Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Tạ Công Miên

Chương 1: THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Thống kê doanh nghiệp và đối tượng của thống kê doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm thống kê doanh nghiệp

Là thống kê tất cả các quá trình hoạt động và kết quả hoạt động trong doanh

nghiệp

1.1.2. Đối tượng của thống kê doanh nghiệp

Là nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các

hiện tượng kinh tế xảy ra trong phạm vi doanh nghiệp gắn liền với điều kiện thời

gian và không gian cụ thể.

1.2. Nhiệm vụ và nội dung của thống kê doanh nghiệp

1.2.1. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp

- Thu thập các thông tin thống kê phản ánh tình hình sử dụng các yếu tố của

quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp chủ động điều

chỉnh kế hoạch sản xuất, dự trữ. để đảm bảo quá trình kinh doanh đạt hiệu quả

kinh tế cao.

- Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm như: chi

phí, giá thành, giá bán, tình hình cạnh tranh trên thị trường. làm cơ sở để đưa ra

quyết định kinh doanh đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp.

- Phân tích thông tin đã thu thập, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và xu thế trong tương lai.

- Lập báo cáo thống kê theo quy định của nhà nước đối với hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp.

1.2.2. Nội dung của thống kê doanh nghiệp

Nội dung nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp được thể hiện qua ba

nhóm chỉ tiêu sau:

- Nhóm 1: Nghiên cứu các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng sản phẩm.

Đây là nội dung nghiên cứu các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất.

- Nhóm 2: Nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của

quá trình sản xuất gồm yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.

- Nhóm 3: Nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của quá trình

sản xuất gồm các chỉ tiêu về giá thành, vốn, doanh thu và lợi nhuận.

