Bài giảng sinh học - Tiến hóa về tổ chức cơ thể

Sự tiến hoá về tổ chức cơ thể của

động vật thể hiện ở sự phức tạp hoá và chuyên hoá các hệ cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục. dần hoàn thiện – nâng cao chất lượng hoạt động giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng sinh học - Tiến hóa về tổ chức cơ thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 54 TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I/ SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN CỦA ĐỘNG VẬT II/ SỰ PHỨC TẠP HOÁ TỔ CHỨC CƠ THỂ Chú ý Ký hiệu (?) Ở đầu dòng là yêu cầu các em phải trả lời. Ký hiêu bàn tay cầm bút  là nội dung buộc các em phải ghi vào vở. I/ SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN CỦA ĐỘNG VẬT + Hệ cơ quan động vật: Ruột khoang Ngành - Hô hấp : Tuần hoàn Thuỷ tức Sinh dục Chưa phânhoá Chưa có H mạng lưới TSD không có ống SD (?) Dựa vào ví dụ trên và quan sát hình vẽ - Hãy điền vào bảng những nội dung phù hợp? Thần kinh Nội dung cần điền vào bảng: + Tên động vật: Trùng biến hình, Thuỷ tức, Giun đất, Châu chấu, Cá chép, Ếch đồng, Thằn lằn, Chim bồ câu, Thỏ. + Ngành: ĐV có xương sống, chân khớp, Giun đất, ruột khoang, ĐV nguyên sinh. + Hô hấp: da, phổi, da và phổi, mang, hệ ống khí, phổi và túi khí, chưa phân hoá. + Tuần hoàn: chưa phân hoá, tim đơn giản tim chưa phân hóa, tim 3 ngăn - HTH hở. Tim có 4 ngăn-HTH kín +Thần kinh: Hình mạng lưới, chưa phân hoá, chuỗi hạch, hình ống. + Sinh dục: Chưa phân hoá .TSD chưa có ống dẫn,, TSD có ống dẫn. Động vật nguyên sinh Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá Chưa phân hoá Trùng biến hình Thuỷ tức Ruột khoang Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá TSD không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da tim đơn giản,th kín hình chuỗi hạch TSD không có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản ,Tim đơn giản, thhở Chuỗi hạch có hạch não TSD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Timđơn giản,th hở Chuỗi hạch não lớn TSD có ống dẫn Ếch đồng Tthành ĐV có xương sống Da và phổi Tim 3ngăn. HTH kín HTK h ống. nhỏ TSD có ống dẫn Thằn lằn ĐV có xương sống Phổi và túi khí Tim 3 ngăn. HTH kín Hình ống, tiểu não lớn TSD có ống dẫn Chim bồ câu ĐV có xương sống Phổi Tim 4 ngăn. HTH kín Hình ống, tiểu não lớn TSD có ống dẫn Thỏ ĐV có xương sống Phổi Tim 4 ngăn. HTH kín Hình ống, tiểu não lớn TSD có ống dẫn (?) Trong quá trình tiến hoá - sự hình thành các hệ cơ quan có ý nghĩa gì đối với động vật? (?) Môi trường sống có ảnh hưởng đến sự hình thành các hệ cơ quan của động vật không? (?)Tại sao ngày nay vẫn còn những Động vật có các hệ cơ quan đơn giản? + Trong quá trình tiến hoá các loài động vật chuyên hoá chức năng của các cơ quan – Thích nghi với điều kiện môi trường sống + Môi trường sống có ảnh hưởng đến sự hình thành các hệ cơ quan. + Những sinh vật có cấu tạo hệ cơ quan đơn giản vẫn phát triển vì thích nghi vơi môi trường sống II/ SỰ PHỨC TẠP HOÁ TỔ CHỨC CƠ THỂ (?) Hãy đọc bảng theo cột dọc và cho biết sự phức tạp hoá của cơ quan hô hấp thể hiện qua các lớp động vật đã học?  