Bài giảng Tâm lý học nhận thức (Cognitive Psychology) - Chương 5, Phần 1: Trí nhớ tạm thời, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ làm việc - Nhan Thị Lạc An

Trí nhớ là quá trình gồm sự giữ lại, khôi phục lại, và

sử dụng thông tin kích thích, hình ảnh, sự kiện, và

kỹ năng sau khi thông tin ban đầu không còn hiện

diện nữa

• Trí nhớ như một “máy thời gian” cho phép chúng ta

trở lại những gì đã xảy ra trong quá khứ (vừa mới

xảy ra hoặc xảy ra nhiều năm về trước)

• Trí nhớ quan trọng không phải chỉ vì nhớ lại những

sự kiện trong quá khứ, nhưng cũng xử lý những

hoạt động mỗi ngày.

pdf55 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý học nhận thức (Cognitive Psychology) - Chương 5, Phần 1: Trí nhớ tạm thời, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ làm việc - Nhan Thị Lạc An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp, vở, bò • Nhiệm vụ nào khó hơn? • Sự nhầm lẫn trong nhiệm vụ 1 là ví dụ về hiện tượng ảnh hưởng âm tương tự. Ảnh hưởng độ dài từ (the word-length effect) • Ảnh hưởng độ dài từ nói đến việc nhớ những từ ngắn thì dễ hơn là từ dài. • Ví dụ: • Nhiệm vụ 1: Đọc những từ sau, viết xuống những từ bạn nhớ sao, máy, chổi, hát, xe, áo, tủ, nón • Nhiệm vụ 2: giống nhiệm vụ 1 choàng, nghiện, mang, khoáng, hàng, rượu, khuyên, khung 10/22/2017 40 Ảnh hưởng độ dài từ (the word-length effect) • Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984) đã chứng minh thuận lợi của từ ngắn. • Do từ dài làm đầy bộ chứa vòng âm vị, và lặp lại ít hiệu quả đối với từ dài vì cần nhiều thời gian. Ảnh hưởng độ dài từ (the word-length effect) • Giới hạn sức chứa của vòng âm vị giải thích cho phát hiện trẻ em Mỹ có quãng số dài hơn trẻ xứ Wales. • Con số của Wales (un, dau, tri, pedwar, pump, chwech ) dài hơn số của Mỹ (one, two, three, four, five, six). • Baddeley và cs (1975) đã thấy rằng con người có khả năng nhớ một số những dữ liệu mà họ có thể phát âm trong khoảng 1,5 – 2s. 10/22/2017 41 Kiềm hãm cấu âm (articulatory suppression) • Hiện tượng này xuất hiện khi một người nhắc lại âm thanh không liên quan (the, the, the) khi nghe nhớ những từ khác. • Nói “the, the, the” làm suy giảm việc nhớ những từ khác do cản trở hoạt động của vòng âm vị (Baddeley và cs, 1984). • Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984) Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984) • Nhiệm vụ 1: Nhắc lại từ “the, the, the” khi đọc danh sách. Sau đó nhớ lại những từ đã học. cửa hàng, ô tô, tòa nhà, bóng rổ, toán học, suy luận • Nhiệm vụ 2: như nhiệm vụ 1 truyện, xe, kiến, khăn, bơi, trà 10/22/2017 42 Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984) • Hiện tượng kiềm hãm cấu âm gây ra do nói “the, the, the..” giảm kết quả thực hiện cả hai danh sách. Giảm lợi thế từ ngắn 5.3 Phần đệm phác thảo thị giác không gian Thí nghiệm của Lee Brook (1968) • Người tham gia được y/c nhớ lại mỗi từ trong câu có phải là danh từ hay không bằng cách nói “có” “không” (điều kiện 1), hoặc chỉ “Y” hoặc “N” (điều kiện 2). 