pdf172 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Tạ Công Miên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối lượng sản phẩm các loại thực tế so với kế hoạch tăng 6,7% làm cho giá trị toàn bộ nguyên vật liệu tăng 2.963.000 đồng./.. Chương 4: Thống kê lao động, NSLĐ và tiền lương trong DN Bài số 10: Giá trị sản lượng KH: -126- k 1 k1 Q QTTT         k 1 k Q QT       000.500.56000.9000.3000.7500.2000.6000.2  kc qp đ Giá trị sản lượng thực tế:       000.250.57000.11000.35000.6500.2000.4000.21  qpc đ Theo phương pháp kiểm tra giản đơn ta có: Số tương đối 1 530 98,15% 540k T T   Chênh lệch tuyệt đối: T = T1 - Tk = 530 - 540 = -10 (người) Nhận xét: Thực tế so với KH doanh nghiệp đã sử dụng giảm số lượng lao động là 1,85%, ứng với số tuyệt đối là giảm 10 người. Phương pháp kiểm tra có liên hệ đến tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng So sánh giữa lao động thực tế và lao động kế hoạch được điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng trong kỳ. Ký hiệu: + Qk: là sản lượng theo kế hoạch đề ra + Q1: là sản lượng thực tế + Tỷ lệ giữa số lượng lao động thực tế đã sử dụng và số lượng lao động theo kế hoạch đã được điều chỉnh là: = %89,96 547 530 000.500.56 000.250.57540 530   : là số lượng lao động kế hoạch đã điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng 100 Q QT T k 1 k 1   -127- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: = 530 – 547 = -17 người Nhận xét: Tình hình sử dụng lao động ở doanh nghiệp trong kỳ là tốt. Bởi vì, xét trong mối quan hệ với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất thì thực tế doanh nghiệp đã tiết kiệm được lao động so với kế hoạch đề ra là 3,11%, tương ứng với lượng tuyệt đối là tiết kiệm 17 người./.. Bài số 11: 1, Xác định các chỉ tiêu theo từng quý: Theo tài liệu trên ta lập bảng sau: Thời gian Số ngày (ti) Số công nhân (Ti) Quý I - Từ 1/1 đến 31/1 - Từ 1/2 đến 28/2 - Từ 1/3 đến 31/3 Quý II - Từ 1/4 đến 17/5 -Từ 18/5 đến 8/6 -Từ 9/6 đến 30/6 31 28 31 47 22 22 500 520 550 510 490 530 Số lao động bình quân trong Quý I/ 2008 của doanh nghiệp: (Trong đó: Ti là số lượng lao động hiện có trong khoảng thời gian ti; ti là số ngày tương ứng có số lao động Ti.) Số lao động bình quân trong Quý II/ 2008 của doanh nghiệp:   CN t tT T n i i n i ii 44,523 90 110.47 312831 )31550()28520()31500( 1 1           CN t tT T n i i n i ii 510 91 410.46 222247 )22530()22490()47510( 1 1         -128- Xác định theo từng quý: Đối với quý I = 90 x 523,44 = 47.110 (ngày công) Tổng số ngày- công có mặt quý I = Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ quý I + Tổng số ngày công ngừng việc quý I Tổng số ngày- công có mặt quý I = 35.840 + 1.560 = 37.400 (ngày-công). Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất của quý I = Tổng số ngày công có mặt quý I + Tổng số ngày công vắng mặt quý I = 37.400 + 2.500 = 39.900 (ngày-công) Tổng số ngày công chế độ quý I = Tổng số ngày công dương lịch quý I - Tổng số ngày công nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật quý I = 47.110 - 7.200 = 39.910 (ngày công) Tổng số ngày công nghỉ phép năm quý I = Tổng số ngày công chế độ quý I - Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất của quý I = 39.910 - 39.900 = 10 (ngày công) Đối với quý II = 91 x 510 = 46.410 (ngày công) Tổng số ngày- công có mặt quý II = Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ quý II + Tổng số ngày công ngừng việc quý II Tổng số ngày- công có mặt quý II = 33.650 + 1.200 = 34.850 (ngày-công) Số công nhân trong danh sách bình quân quý I Số ngày dương lịch trong quý I   Tổng số ngày-công theo lịch quý I Số công nhân trong danh sách bình quân quý II Số ngày dương lịch trong quý II   Tổng số ngày-công theo lịch quý II -129- Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất của quý II = Tổng số ngày công có mặt quý II + Tổng số ngày công vắng mặt quý II = 34.850 + 2.650 = 37.500 (ngày-công) Tổng số ngày công chế độ quý II = Tổng số ngày công dương lịch quý II - Tổng số ngày công nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật quý II = 46.410 - 7.000 = 39.410 (ngày công) Tổng số ngày công nghỉ phép năm quý II = Tổng số ngày công chế độ quý II - Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất của quý II = 39.410 - 37.500 = 1.910 (ngày công) 2, Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động theo ngày công và phân tích sự biến động tổng số ngày công làm việc thực tế nói chung quý II so với quý I T = a x b x c Ta tính các chỉ tiêu: Đối với Quý 1 = 47,6844,523 840.35  (ngày công) Tổng số ngày- công làm việc thực tế nói chung quý = Số ngày- công LVTT b/quân một CN trong chế độ quý x Hệ số làm thêm ca quý x Số công nhân bình quân trong quý Số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ bình quân một CN Tổng số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ Số công nhân bình quân trong kỳ  + -130- Tổng số ngày công LVTT nói chung = Tổng số ngày công LVTT trong chế độ + tổng số ngày công làm thêm = 35.840 +800 = 36.640 (ngày công) = 02,1 840.35 640.36  Đối với Quý II = 66 510 650.33  (ngày công) Tổng số ngày công LVTT nói chung = Tổng số ngày công LVTT trong chế độ + tổng số ngày công làm thêm = 33.650 + 1.200 = 34.850 ngày công = 035,1 650.33 850.34  Gọi 1 là chỉ số quý II; 0 là chỉ số quý I. Ta có hệ thống chỉ số + Hệ số làm thêm ca (Hc) Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung Tổng số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ  Số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ bình quân một CN (NCĐ) Tổng số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ Số công nhân bình quân trong kỳ  + + Hệ số làm thêm ca (Hc) = Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung Tổng số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ -131- 4,52302,147,68 51002,147,68 51002,147,68 51004,147,68 51004,147,68 51004,166 4,52302,147,68 51004,166 640.36 850.34             640.36 49,316.36 49,316.36 09,618.35 09,618.35 850.34 640.36 850.34  Số tương đối: 95,11% = 96,39% x 97,27% x 99,12% Số tuyệt đối : 34.850 -36.640 = (34.850- 35.618,09) +(35.618,09-36.316,49) +(36.316,49 – 36.640) -1.790 = (-768,09 ) + (-698,4) + (-323,51) (ngày công). Nhận xét: Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý II so với quý I giảm 4,89% tương ứng với số tuyệt đối giảm 1.790 ngày công là ảnh hưởng bởi các nhân tố sau: - Do số ngày công LVTT bình quân 1 CN trong chế độ quý II so với quý I giảm 2,47 ngày công (66-68,47) đã làm cho tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý II so với quý I giảm 3,61% tương ứng với số tuyệt đối giảm 768,09 ngày công. - Do hệ số làm thêm ca quý II so với quý I giảm 0,2 (1,02-1,04) đã làm cho tổng số