Bài giảng Thực hành kế toán doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Trần Thị Huyên

 Sự cần thiết của công việc tổ chức công tác kế toán

trong doanh nghiệp

 Tổ chức bộ máy kế toán và mô hình kế toán trong

doanh nghiệp

 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, chứng từ và các

báo cáo trong doanh nghiệp

 

pdf29 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành kế toán doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Trần Thị Huyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên: Trần Thị Huyên - Điện thoại: 0938 539 198 Facebook: The Moon - Email: tran11.edu@gmail.com 1 Bài này sẽ cung cấp cho người học kiến thức cơ bản để biết: Nội dung và phương pháp luận để tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Áp dụng vào thực tiễn tổ chức công tác kế toán cho phù hợp với đặc điểm SXKD của doanh nghiệp MỤC TIÊU HỌC TẬP 2 2 Sự cần thiết của công việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp  Tổ chức bộ máy kế toán và mô hình kế toán trong doanh nghiệp  Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, chứng từ và các báo cáo trong doanh nghiệp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 Theo bạn, tại sao cần thiết phải thực hiện công việc tổ chức công tác kế toán trong một doanh nghiệp? 4  SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN? 3 Số liệu được ghi nhận đầy đủ, trung thực và chính xác 5  Công tác kế toán hiệu quả sẽ là công cụ hỗ trợ quản lý đắc lực  Thông tin cung cấp có độ tin cậy cao đáp ứng nhanh chóng nhu cầu người dùng  SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN? Tổ chức công tác kế toán là việc bố trí, sắp xếp nội dung công việc mà kế toán phải làm theo yêu cầu của các định chế pháp lý 6  TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN LÀ GÌ? 47  Bắt buộc phải tổ chức bộ máy kế toán  Bố trí KTT, ngoại trừ VPĐD công ty nước ngoài hoạt động tại VN  KTT chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế toán  Dựa vào yêu cầu quản lý, KTT chọn mô hình kế toán phù hợp  TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ 8  Có 3 mô hình kế toán thường hay được sử dụng trong doanh nghiệp  TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ 2 31 Mô hình kế toán tập trung Mô hình kế toán phân tán Mô hình kế toán kết hợp 5MÔ HÌNH KẾ TOÁN TẬP TRUNG 9  Xử lý chứng từ, ghi sổ và lập báo cáo được thực hiện bởi phòng kế toán công ty  Phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn tập trung  Đơn vị trực thuộc không có tổ chức công tác kế toán MÔ HÌNH KẾ TOÁN TẬP TRUNG 10 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN THU CHI KẾ TOÁN TỒN KHO KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TSCĐ KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN .. KẾ TOÁN TỔNG HỢP ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC 6MÔ HÌNH KẾ TOÁN TẬP TRUNG 11  Ưu điểm:  Mô hình gọn nhẹ giúp tiết kiệm chi phí  Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ, hiện đại  Xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng  Nhược điểm:  Chỉ phát huy tốt trong điều kiện hoạt động SXKD và quản lý mang tính tập trung MÔ HÌNH KẾ TOÁN PHÂN TÁN  Công tác kế toán tiến hành ở cả công ty mẹ và các đơn vị trực thuộc 12  Phù hợp với đơn vị có quy mô hoạt động rộng lớn trên địa bàn phân tán  Đơn vị trực thuộc có tổ chức công tác kế toán 7MÔ HÌNH KẾ TOÁN PHÂN TÁN 13 GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN THU CHI KẾ TOÁN TỒN KHO KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TSCĐ KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN .. PHÓ GĐ TÀI CHÍNH BỘ PHẬN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH BỘ PHẬN KIỂM TRA KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC MÔ HÌNH KẾ TOÁN PHÂN TÁN  Ưu điểm:  Cung cấp kịp thời thông tin cho nhà quản lý  Đáp ứng yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ trong toàn doanh nghiệp  Nhược điểm:  Bộ máy kế toán cồng kềnh, tốn kém và phức tạp trong khâu vận hành do sự chồng chéo 14 815  Áp dụng khi đơn vị trực thuộc này có tổ chức nhưng đơn vị trực thuộc kia không tổ chức công tác kế toán MÔ HÌNH KẾ TOÁN KẾT HỢP  Phù hợp với doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn trên địa bàn vừa tập trung, vừa phân tán  Kết hợp giữa mô hình kế toán tập trung và phân tán 16  Ưu điểm:  Đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản lý tại các đơn vị trực thuộc, yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ trong toàn doanh nghiệp  Nhược điểm:  Bộ máy kế toán cồng kềnh, tốn kém và phức tạp trong khâu vận hành do sự chồng chéo MÔ HÌNH KẾ TOÁN KẾT HỢP 9 TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ  Chứng từ kế toán? 17  Kế toán được thay đổi mẫu mã của chứng từ kế toán (chỉ thực hiện với dạng hướng dẫn)  Bắt buộc  Hướng dẫn  Chứng từ kế toán do BTC ban hành có 2 dạng: 18  TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ  Danh mục tài liệu tham khảo về chứng từ kế toán  Luật Kế toán số: 88/2015/QH13, hiệu lực từ 1/1/2017  Nghị định 174/2016/NĐ-CP, hiệu lực từ 1/1/2017  Thông tư 107/2017/TT-BTC  Thông tư 200/2014/TT-BTC  Thông tư 133/2016/ TT-BTC  Thông tư 39/2014/TT-BTC: hóa đơn  Thông tư 78/2014/TT-BTC: thuế TNDN  Thông tư 16/VBHN-BTC: thuế GTGT 10 19  TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ CT Lao động tiền lương CT Tồn kho CT Tiền tệ CT TSCĐ CT Khác CT Bán hàng CT Công nợ 20  TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ  Kỹ năng xử lý chứng từ kế toán:  Nhận diện chứng từ liên quan đến từng phân hệ kế toán  Đề xuất quy trình luân chuyển chứng từ kế toán  Sắp xếp bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán  Thuyết minh về hình thức và nội dung của chứng từ đáp ứng nhu cầu kế toán, quản lý và thuế 11 21  TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ  Xử lý hóa đơn trong một số tình huống thực tế  Hóa đơn viết bị sai  Hóa đơn bị mất, cháy hỏng (bán, mua)  Hóa đơn hàng khuyến mãi  Hóa đơn hàng trả lại  Hóa đơn cho danh mục hàng hóa nhiều hơn số dòng trên hóa đơn 22  TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ  Cách sắp xếp lưu trữ hồ sơ kế toán trong đơn vị:  Kê khai thuế  Chứng từ kế toán  Sổ kế toán (Nhật ký chung)  Hồ sơ lao động tiền lương  Hợp đồng mua bán, hồ sơ công nợ, hồ sơ TSCĐ, hồ sơ pháp lý, hồ sơ khác 12 23  TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ  Sắp xếp hồ sơ kế toán trước khi thanh tra thuế:  Công tác sắp xếp chứng từ gốc  Sắp xếp các báo cáo đã nộp với cơ quan thuế  Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm  Sắp xếp các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động  Hồ sơ pháp lý  Kiểm tra các số liệu chi tiết cần giải trình  Tài khoản kế toán?  Xây dựng hệ thống tài khoản sử dụng:  Dựa vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp  Hệ thống tài khoản do BTC ban hành 24  TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 13  Hệ thống tài khoản kế toán do BTC ban hành theo các quyết định:  TT 200/2014/TT-BTC ngày 24/12/2014 của BTC  Thông tư 133/2016/ TT-BTC ngày 26/08/2016 của BTC  QĐ 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của BTC  TT 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của BTC 25  TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 26  TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN TÀI KHOẢN 2 1 3 5,7 Nợ phải trả Tài sản Tài sản Chi phí SXKD Vốn chủ sở hữu 4 Doanh thu, thu nhập 6,8 Ngoài bảng 9Xác định KQKD 0 14  Nguyên tắc khi xây dựng hệ thống tài khoản:  Bổ sung tài khoản không có trong hệ thống tài khoản của BTC ban hành? 27  TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN  Tài khoản cấp 1 nếu bổ sung phải có sự đồng ý bằng văn bản của BTC  Tài khoản cấp còn lại nếu bổ sung thì không cần xin ý kiến của BTC  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC  Sổ kế toán?  