Bài giảng toán học -Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I Mục đích –yêu cầu:

-Hệ thống hoà các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai

đại lượng tỉ lệ nghịch.

-Rèn luyện kỹ năng giải tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

-Thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục đích – yêu cầu: - Hệ thống hoà các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Rèn luyện kỹ năng giải tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - Thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (ĐN, TC) - HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôntập chương II. III. Tiến trình: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: On tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (15’) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = x a hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì x theo hệ số tỉ lệ k. ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k 1 Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a. Ví dụ Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với cạnh x của tam giác đều y= 3.x Diện tích của hìng chữ nhật là a. Hai cạnh của hình chữ nhật là x, ytỉ lệ nghịch với nhau: y.x = a Tính chất x X1 X2 X3 ... y Y1 Y2 Y3 ... a) 1 1 x y =  2 2 x y .... = k b) 2 1 x x = 2 1 y y ; .... x X1 X2 X3 ... y Y1 Y2 Y3 ... a) x1.y1 = x2. y2 = ... = a b) 2 1 x x = 1 2 y y ; ..... Hoạt động 2: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (28’) Bài toán 1: Treo bảng phụ Cho x, y là hai đạilượng tỉ lệ thuận, điền vào ô trống. x -1 0 2 5 - Sau khi tính hệ số tỉ lệ của hai bài toán 1 và 2, hai Hs lên bảng làm. k = x y = 1 2  = -2 Bài 1: x -1 0 2 5 y 2 0 -4 - y 2 Tính hệ số tỉ lệ k? Bài toán 2: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,điền vào chỗ trống. x -5 -3 -2 y - 10 30 Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần a) tỉ lệ với 3; 4; 5 b) tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6. Nhấn mạnh: Phải chuyển chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo với các số đó. - Tính a = x.y = (-3).(-10) = 30 - Hs làm vào tập. - Hai Hs lên bảng làm. 10 Bài 2: x -5 -3 -2 1 y -6 - 10 - 15 30 Bài 3: a)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có: 3 a = 4 b = 6 c = 643   cba Bài 48/SGK- 76 Hướng dẫn HS áp dụng TC của hai da95i lượng tỉ lệ nghịch. Bài 15/SBT-44 Tính các góc của tam giác ABC Biết các góc A; B; c tỉ lệ với 3; 5; 7 Bài 50/SGK-77 - Nêu công thức tính V của bể? - V không đổi, S và h là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? - Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa thì S đáy = 13 156 = 12  a = 12.3 = 36 b = 12.4 = 48 c = 12.6 = 72 b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z.Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với3;4;6. Ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3 1 ; 4 1 ; 6 1 . Ta có: 3 1 x = 4 1 y = 6 1 z = 6 1 4 1 3 1   zyx = 4 3 156 = 208 x = 69 3 1 y = 52 thay đổi như thế nào? Vậy h phải thay đổi như thế nào? z = 34 3 2 IV. Củng cố – nâng cao: - On tập theo bảng tổng kết, xem các dạng bài toán đã làm. - Chuẩn bị ôn tập tiết sau: Hàm số. Đồ thị hàm số. - Bài về nhà: 51 55/SGK-77; 63;65/SBT-57. V. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_35_0949.pdf
Tài liệu liên quan