ngày- công làm việc thực tế nói chung quý II so với quý I giảm 2,72% tương ứng với số tuyệt đối giảm 698,4 ngày công. - Do số công nhân bình quân quý II so với quý I giảm 13,44 công nhân (510 – 523,44) đã làm cho tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý II so với quý I giảm 0,88% tương ứng với số tuyệt đối giảm 323,51 ngày công. 3, Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý II so với quý I giảm 4,89%, nhưng giá trị SX quý II so với quý I giảm 4%, như vậy công ty đã sử dụng lao động tiết kiệm 0,89% quý II so với quý I , tương ứng với số tuyệt đối là 326 ngày công (0,89% x 36.640 ngày)./.. Bài số 12: ( hướng dẫn): 1, Xác định tình hình sử dụng lao động quý IV so với quý III tiết kiệm hay lãng phí: Ta tính tổng số ngày công làm việc thực tế nói chung quý IV so với quý III 000 100 100 110 110 111 000 111 0 cba cba cba cba cba cba cba cba T T 1  -132- Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý IV so với quý III tăng 32%, trong khi đó giá trị sản xuất quý IV so với quý III tăng 40% như vậy việc sử dụng lao động của doanh nghiệp là tiết kiệm 8% , tương ứng với số tuyệt đối 4.208 ngày công (52.600 ngày công x 8%). 2, Phân tích sự biến động của tổng số giờ công LVTT nói chung giữa quý IV so với quý III . Ta có phương trình kinh tế: Từ đó ta tính các chỉ tiêu: Mà Tổng số giờ công LVTT trong chế độ = Tổng số giờ công LVTT nói chung - Tổng số giờ công làm thêm. Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý IV Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung quý III = %132 600.52 430.69  , tăng 32% Tổng số giờ-công làm việc thực tế nói chung (G) Hệ số làm thêm giờ (h) Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ (g)   Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung (nc)  + Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ (ĐCĐ)  Tổng số giờ-công làm việc thực tế trong chế độ Tổng số ngày-công làm việc thực tế nói chung + Hệ số làm thêm giờ (Hg) = Tổng số giờ-công làm việc thực tế nói chung Tổng số giờ-công làm việc thực tế trong chế độ -133- Sau khi tính các chỉ tiêu trên ở quý III và quý IV, gọi chỉ số của quý III là 0, chỉ số của quý IV là 1. Ta có hệ thống chỉ số. 000 100 100 110 110 111 000 111 0 1 nchg nchg nchg nchg nchg nchg nchg nchg G G             Chênh lệch tuyệt đối: G1-G0 = (g1 – g0) h1nc1 + g0(h1 – h0)nc1 + g0h0 (nc1 – nc0) Thay số vào để phân tích sự biến động của tổng số giờ công LVTT nói chung và xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như bài số 2./.. Bài số 13: 1, Tính các chỉ tiêu về NSLĐBQ - NSLĐBQ 1 CN PXưởng A kỳ gốc = 175 800 000.140  T Q tấn/công nhân - NSLĐBQ 1 CN PXưởng B kỳ gốc = 140 200.1 000.168  T Q tấn/công nhân - NSLĐBQ 1 CN PXưởng A kỳ báo cáo = 180 200.1 000.216  T Q tấn/công nhân - NSLĐBQ 1 CN PXưởng B kỳ báo cáo = 160 800 000.128  T Q tấn/công nhân Áp dụng công thức NSLĐBQ 1CN toàn DN     i i T TiWW -NSLĐBQ 1 CN toàn DN kỳ gốc =        154 000.2 000.308 200.1800 200.1140800175    tấn/CN -NSLĐBQ 1 CN toàn DN kỳ báo cáo =        172 000.2 000.344 800200.1 800160200.1180    tấn/CN 2, Phân tích sự biến động NSLĐBQ 1 CN toàn DN: -Tỉ trọng công nhân PX A trong toàn DN kỳ gốc là 800/2.000 = 40%; PX B là 1.200/2.000 = 60% -134- -Tỉ trọng công nhân PX A trong toàn DN kỳ báo cáo là 1.200/2.000 = 60%; PX B là 800/2.000 = 40% Ta có hệ thống chỉ số phản ánh sự