Hình thức sổ kế toán: là hệ thống sổ sách với trình tự ghi chép và đối chiếu với nhau 28 SỔ KẾ TOÁN Lưu ý:  Mỗi một đơn vị kế toán chỉ có duy nhất một hệ thống sổ kế toán cho mỗi kỳ kế toán năm 15 29  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN Hệ thống Ghi chép Lưu giữ Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp  Các hình thức sổ kế toán được áp dụng trong doanh nghiệp:  Nhật ký sổ cái  Nhật ký chung  Chứng từ ghi sổ  Nhật ký chứng từ  Kế toán trên máy vi tính 30  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN 16 31  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN - Ngày, tháng ghi sổ - Số hiệu và ngày, tháng của CTKT dùng làm căn cứ ghi sổ - Tóm tắt nội dung chủ yếu của NVKT phát sinh - Số tiền của NVKT phát sinh và chỉ tiêu khác (nếu có) Phản ánh đầy đủ các nội dung Sổ Nhật ký Sổ, thẻ kế toán chi tiêt Sổ cái  Trình tự thực hiện sổ sách kế toán trong một doanh nghiệp:  Bước 1: Mở sổ kế toán  Bước 2: Ghi sổ kế toán  Bước 3: Khóa sổ kế toán  Bước 4: Sửa chữa sổ kế toán 32  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN 17 33  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN  Mở vào đầu kỳ kế toán năm (Số dư cuối kỳ trước  Số dư đầu kỳ này)  Đánh số trang, đóng dấu giáp lai MỞ SỔ  Số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế toán (định khoản, chuyển sổ) GHI SỔ  Cuối kỳ kế toán năm phải khóa sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính (số phát sinh, số dư cuối kỳ) KHÓA SỔ  Ghi nhận bút toán sửa lỗi khi phát hiện sai sót cần điều chỉnh trên sổ sách SỬA SỔ  Các nguyên tắc ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp:  Số liệu ghi trên sổ kế toán phải bằng bút mực  Không ghi xen vào phía trên hoặc phía dưới  Không ghi chồng lên nhau  Không ghi cách dòng  Ghi không hết trang phải gạch chéo phần còn lại  Khi ghi hết trang phải cộng số liệu của trang và chuyển số liệu sang trang kế tiếp 34  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN 18  Các hình thức sổ kế toán được áp dụng trong doanh nghiệp:  Nhật ký sổ cái  Nhật ký chung  Chứng từ ghi sổ  Nhật ký chứng từ  Kế toán trên máy vi tính 35  LỰA CHỌN ÁP DỤNG HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI  Đặc điểm của hình thức sổ kế toán này:  Chỉ có 1 sổ tổng hợp duy nhất gọi là nhật ký sổ cái  Không cho phép nhiều người ghi sổ cùng 1 lần  Dễ làm, dễ đối chiếu  Đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản để ghi nhận nghiệp vụ phát sinh sẽ phù hợp với hình thức sổ kế toán này 36 19 HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI 37TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG  Đặc điểm của hình thức sổ kế toán này:  Nghiệp vụ phát sinh ghi nhận vào nhật ký chung  Sổ nhật ký đặc biệt mở để ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh nhiều lần trong một ngày  Sử dụng rất phổ biến vì phù hợp với các loại hình doanh nghiệp 38 20 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG 39TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Welfare Economics: A RecapHÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ 40  Đặc điểm của hình thức sổ kế toán này:  Mọi nghiệp vụ đều phải ghi vào chứng từ ghi sổ  Chứng từ ghi sổ là các tờ rời nhau  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được dùng để quản lý chứng từ ghi sổ làm cơ sở ghi sổ cái  Phù hợp với doanh nghiệp có quy mô không lớn và làm kế toán theo hình thức thủ công 21 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ 41TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ  Đặc điểm của hình thức sổ kế toán này:  Dùng nhật ký chứng từ với nhiều sự kết hợp trong cùng quá trình ghi chép  Phù hợp với đơn vị lớn và chưa có điều kiện để thực hiện tin học hóa công tác kế toán  Giúp tăng cường quan