10/22/2017 43 5.3 Phần đệm phác thảo thị giác không gian • Nhiệm vụ trở nên dễ hơn nếu kích thích được lưu trong đầu và hoạt động ở những bộ chứa khác nhau. • Kích thích có lời (nhớ câu) – nhiệm vụ không gian (chỉ Y hoặc N) (ĐK 2) dễ hơn. • Do vòng âm vị đảm nhận nhiệm vụ có lời và phần đệm phác thảo thị giác không gian đảm nhận nhiệm vụ không gian  chia sẻ nhiệm vụ với nhau  dễ dàng hơn. • Nhiệm vụ 1  vòng âm vị bị quá tải nên nhiệm vụ trở nên khó khăn. 5.3 Phần đệm phác thảo thị giác không gian Thí nghiệm của Lee Brook (1968) • ĐK1: Người tham gia được y/c hình dung khối ký tự (ví dụ như F), với một góc được đánh dấu (*). Lần lượt đi từng góc và nói “yes” nếu đó là góc ngoài và nói “no” nếu đó là góc trong. 10/22/2017 44 • ĐK2: Người tham gia sẽ chỉ vào bảng với Y hoặc N. • Nhiệm vụ nào khó hơn? 5.3 Phần đệm phác thảo thị giác không gian Thí nghiệm của Lee Brook (1968) (b) Nhiệm vụ là kích thích không gian thì phản ứng có lời dễ hơn 10/22/2017 45 Trí nhớ làm việc xử lý dễ dàng những thông tin âm vị và thông tin không gian thị giác tách biệt xuất hiện 1 cùng lúc. Nhưng trí nhớ làm việc gặp khó khăn khi giữ những thông tin cùng loại xuất hiện cùng 1 lúc. 5.3 Phần đệm phác thảo thị giác không gian Thí nghiệm cùa M.A. Brandimonte và cs (1992) • Ông cho xuất hiện nhanh một bức tranh như hình bên. • Và cho xuất hiện nhanh một phần bức tranh. • Nhiệm vụ của người tham gia: trừ bức tranh thứ hai trong bức tranh thứ nhất  cho biết bức tranh mới là gì? 10/22/2017 46 Thí nghiệm cùa M.A. Brandimonte và cs (1992) • Brandimonte thực hiện với một nhóm khác với nhiệm vụ tương tự trong khi nói “la, la, la” • Hoạt động của vòng âm vị và phần đệm khi người thực hiện nói “la, la, la..” có ảnh hưởng đến nhiệm vụ trừ đi của họ không? • Nói “la, la, la” được xử lý trong vòng âm vị, hình ảnh được xử lý trong phần đệm  không ảnh hưởng. • Nói “la, la, la” giúp cho việc thực hiện tốt hơn. Tại sao? Thí nghiệm cùa M.A. Brandimonte và cs (1992) • Có 2 cách để người tham gia nhớ đồ vật (bằng lời/hình ảnh). • Nhiệm vụ sẽ trở nên dễ hơn khi bắt đầu với hình ảnh. 10/22/2017 47 5.4 Trung tâm điều hành (Central Ecxecutive) • Baddeley mô tả trung tâm điều hành như là điều khiển sự chú ý. • Nó quyết định việc chú ý tập trung vào 1 nhiệm vụ cụ thể, phân chia giữa hai nhiệm vụ và chuyển đổi giữa các nhiệm vụ. • Xem xét bệnh nhân bị tổn thương não. • Thùy trán đóng vai trò quan trọng đối với trí nhớ làm việc. Bệnh nhân tổ thương thùy tran có vấn đề trong việc điều khiển sự chú ý (sự tồn lưu- perseveration: liên tục thực hiện cùng 1 hành vi cả khi nó không đạt được điều mình muốn) 5.5 Bộ nhớ đệm theo chu kỳ (The episodic buffer) • Nghiên cứu cho thấy một vài điều mà mô hình không giải thích được • Ví dụ: con người có thể nhớ những câu dài từ 15 – 20 từ (liên quan đến chunking và LTM – nghĩa của từ trong câu và ngữ pháp) • Khả năng của WM có thể tăng do chunking và trao đổi thông tin giữa WM và LTM. • Baddeley đã thêm vào 1 thành phần mới, gọi là bộ nhớ đệm theo chu kỳ (Xem hình) 10/22/2017 48 Trí nhớ làm việc của Baddeley với thành phần mới thêm vào là bộ nhớ đệm. 5.5 Bộ nhớ đệm theo chu kỳ (The episodic buffer) • Bộ nhớ đệm theo chu kỳ có thể lưu trữ thông tin và kết nối với LTM. • Cả 2 thành phần kia