biến động NSLĐ bình quân:                        6,01404,0175 4,01406,0175 4,01406,0175 4,01606,0180 6,01404,0175 4,01606,0180 154 172          154 161 161 172 154 172  Số tương đối: 111,69% = 106,83% x 104,54% Số tuyệt đối: (172 – 154) = (172 – 161) + (161 – 154) 18 = 11 + 7 (tấn/CN) Nhận xét: Năng suất lao động bình quân 1 công nhân của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 11,69% ứng với số tuyệt đối tăng là 18 tấn/1 công nhân do 2 nguyên nhân sau: - Năng suất lao động của từng phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng nên làm cho năng suất lao động bình quân 1 công nhân của DN tăng 6,83% % ứng với số tuyệt đối tăng là 11 tấn/1 công nhân. - Do kết cấu công nhân giữa các phân xưởng có sự thay đổi nên đã làm cho năng suất lao động bình quân 1 công nhân của DN tăng 4,54% ứng với số tuyệt đối tăng là 7 tấn/1 công nhân. 3, Phân tích sự biến động sản lượng của cả DN do ảnh hưởng của NSLĐ và số lượng CN ở các Phân xưởng          00 10 10 11 00 11 0 1 W W W W TW TW T T T TQ Q                        200.1140800175 800140200.1175 800140200.1175 800160200.1180 200.1140800175 800160200.1180 000.308 000.344          000.308 000.322 000.322 000.344 000.308 000.344         00 10 10 11 00 11 0 1 dW dW dW dW dW dW W W -135- Số tương đối: 111,69% = 106,83% x 104,54% Số tuyệt đối: (344.000 – 308.000) = (344.000 – 322.000) + (322.000 – 308.000) 36.000 = 22.000 + 14.000 (tấn) Nhận xét: Tổng sản lượng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 11,69% ứng với số tuyệt đối tăng là 36.000 tấn do 2 nguyên nhân sau: - Năng suất lao động của từng phân xưởng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng nên làm cho Tổng sản lượng của DN tăng 6,83% % ứng với số tuyệt đối tăng là 22.000 tấn. - Do số lượng công nhân giữa các phân xưởng có sự thay đổi nên đã làm cho Tổng sản lượng của DN tăng 4,54% ứng với số tuyệt đối tăng là 14.000 tấn./.. Bài số 14: 1, Tính các chỉ tiêu về NSLĐBQ *NSLĐ BQ 1 CN tính bằng giá trị: - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 1 tháng 5 = 6 100 600  T Q (triệu đồng/người) - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 2 tháng 5 = 8 80 640  T Q (triệu đồng/người) - NSLĐBQ 1 CN PXưởng May tháng 5 = 10 70 700  T Q (triệu đồng/người) - NSLĐ BQ 1 CN tháng 5 trong toàn Công ty tính bằng giá trị:   76,7 )7080100( 700640600     T Q (triệu/người) - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 1 tháng 6 = 6 144 864  T Q (triệu đồng/người) - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 2 tháng 6 = 96,8 90 4,806  T Q (triệu đồng/người) - NSLĐBQ 1 CN PXưởng May tháng 6 = 4,10 60 624  T Q (triệu đồng/người) -136- - NSLĐ BQ 1 CN tháng 6 trong toàn Công ty tính bằng giá trị:   80,7 )6090144( 6244,806864     T Q (triệu/người) *NSLĐ BQ 1 CN tính bằng hiện vật: - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 1 tháng 5 = 120 100 000.12  T Q m/người - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 2 tháng 5 = 200 80 000.16  T Q m/người - NSLĐBQ 1 CN PXưởng May tháng 5 = 100 70 000.7  T Q cái/người - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 1 tháng 6 = 120 144 280.17  T Q m/người - NSLĐBQ 1 CN PXưởng Dệt 2 tháng 6 = 205 90 450.18  T Q m/người - NSLĐBQ 1 CN PXưởng May tháng 6 = 33,83 60 000.5  T Q cái/người *Nhận xét về sự biến động NSLĐ ở từng PX tháng 6 so với tháng 