hệ kiểm tra đối chiếu cũng như công tác kiểm soát 42 22 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 43TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÁY  Đặc điểm của hình thức sổ kế toán này:  Công việc kế toán được thực hiện theo PMKT  PMKT được thiết kế theo 1 trong 4 hay kết hợp giữa 4 hình thức sổ kế toán  PMKT không thể hiện đủ quy trình ghi sổ nhưng phải in sổ và BCTC theo quy định  Phải in sổ ra giấy và đóng thành quyển 44 23 HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÁY 45TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÁY  Các dạng báo cáo cung cấp về tình hình tài chính cho đối tượng sử dụng:  Báo cáo thuế  Báo cáo tài chính  Báo cáo quản trị  Báo cáo kế toán khác 46  TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO CUNG CẤP THÔNG TIN 24 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 47  Báo cáo tài chính cần lập trong doanh nghiệp:  Bảng cân đối tài khoản  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết quả kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Bản thuyết minh báo cáo tài chính HỆ THỐNG BÁO CÁO QUẢN TRỊ  Báo cáo quản trị cần lập trong doanh nghiệp:  Báo cáo bán hàng, công nợ, dự toán dòng tiền  Báo cáo chi phí sản xuất, chiết khấu bán hàng, tình hình thanh toán  Báo cáo ĐĐH chưa nhận hàng, chênh lệch giữa nhập kho và đặt hàng,... 48 25 HỆ THỐNG BÁO CÁO THUẾ  Báo cáo thuế cần lập trong doanh nghiệp:  Báo cáo thuế giá trị gia tăng  Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp  Báo cáo thuế thu nhập cá nhân  Báo cáo thuế khác 49 50  TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ  Hệ thống KSNB là gì?  Mục tiêu của hệ thống KSNB:  Các BCTC đáng tin cậy  Các luật lệ và quy định được tuân thủ  Các hoạt động được hữu hiệu và hiệu quả 26 51  TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 52  Thiết lập cơ chế KSNB của 1 đơn vị phụ thuộc vào đặc điểm, quy mô của đơn vị đó. Cụ thể:  Cơ chế kiểm soát bán hàng, mua hàng, giao hàng  Cơ chế kiểm soát xuất nhập hàng hóa & TSCĐ, bảo hành sản phẩm  Cơ chế kiểm soát thu chi tiền, lương thưởng  Cơ chế kiểm soát hệ thống thông tin, 27 BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ  Bộ phận kiểm toán nội bộ được thiết lập thực hiện:  Kiểm tra độ phù hợp, sự hiệu lực và tính hiệu quả của hệ thống KSNB  Kiểm tra và xác nhận chất lượng cũng như độ tin cậy của thông tin  Kiểm tra sự tuân thủ nguyên tắc hoạt động nhằm phát hiện sai sót và đề xuất ý kiến 53 54  NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (5) Nhất quán (4) Phù hợp (3) Giá gốc (2) Hoạt động liên tục (1) Cơ sở dồn tích (6) Thận trọng (7) Trọng yếu 28 55  HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm chuẩn mực chung Nhóm chuẩn mực liên quan đến các yếu tố của BCTC Nhóm chuẩn mực liên quan đến lập và trình bày BCTC TÓM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG  Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp là điều cần thiết nhằm đảm bảo sự chính xác và đầy đủ trong việc ghi nhận nghiệp vụ  Tùy theo đặc điểm và quy mô hoạt động SXKD của doanh nghiệp mà KTT lựa chọn hình thức sổ kế toán sao cho phù hợp  KSNB là yếu tố quan trọng để kiểm soát quá trình hoạt động, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu nên cần phải chú trọng khi tổ chức 56 29 KIỂM TRA – 15 phút Anh/Chị hãy trình bày cách xử lý hóa đơn trong 2 trường hợp:  Hóa đơn viết bị sai  Hóa đơn bị mất, cháy hỏng (bán, mua) 57 KIỂM TRA – 45 phút 1/ Anh/Chị hãy trình bày cách sắp xếp lưu trữ hồ sơ kế toán trong đơn vị. 2/ Anh/Chị hãy trình bày cách sắp xếp hồ sơ kế toán trước khi thanh tra thuế. 3/ Anh/Chị hãy trình bày cách xử lý hóa đơn trong 2 trường hợp:  Hóa đơn viết bị sai  Hóa đơn bị mất, cháy hỏng (bán, mua) 58

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_hanh_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_1_to_chuc_co.pdf