Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về thị trường chứng khoán

1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia

TTCK

1.2 Phân loại thị trường chứng khoán

1.3 Chức năng và vai trò của TTCK

1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể

tham gia TTCK

1.1.1 Cơ sở hình thành TTCK

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của TTCK

1.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK

pdf32 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 09/05/2022 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG BÀI GiẢNG HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Số tín chỉ: 3 (36,9) Thị trường chứng khoán Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về TTCK Chương 2: Chứng khoán Chương 3: Hoạt động giao dịch trên TTCK Chương 4: Hệ thống lưu lí, thanh toán bù trừ và thông tin thị trường chứng khoán Chương 5: Đầu tư và phân tích đầu tư chứng khoán Chương 6: Quản lí nhà nước đối với thị trường chứng khoán Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về TTCK 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia TTCK 1.2 Phân loại thị trường chứng khoán 1.3 Chức năng và vai trò của TTCK 1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia TTCK 1.1.1 Cơ sở hình thành TTCK 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của TTCK 1.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK 1.1.1 Cơ sở hình thành TTCK • Sự ra đời của TTCK ở các quốc gia đều bắt nguồn từ hai nguyên nhân chủ yếu: – Thứ nhất: giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu vốn tiền tệ – Thứ hai: sự xuất hiện các loại chứng khoán 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của TTCK • Khái niệm về TTCK • Đặc điểm của TTCK Khái niệm về TTCK Thị trường chứng khoán là bộ phận của thị trường tài chính, là nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các chứng khoán, đó là các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn Đặc điểm của TTCK • Hàng hóa của TTCK là các loại chứng khoán • TTCK được đặc trưng bởi định chế tài chính trực tiếp • Hoạt động mua bán trên TTCK chủ yếu được thực hiện thông qua người môi giới • TTCK gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo • TTCK về cơ bản là thị trường liên tục 1.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK • Tổ chức phát hành chứng khoán • Nhà đầu tư chứng khoán • Người kinh doanh chứng khoán • Người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chứng khoán • Người quản lý và giám sát thị trường Tổ chức phát hành chứng khoán • Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương • Doanh nghiệp • Công ty quản lí quỹ đầu tư Nhà đầu tư chứng khoán • Nhà đầu tư cá nhân • Nhà đầu tư có tổ chức (còn gọi nhà đầu tư chuyên nghiệp) – Các công ty đầu tư và các quỹ tín thác đầu tư – Các công ty bảo hiểm – Các quỹ hưu trí và quỹ bảo hiểm xã hội khác – Các công ty tài chính, các NHTM Người kinh doanh chứng khoán • Công ty chứng khoán • Công ty quản lý quỹ Người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chứng khoán • Tổ chức lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ • Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm • Tổ chức tài trợ chứng khoán Người quản lý và giám sát thị trường • Cơ quan quản lý nhà nước đối với TTCK • Sở giao dịch chứng khoán • Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 1.2 Phân loại thị trường chứng khoán 1.2.1 Theo đối tượng giao dịch 1.2.2 Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán 1.1.3 Theo cơ chế hoạt động 1.1.4 Theo thời hạn thanh toán 1.2.1 Theo đối tượng giao dịch • Thị trường cổ phiếu • Thị trường trái phiếu • Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư • Thị trường chứng khoán phái sinh 1.2.2 Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán • Thị trường sơ cấp • Thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp • Khái niệm: là thị trường diễn ra các giao dịch phát hành các chứng khoán mới • Đặc điểm: – Chứng khoán là phương tiện huy động vốn trên thị trường – Người bán chứng khoán là tổ chức phát hành và người mua là các nhà đầu tư trên thị trường – Kết quả giao dịch: làm tăng vốn cho tổ chức phát hành – Tính chất hoạt động của thị trường: Thị trường cơ cấp là thị trường không liên tục Thị trường trường thứ cấp • Khái niệm: Là thị trường diễn ra các giao dịch mua bán các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp • Đặc điểm: – Chứng khoán chỉ là công cụ đầu tư trên thị trường – Chủ thể giao dịch: Chủ yếu là các nhà đầu tư – Kết quả giao dịch: không làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế – Tính chất hoạt động: là thị trường liên tục 1.1.3 Theo cơ chế hoạt động • Thị trường chứng khoán chính thức: Là thị trường mà sự ra đời và hoạt động được thừa nhận, bảo hộ về mặt pháp lý – Thị trường tập trung – Thị trường phi tập trung • Thị trường chứng khoán không chính thức (TTCK tự do): là thị trường ở đó các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán không được thực hiện qua hệ thống giao dịch của thị trường tập trung và thị trường OTC 1.1.4 Theo thời hạn thanh toán • Thị trường giao ngay • Thị trường kỳ hạn Thị trường giao ngay • Khái niệm: là thị trường mà việc giao nhận chứng khoán và thanh toán được diễn ra ngay trong ngày giao dịch hoặc trong thời gian thanh toán bù trừ theo quy định • Đặc điểm: – Ký kết hợp đồng mua bán chứng khoán ở hiện tại – Việc chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán và thanh toán được thực hiện ngay Thị trường kỳ hạn • Khái niệm: là thị trường mà việc giao nhận chứng khoán và thanh toán được diễn ra sau ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định • Đặc điểm: – Ký kết hợp đồng mua bán chứng khoán ở hiện tại – Việc chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán và thanh toán được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng 1.3 Chức năng và vai trò của TTCK 1.3.1 Chức năng của TTCK 1.3.2 Vai trò của TTCK 1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực trên TTCK 1.3.1 Chức năng của TTCK • Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế • Điều tiết các nguồn vốn cho nền kinh tế 1.3.2 Vai trò của TTCK • TTCK là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế • TTCK góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp • TTCK góp phần đa dạng hóa các hình thức đầu tư và huy động vốn trong nền kinh tế • TTCK là tấm gương phản ánh thực trạng và tương lai phát triển của doanh nghiệp • TTCK là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế • TTCK là công cụ góp phân thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực trên TTCK • Thao túng thị trường • Giao dịch nội gián • Các hành vi khác 1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK 1.4.1 Điều kiện về kinh tế 1.4.2 Điều kiện về pháp lý 1.4.3 Điều kiện về nhân lực 1.4.4 Điều kiện về cơ sở vật chất 1.4.1 Điều kiện về kinh tế • Sự phát triển của nền kinh tế • Tình hình lưu thông tiền tệ • Hàng hóa • Các nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán và các tổ chức phụ trợ khác • Thu nhập dân cư 1.4.2 Điều kiện về pháp lý Môi trường pháp lý trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK thường bao gồm: • Các quy chế về quả lý nhà nước đối với quá trình vận hành thị trường • Các quy chế quản lý đối với các chủ thể tham gia thị trường • Các quy chế quản lý đối với các hoạt động trên TTCK 1.4.3 Điều kiện về nhân lực • Giỏi về chuyên môn nghiệp vụ • Có nhiều kinh nghiệm thực tiễn • Có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt 1.4.4 Điều kiện về cơ sở vật chất • Hệ thống giao dịch • Hệ thống công bố thông tin • Hệ thống lưu lý, thanh toán,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_1_nhung_van_de_co_ba.pdf