5 -Biến động NSLĐ về giá trị PX Dệt 1 tháng 6 so với tháng 5 = %100 6 6 0 1  w w tăng 0% -Biến động NSLĐ về giá trị PX Dệt 2 tháng 6 so với tháng 5 = %112 8 96,8 0 1  w w tăng 12% -Biến động NSLĐ về giá trị PX May tháng 6 so với tháng 5 = %104 10 4,10 0 1  w w tăng 4% -Biến động NSLĐ về hiện vật PX Dệt 1 tháng 6 so với tháng 5 -137- = %100 120 120 0 1  w w tăng 0% -Biến động NSLĐ về hiện vật PX Dệt 2 tháng 6 so với tháng 5 = %5,102 200 205 0 1  w w tăng 2,5% -Biến động NSLĐ về hiện vật PX May tháng 6 so với tháng 5 = %33,83 100 33,83 0 1  w w giảm 16,674% 2, Phân tích biến động NSLĐBQ 1 CN trong toàn Công ty qua 2 tháng do ảnh của các nhân tố -Tỉ trọng công nhân PX Dệt 1 trong toàn Công ty tháng 5 là 100/250 = 40%; PX Dệt 2 là 80/250 = 32%, PX May là 70/250 = 28%. -Tỉ trọng công nhân PX Dệt 1 trong toàn Công ty tháng 6 là 144/294 = 48,98%; PX Dệt 2 là 90/294 = 30,61%, PX May là 60/294 = 20,41%. Ta có hệ thống chỉ số phản ánh sự biến động NSLĐ bình quân: Trong đó: W là NSLĐBQ từng phân xưởng; d là tỉ trọng lao động từng phân xưởng                                    28,01032,084,06 2041,0103061,084898,06 2041,0103061,084898,06 2041,04,103061,096,84898,06 28,01032,084,06 2041,04,103061,096,84898,06 76,7 8,7          76,7 43,7 43,7 8,7 76,7 8,7  Số tương đối: 100,52% = 104,98% x 95,75% Số tuyệt đối: (7,8 – 7,76) = (7,8 – 7,43) + (7,43 – 7,76)        00 10 10 11 00 11 0 1 dW dW dW dW dW dW W W -138- 0,4 = 0,37 + (- 0,33) (triệu đồng/CN) Nhận xét: Năng suất lao động bình quân 1 công nhân của Công ty tháng 6 so với tháng 5 tăng 0,52% ứng với số tuyệt đối tăng là 0,4 triệu đồng/1 công nhân do 2 nguyên nhân sau: - Năng suất lao động của từng phân xưởng tháng 6 so với tháng 5 tăng tăng nên làm cho năng suất lao động bình quân 1 công nhân của Công ty tăng 4,98% ứng với số tuyệt đối tăng là 0,37 triệu đồng/công nhân - Do kết cấu công nhân giữa các phân xưởng có sự thay đổi nên đã làm cho năng suất lao động bình quân 1 công nhân của Công ty giảm 4,25% ứng với số tuyệt đối giảm là 0,33 triệu đồng/1 công nhân. 3, Phân tích sự biến động giá trị sản xuất của Công ty do ảnh hưởng của 2 nhân tố: NSLĐBQ một lao động và tổng số lao động trong toàn Công ty          00 10 10 11 00 11 0 1 W W W W TW TW T T T TQ Q Trong đó T là số lượng lao động từng phân xưởng                                    70108081006 60109081446 60109081446 604,109096,81446 70108081006 604,109096,81446 940.1 4,294.2          940.1 184.2 184.2 4,294.2 940.1 4,294.2  Số tương đối: 118,27% = 105,05% x 112,58% Số tuyệt đối: (2.294,4 – 1.940) = (2.294,4 – 2.184) + (2.184 – 1.940) 354,4 = 110,4 + 244 (triệu đồng) Nhận xét: Tổng giá trị SX của Công ty tháng 6 so với tháng 5 tăng 18,27% ứng với số tuyệt đối tăng là 354,4 triệu đồng/1 công nhân do 2 nguyên nhân sau: - Năng suất lao động của từng phân xưởng tháng 6 so với tháng 5 tăng nên làm cho Tổng giá trị SX của Công ty tăng 5,05% % ứng với số tuyệt đối tăng là 110,4 triệu đồng. -139- - Do số lượng công nhân giữa các phân xưởng có sự thay đổi nên đã làm cho Tổng giá trị SX của Công ty tăng 12,58% ứng với số tuyệt đối tăng là 244 triệu đồng./.. Bài 15: 1, Tính năng suất lao động bình quân của công ty mỗi năm. - NSLĐBQ năm 2007          %1526%2025%3022%3520W 00dW 22,5 triệu đồng/người -NSLĐBQ năm 2008         9,21%2025%3524%2020%2518WW 11  d triệu đồng/người 2, Phân