Hệ hô hấp từ chưa phân hoá trao đổi khí trên toàn bộ bề mặt da mang đơn giản mang da và phổi phổi (?) Hãy đọc bảng theo cột dọc và cho biết sự phức tạp hoá của hệ tuần hoàn thể hiện qua các lớp động vật đã học?  Hệ tuần hoàn từ chưa có tim tim 2 ngăn tim 3 ngăn tim 4 ngăn (?) Hãy đọc bảng theo cột dọc và cho biết sự phức tạp hoá của hệ thần kinh thể hiện qua các lớp động vật đã học?  Hệ thần kinh từ chưa phân hoá hệ thần kinh mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá cao hình ống phân hoá bộ não và tuỷ sống. (?) Hãy đọc bảng theo cột dọc và cho biết sự phức tạp hoá của hệ sinh dục thể hiện qua các lớp động vật đã học?  Hệ sinh dục từ chưa phân hoá tuyến sinh dục không có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn hoàn thiện Sự tiến hoá về tổ chức cơ thể của động vật ? Sự tiến hoá về tổ chức cơ thể của động vật thể hiện ở sự phức tạp hoá và chuyên hoá các hệ cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục... dần hoàn thiện – nâng cao chất lượng hoạt động giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống (?) Động vật hoàn thiện tổ chức để thích nghi với đời sống – có ý nghĩa gì đối với hệ sinh thái? (?) Địa phương em đã làm gì để bảo vệ môi trường thích nghi cho động vật? Câu 1: a. Cá chép là động vật có xương sống, hô hấp bằng da, tim 2 ngăn. b. Châu chấu ngành chân khớp, hệ thần kinh hình chuỗi hạch có hạch não lớn. c. Thằn lằn là động vật chân khớp, tim 3 ngăn, tuyến sinh dục có ống dẫn d. Thỏ là động vật có xương, tim 4 ngăn, Hệ thần kinh hình ống đơn giản Hãy chọn một câu trả lời đúng Câu 2: Nhóm động vật có hệ thần kinh hình ống phân hoá hoàn thiện. a.Thuỷ tức, giun đất, cá chép c. Rùa, ếch đồng, tôm sông b. Chim bồ câu, Thỏ d Thằn lằn, cá sấu, thạch sùng + Đảm bảo điều kiện sống tự nhiên cho các loài động vật từ đơn giản đến những cơ thể phức tạp. giữ vững cân bằng cho hệ sinh thái. + Đề ra các luật bảo vệ môi trường sống cho động vật, cấm săn bắt động vật bừa bãi. Xây dựng các khu rừng cấm, nuôi dưỡng và thuần hoá động vật hoang... Sự tiến hoá của cơ quan hô hấp của động vật a.TĐK qua mang→ TĐK qua da→ TĐK qua da và phổi→ TĐK qua phổi b.TĐK qua da → TĐK qua phổi → TĐK qua da và phổi→ TĐK qua mang c.TĐK qua phổi→ TĐK qua da và phổi→ TĐK qua mang→TĐK qua da d.TĐK qua mang→ TĐK qua phổi→ TĐK qua da → TĐK qua da và phổi Câu 3: Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn a. Chưa có ngăn → tìm 3 ngăn→ tìm 2 ngăn → chưa có tim.→ tim 4 ngăn b.Tim chưa có→ chưa có ngăn→ tim 2 ngăn → tim 3 ngăn → tim 4 ngăn c.Chưa có ngăn → chưa có tim→ tim 2 ngăn → tim 3 ngăn → tim 4 ngăn d. Tim 2 ngăn→ chưa có ngăn→ chưa có tim → tim 3 ngăn → tim 4 ngăn Câu hỏi 5: Sự tiến hoá của hệ thần kinh: a. HTK mạng lưới→ Chuỗi hạch đơn →Chuỗi hạch phân hoá→ Hình ống. b. HTK chưa phân hoá→Chuỗi hạch đơn→Hình ống→Hình mạng lưới c.HTK chuỗi hạch→ hình mạng lưới→ hình ống → chuỗi hạch đơn d.HTK hình ống → hình mạng lưới→ chuỗi hạch đơn→ chưa phân hoá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_54_3693.ppt
Tài liệu liên quan