Bài giảng Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III

Theo em, sau hơn 1000 năm bị đo hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì? Vì sao?

- Tiếng nói, phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc(xăm người, nhuộm răng đen, bánh chưng, bánh dày.)

- ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh kliệt của dân tộc ta, không gì có thể tiêu diệt được.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người dạy: Nguyễn Văn Đường(HT) Trường THCS Cẩm La-Kim Thành-Hải Dương Ngày dạy: 21/3/2009 Kiểm tra bài cũ: 1. Nước Cham Pa được thành lập và phát triển như thế nào? 2. Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hoá Cham Pa? Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III 1. ách thống trị của PKPB đối với nước ta. 2. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc. 3. Sự biến chuyển về kinh tế, văn hoá. Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III a)Tại sao sử cũ gọi giai đoạn LS nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc? - Sau thất bại của An Dương Vươngnăm 179 TCN, nước ta liên tục bị các Triều đại PKPB thống trị, đô hộ(thời kỳ Bắc thuộc) Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III Thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê: Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III Thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê: Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III c) Chính sách cai trị: Qua chương III đã học, em thấy chính sách cai trị của PKPB đối với nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc như thế nào? Rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. Chính sách thâm độc nhất của chúng là muốn đồng hoá dân tộc ta, biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc. Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III 2. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc: HS lập bảng thống kê(phiếu học tập theo nhóm bàn HS) Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III Em hãy nhận xét về các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc? Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc, thể hiện ý chí kiên cường của dân tộc. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa HBT, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng... Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III 3. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá: Hãy nêu những chuyển biến về kinh tế, văn hoá của nước ta thời kỳ Bắc thuộc? Biểu hiện cụ thể: Kinh tế: Nghề rèn sắt vẫn phát triển. Nông nghiệp: dùng trâu bò làm sức kéo, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa 1 năm 2 vụ... Các nghề thủ công phát triển: gốm, dệt vải, ... Giao lưu buôn bán. Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III Văn hoá: Chữ Hán Đạo Phật, Nho, Giáo được truyền bá. Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sống theo nếp riêng, vẫn giữ gìn được phông tục cổ truyền của dân tộc. Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III b) Theo em, sau hơn 1000 năm bị đo hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì? Vì sao? Tiếng nói, phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc(xăm người, nhuộm răng đen, bánh chưng, bánh dày...) ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh kliệt của dân tộc ta, không gì có thể tiêu diệt được. Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III Củng cố bài: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiờn đó để lại cho chỳng ta: - Lũng yờu nước - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vỡ độc lập của đất nước - í thức vươn lờn, bảo vệ nền văn húa dõn tộc Tiết 28-Bài 25 Ôn tập chương III Hướng dẫn về nhà: - ễn tập chươngIII - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45’ Xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptt_28bai_25_on_tap_chuong_iii_3753.ppt
Tài liệu liên quan