể làm gì để giảm chi phí chuỗi cung ứng? – Qui mô lô phối hợp 9,165; chi phí của nhà bán lẻ = $4,059; Chi phí của nhà cung cấp = $5,106; Chi phí của chuối cung ứng = $9,165 Chính sách định giá hiệu quả – Chiết khấu trên toàn bộ số lượng hàng mua » $3 khi số lượng thấp hơn 9,165 » $2.9978 khi số lượng lớn hơn 9,165 – Chuyển nhương một phần chi phí cố định tiết kiệm được cho nhà bán lẻ (đủ để họ tăng qui mô lô hàng từ 6,324 lên 9,165) © 2007 Pearson Education 10-58 Chiết khấu số lượng khi công ty có năng lực thị trường Không có chi phí liên quan tồn kho Đường cầu 360,000 - 60,000p Giá và lợi nhuận tối ưu trong trường hợp này là gì? Quyết định định giá ở hai mắc xích của chuỗi: Nhà sản xuất và nhà bán lẻ phối hợp định giá » Giá = $4, Lợi nhuận = $240,000, Nhu cầu = 120,000 Hai mắc xích định giá một cách độc lập » Giá = $5, Lợi nhuận = $180,000, Nhu cầu = 60,000 © 2007 Pearson Education 10-59 Định giá hai phần và chiết khấu khối lượng Thiết kế giá hai phần cho phép đạt được một giải pháp phối hợp Thiết kế một chính sách chiết khấu số lượng cũng cho phép đạt được giải pháp phối hợp Tác động của chi phí tồn kho – Chuyển một phần chi phí cố định với mức giá trên © 2007 Pearson Education 10-60 Các bài học từ chính sách chiết khấu Việc quyết định qui mô lô dựa trên chiết khấu làm tăng qui mô lô và vòng quay tồn kho của chuỗi cung ứng Việc quyết định qui mô lô dựa trên chiết khấu phù hợp để đạt được sự phối hợp cho các sản phẩm tiêu dùng tiện dụng Chiết khấu khối lượng với một phần chi phí cố định được chuyển cho nhà bán lẻ nhìn chung hiệu quả hơn © 2007 Pearson Education BÀI TẬP Tại công ty Vĩnh An, Nhu cầu về một loại nước giải khát A là 1500 thùng/tháng.  Chi phí mỗi lần đặt hàng là 2000000 đ/đơn hàng  Giá mua mỗi thùng là 150000 đ/thùng Chi phí nắm giữ tồn kho là 10% đơn giá mua Tính Quy mô đặt hàng hiệu quả EOQ và Tổng chi phí nắm giữ tồn kho và chi phí đặt hàng Giả sử nhà cung cấp có thể chiết khấu khối lượng cho công ty: Tính Quy mô đặt hàng và Tổng chi phí ? 10-61 Sản lượng Giá mua 0 đến 1500 150000 1501 đến 2500 145000 >2501 140000 © 2007 Pearson Education BÀI TẬP Nhu cầu về nước giải khát A là 1000 thùng/tháng Chi phí đặt hàng là 2000000 vnd đơn hàng Giá mỗi thùng là 140000 vnd Chi phí giữ tồn kho là 10% giá mua Tính EOQ và tổng chi phí Giả sử công ty còn kinh doanh thêm một loại bánh B với nhu cầu 24000 thùng mỗi năm Giá mỗi thùng bánh là 200000 vnd, Chi phí tồn kho là 10% giá mua Chi phí vận tải cố định cho 1 lần đặt hàng là 1500000 mỗi đơn hàng và chi phí bốc xếp cho mỗi loại sản phẩm là 500000 Hãy tính qui mô đặt hàng khi công ty đặt hàng kết hợp cả hai loại sản phẩm và tính tổng chi phí và so sánh với trường hợp đặt hàng riêng lẻ 10-62 © 2007 Pearson Education 10-63 Summary of Learning Objectives How are the appropriate costs balanced to choose the optimal amount of cycle inventory in the supply chain? What are the effects of quantity discounts on lot size and cycle inventory? What are appropriate discounting schemes for the supply chain, taking into account cycle inventory? What are the effects of trade promotions on lot size and cycle inventory? What are managerial levers that can reduce lot size and cycle inventory without increasing costs?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chuoi_cung_ung_3rd_edition_chuong_6_quan.pdf