tích biến động NSLĐBQ của công ty bằng hệ thống chỉ số thích hợp Ta có hệ thống chỉ số                                                %1526%2025%3022%3520 %2026%3525%2022%2520 %2026%3525%2022%2520 %2025%3524%2020%2518 %15262025%3022%3520 %2025%3524%2020%2518         3,22 35,23 35,23 9,21 5,22 9,21  Số tương đối: 0,9733 = 0,9379 x 1,0378 Số tuyệt đối: (21,9 – 22,5) = (21,9 – 23,35) + (23,35 – 22,5) 0,6 = -1,45 + 0,85 (triệu đồng) Nhận xét: Năng suất lao động bình quân 1 công nhân của công ty năm 2008 so với năm 2007 giảm 2,67% ứng với số tuyệt đối là -0,6 triệu đồng/1 công nhân do 2 nguyên nhân sau: - Năng suất lao động của từng doanh nghiệp năm 2008 so với năm 2007 giảm nên làm cho năng suất lao động bình quân 1 công nhân của công ty giảm 6,21% ứng với số tuyệt đối là giam 1,45 triệu đồng/1 công nhân. - Do kết cấu công nhân giữa các doanh nghiệp có sự thay đổi: công nhân ở phân xưởng C và D có năng suất cao và giảm ít nhưng tỷ trọng lại tăng lên trong khi công nhân ở phân xưởng A và B có năng suất thấp và cũng giảm nhưng tỷ trọng lại giảm đáng kể nên đã        00 10 10 11 00 11 0 1 dW dW dW dW dW dW W W -140- làm cho năng suất lao động bình quân 1 công nhân của công ty tăng 3,78% ứng với số tuyệt đối là tăng 0,85 triệu đồng /1 công nhân. 3, Phân tích sự biến động sản lượng của cả công ty, biết rằng tổng số công nhân cả công ty năm 2007 là 200 người và năm 2008 là 300 người. Áp dụng công thức: Sản lượng (Q) = NSLĐ (W) x Số công nhân (T) Tổng sản lượng   WTQ Ta tính số lượng công nhân của từng doanh nghiệp năm 2007, 2008. Năm 2007 Doanh nghiệp A = 200 x 35% = 70 CN Doanh nghiệp B = 200 x 30% = 60 CN Doanh nghiệp C = 200 x 20% = 40 CN Doanh nghiệp D = 200 x 15% = 30 CN Năm 2008 Doanh nghiệp A = 300 x 25% = 75 CN Doanh nghiệp B = 300 x 20% = 60 CN Doanh nghiệp C = 300 x 35% = 105 CN Doanh nghiệp D = 300 x 20% = 60 CN Gọi năm 2008 chỉ số là 1, năm 2007 chỉ số là 0 Ta có hệ thống chỉ số          00 10 10 11 00 11 0 1 TW TW TW TW TW TW Q Q                                                3026402560227020 60261052560227520 60261052560227520 60251052460207518 3026402560227020 60251052460207518         500.4 005.7 005.7 570.6 500.4 570.6  Số tương đối : 1,46 = 0,9379 x 1,5567 -141- Số tuyệt đối: (6.570 – 4.500) = (6.570 – 7.005) + (7.005 – 4.500) 2.070 = - 435 + 2.505 (triệu đồng) Nhận xét: Sản lượng của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 46% ứng với số tuyệt đối là + 2.070 triệu đồng do 2 nguyên nhân sau: - Năng suất lao động của từng doanh nghiệp năm 2008 so với năm 2007 giảm nên làm cho san lượng của công ty giảm 6,21% ứng với số tuyệt đối là – 435 triệu đồng. - Do số lượng công nhân của các doanh nghiệp tăng đã làm cho sản lượng của công ty tăng 55,67% ứng với số tuyệt đối là + 2.505 triệu đồng./. Bài 16: 1, Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch Quỹ lương năm của doanh nghiệp theo các phương pháp đã học. Tỉ lệ giữa quỹ tiền lương thực tế và quỹ tiền lương kế hoạch t = 056,1 200.7 2,603.7 0 1  F F tăng 5,6% Tỷ lệ giữa quỹ tiền lương thực tế và quỹ tiền lương kế hoạch đã được điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng: = %83,91 280.8 2,603.7 000.22 300.25200.7 2,603.7   Số tuyệt đối : 7.603,2 – 8280 = -676,8 triệu đồng Vậy Quỹ lương thực tế đã tiết kiệm so với kế hoạch đã điều chỉnh theo giá trị SX thực tế là 8,17% ứng