cũng vậy. • Một bước tiến mới trong quá trình phát triển mô hình của Baddeley. • Bộ nhớ đệm theo chu kỳ: giúp tăng sức chứa và tăng liên lạc với LTM 10/22/2017 49 TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ NÃO BỘ • Nhà nghiên cứu tìm kiếm những cơ chế sinh lý lưu giữ thông tin về những sự kiện sau khi nó đã kết thúc. • Tìm hiểu thông tin được lưu giữ nơi nào và như thế nào? ✓ Tổn thương não ✓ Nơ ron ✓ Hoạt động bởi những nhiệm vụ WM? 10/22/2017 50 Ảnh hưởng của tổn thương ở vỏ não trán trước • Nghiên cứu trên thùy trán và trí nhớ ở khỉ sử dụng nhiệm vụ trì hoãn – phản ứng (delayed- response task) • Y/c khỉ giữ thông tin trong WM trong giai đoạn trì hoãn (Goldman-Rakic, 1992). • Kết quả này hỗ trợ cho quan điểm rằng thùy trán (PF) đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thông tin trong thời gian ngắn. Ảnh hưởng của tổn thương ở vỏ não trán trước • Con khỉ có thể được huấn luyện để hoàn thành nhiệm vụ • Vỏ não trán trước bị loại bỏ, hiệu suất bị giảm xuống, nó chọn đúng giếng có thức ăn chỉ ½ thời gian. 10/22/2017 51 Nơron ở thùy trán lưu giữ thông tin • Những thí nghiệm cho thấy các nơ ron ở PF có khả năng giữ thông tin sau khi kích thích ban đầu không còn xuất hiện nữa, bằng cách tiếp tục phản ứng trong khoảng trì hoãn. • Trong 1 thí nghiệm họ thu được từ các nơ ron trên PF của khỉ trong khi con khỉ thực hiện nhiệm vụ trì hoãn phản ứng (Shintaro Funahashi và cs,1989) • Đầu tiên, con khỉ sẽ nhìn thấy 1 điểm X cố định, trong khi hình vuông thì lóe lên ở các vị trí trên màn hình Nơron ở thùy trán lưu giữ thông tin 10/22/2017 52 Nơron ở thùy trán lưu giữ thông tin • Nghiên cứu cũng tìm thấy rằng các nơ ron liên quan đến WM ở những vùng khác trên não, bao gồm vỏ não thị giác tiên khởi (primary visual cortex), nơi đầu tiên trên não nhận tín hiệu thị giác (visual signals) (Super et al., 2001) • Khu vực thái dương và đỉnh (temporal và parietal areas), nơi thông tin thị giác được chuyển từ vỏ não thị giác tiên khởi (Jonides et al., 2005). Sự hoạt hóa não bộ ở người • Những nghiên cứu này chỉ ra rằng một người thực hiện một nhiệm vụ WM, hoạt động xuất hiện ở vỏ não trán trước (the prefrontal cortex) (Courtney et al., 1998) và trong những vùng não khác (Fiez, 2001; Olesen et al., 2004). 10/22/2017 53 Sự hoạt hóa não bộ ở người Sự hoạt hóa não bộ ở người • Những nhà nghiên cứu cũng quan tâm xác định các vùng não liên quan như thế nào trong “workings” của WM • Kiểm tra chức năng của trung tâm điều hành là tập trung chú ý vào những item quan trọng cho nhiệm vụ và bỏ qua những item không liên quan 10/22/2017 54 Sự hoạt hóa não bộ ở người • Thí nghiệm của Edward Vogel và cs (2005): phân phối sự chú ý (allocation of attention) và sử dụng ERP • Hai nhóm: nhóm có sức chứa cao (giữ nhiều item trong WM) – nhóm có sức chứa thấp • Hai nhóm xem hình • Chỉ ra hướng của hình chữ nhật đỏ ở bảng test giống hay khác với hướng của hình chữ nhật đỏ ở bảng nhớ. Sự hoạt hóa não bộ ở người 10/22/2017 55 Sự hoạt hóa não bộ ở người Sự hoạt hóa não bộ ở người

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_cognitive_psychology_chuong_5.pdf
Tài liệu liên quan