Bài giảng Tiết 27: Ôn tập chương III

Thảo luận: Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì? ý nghĩa của việc đó?

- Tiếng nói, phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm người, nhuộm răng đen, bánh chưng- bánh dày

- Tiếng nói, phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm người, nhuộm răng đen, bánh chưng- bánh dày

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập chương III ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta. 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. 3. Sự chuyển biến về kinh tế và văn hoá xã hội. Tiết 27. ôn tập chương III ách thống trị của các triều đại phongkiếnTrung Quốc đối với nhân dân ta. Thời Bắc thuộc ( 179 TCN – TK X) Đây là thời kì nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ. b. Tên gọi của nước ta qua từng giai đoạn bị đô hộ Tiết 27. 679-905 Giao Châu, ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu An Nam đô hộ phủ Nhà Hán 111 TCN 179 TCN Quận Giao Chỉ; Quận Cửu Chân Giao Châu Nhà Ngô c. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta: - Chính sách đàn áp: + Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện + Dùng mọi thủ đoạn : lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ… - Chính sách bóc lột: + Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng + Cống nạp sản vật quý; lao dịch nặng nề - Chính sách đồng hoá: + Du nhập những phong tục , luật lệ của người Hán vào nước ta + Mở trường dạy chữ Hán, tiếng Hán + Đưa người Hán sang ở cùng dân ta  Chính sách thâm độc nhất. 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta dưới thời Bắc thuộc: Trưng Trắc, Trưng Nhị 40 Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận,huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. KN Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa chiếm được thành Tống Bình. KN bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm. 248 Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Thanh Hoá), rồi lan rộng ra khắp Giao Châu 776- 791 ý chí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của Tổ quốc. 3. Sự chuyển biến về kinh tế văn hoá xã hội: a. Sự chuyển biến về kinh tế: Nghề rèn sắt vẫn phát triển. Nông nghiệp: sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công được duy trì và phát triển: nghề gốm, dệt vải. - Thương nghiệp: Buôn bán với các nước ấn Độ, Trung Quốc… b. Sự chuyển biến về văn hoá: - Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta. - Người Việt vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc. c. Sự chuyển biến về xã hội:  Xã hội có sự phân hoá sâu sắc. Thảo luận: Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì? ý nghĩa của việc đó? - Tiếng nói, phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm người, nhuộm răng đen, bánh chưng- bánh dày… - ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta không có gì có thể tiêu diệt được. 1. Sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ta vẫn giữ được các phong tục, tập quán cổ truyền gì? A. Làm bánh chưng, bánh giầy. B. Nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình. C. Lễ hội dân gian. D. Cả ba câu trên đều đúng. Lịch sử 6 Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nước - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước - ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppton_tap_chuong_iii_2868.ppt
Tài liệu liên quan