với số tuyệt đối là -676,8 triệu đồng 2, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương và cho nhận xét về tình hình sử dụng tiết kiệm (hay lãng phí) lao động đã ảnh hưởng đến tiết kiệm (hay lãng phí) quỹ tiền lương như thế nào? Từ tài liệu trên ta tính tiền lương bình quân 1 công nhân: k 1 k 1 Q QF Ft   -142- 92,7 960 2,603.7 1 1 1  T FX triệu đồng 2,7 000.1 200.7 0 0 0  T FX triệu đồng Quỹ tiền lương = Tiền lương bình quân 1 CN x Số công nhân. Ta có hệ thống chỉ số: 000.22 300.25000.12,7 9602,7 9602,7 96092,7 000.22 300.25200.7 2,603.7        280.8 912.6 912.6 2,603.7 280.8 2,603.7  Số tương đối: 0,9183 = 1,1 x 0,8348 Lượng tăng giảm tuyệt đối:(7.603,2 - 8.280) = (7.603,2 - 6.912) + (6.912 - 8.280) - 676,8 triệu đồng = 691,2 triệu đồng – 1.368 triệu đồng Quỹ tiền lương của doanh nghiệp A thực tế so với kế hoạch gắn với kết quả sản xuất thực tế giảm 8,17% ứng với quỹ tiền lương giảm là 676,8 triệu đồng do 2 nguyên nhân sau: - Tiền lương bình quân thực tế 1 công nhân tăng 10% làm cho quỹ lương tăng lên một lượng là 691,2 triệu đồng. - Số công nhân thực tế so với kế hoạch gắn với kết quả sản xuất thực tế giảm 16,52% làm cho quỹ tiền lương giảm 1.368 triệu đồng. 3, Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng NSLĐBQ. - Tốc độ phát triển TLBQ = TLBQTT / TLBQKH = (7,92/7,2) = 1,1 lần hay 110%, tăng 10%. k 1 kk 1k 1k 11 k 1 kk 11 k 1 k 1 Q QTX TX TX TX Q QTX TX Q QF F   -143- - NSLĐBQ TT = (GTrị SX TT / Số Công Nhân TT) = 25.300 / 960 = 26,35 triệu đồng/CN - NSLĐBQ KH = (GTrị SX KH / Số Công Nhân KH) = 22.000 / 1.000 = 22 triệu đồng/CN - Tốc độ phát triển NSLĐBQ = 26,35 / 22 = 1,197 lần hay 119,7%, tăng 19,7% Như vậy, tuy quỹ tiền lương thực tế tăng so với kế hoạch 5,6% (7.603,2 / 7.200), ứng với số tuyệt đối tăng 403,2 triệu đồng nhưng do tốc độ tăng NSLĐBQ (19,7%) lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân (10%) nên doanh nghiệp tiết kiệm tương đối quỹ lương 676,8 triệu đồng (7.603,2 - 7.200 x 25.300 22.000 ). Bài 17: 1, Phân tích sự biến động của TLBQ tháng một công nhân do ảnh hưởng các nhân tố tháng 12 so với tháng 11. Áp dụng công thức TLBQ tháng ( xt) = Hpct  Hpcn  xg  DNC  NNC Trong đó: Hpct là hệ số phụ cấp lương tháng Hpcn là hệ số phụ cấp lương ngày xg là TLBQ giờ DNC là độ dài bình quân ngày LVTT nói chung NNC là số ngày LVTT nói chung bình quân 1 CN trong kỳ. Từ công thức trên ta tính các chỉ tiêu của tháng 11/2008: Hpct = 0437,1000.398 000.416  ayquyluongng angQuyluongth Hpcn = 5148,1116.263 580.398  oQuyluonggi ayQuyluongng xg = 5,3176.75 116.263  ngLVTTnoichuTsogiocong oQuyluonggi ngàn đồng DNC = 88,6920.10 176.75  unggLVTTnoichTsongaycon ngLVTTnoichuTsogiocong giờ/ngày NNC = 21520 920.10  QtrongkysolaodongB unggLVTTnoichTsongaycon ngày công -144- Xt = 800520 000.416 gthangsoCNBQtron  angQuyluongth ngàn đồng Tương tự ta tính các chỉ tiêu của tháng 12/2008: Hpct = 99,0511.451 100.447  ayquyluongng angQuyluongth Hpcn = 3542,1412.333 511.451  oQuyluonggi ayQuyluongng xg = 4353.83 412.333  ngLVTTnoichuTsogiocong oQuyluonggi ngàn đồng DNC = 83,6203.12 353.83  unggLVTTnoichTsongaycon ngLVTTnoichuTsogiocong giờ/ngày NNC = 2,23526 203.12  QtrongkysolaodongB unggLVTTnoichTsongaycon ngày công Xt = 850526 100.447 gthangsoCNBQtron 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_ta_cong_mien.pdf
Tài liệu liên quan