Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Chủ thể của Tư pháp quốc tế Việt Nam

Chương 2: Chủ thể của Tư pháp quốc tế Việt Nam

I. Người nước ngoài

Khái niệm: là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch

ppt34 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Chủ thể của Tư pháp quốc tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Chủ thể của Tư pháp quốc tế Việt Nam Điều 663.2 BLDS 2015 liệt kê các loại chủ thể:Công dân Việt Nam -> nghiên cứu trong luậtPháp nhân Việt Nam dân sự Người nước ngoàiPháp nhân nước ngoàiQuốc giaI. Người nước ngoàiKhái niệm: là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch Phân nhóm người nước ngoài: Theo nơi cư trúTheo thời hạn cư trúTheo quy chế pháp lýQuy chế pháp lý dân sự dành cho người nước ngoàiLà quy định của pháp luật về năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của người nước ngoàiNăng lực pháp luật dân sự của cá nhân???Năng lực hành vi dân sự của cá nhân???Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân nước ngoàiCăn cứ pháp lý: Đ673 BLDSNLPLDS của cá nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịchNgười nước ngoài ở Việt nam có NLPLDS như công dân VN trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khácNăng lực hành vi dân sự của người nước ngoàiCăn cứ pháp lý: Đ674 BLDSNLHVDS của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân trừ trường hợp pháp luật Vn có quy định khácTrong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì NLHVDS của họ được xác định theo pháp luật Việt NamĐiều 674 BLDS 2015Ngoài ra có thêm quy định ở khoản 3 về trường hợp đặc biệt:“Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam tuân theo pháp luật Việt Nam”Các căn cứ xây dựng quy chế pháp lý dân sự cho người nước ngoàiNguyên tắc đối xử quốc giaNguyên tắc đối xử tối huệ quốcChế độ đãi ngộ đặc biệtChế độ có đi có lạiChế độ báo phục quốcNgười Việt Nam định cư ở nước ngoàiKhái niệmQuy chế pháp lýĐiều 3 khoản 3 và 4 Luật quốc tịch 20083. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.4. Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.II. Pháp nhân nước ngoàiKhái niệm pháp nhân: một tổ chức nhất định của con người được pháp luật quy định có quyền năng chủ thể Pháp nhân nước ngoàiKhái niệm: là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoàiNguyên tắc xác định quy chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoàiCùng lúc chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật QG sở tại và pháp luật quốc gia mà pháp nhân có quốc tịchQuy chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài tại Việt namCăn cứ pháp lý: Điều 676 BLDS: NLPLDS của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch. Trong trường hợp xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt nam thì xác định NLPLDS theo pháp luật Việt namĐiều 676 khoản 2 và 3 BLDS 2015Xác định rõ hơn các vấn đề thuộc về cơ cấu tổ chức nội tại của pháp nhân sẽ luôn tuân theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịchÝ nghĩa của việc xác định quốc tịch pháp nhânĐể áp dụng quy chế pháp lý phù hợpKhi hoạt động ở nước ngoài thì pháp nhân đó mới nhận được sự bảo hộ về mặt ngoại giao của quốc gia mà nó mang quốc tịchCác nguyên tắc xác định quốc tịch pháp nhânCác quốc gia châu Âu lục địa xác định dựa trên nơi đặt trung tâm quản lý của pháp nhânCác quốc gia theo hệ thống thông luật dựa vào yếu tố nơi thành lập hoặc đăng ký điều lệ pháp nhânTheo pháp luật Việt namĐiều 20.4 Luật doanh nghiệp 2005: quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanhĐiều 4.9 Luật doanh nghiệp 2014 :Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam.Điều 676 khoản 1 BLDS 2015Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lậpVí dụ:Pháp nhân A có trung tâm quản lý ở Đức, đăng ký điều lệ tại Singapore.Trong quá trình hoạt động pháp nhân A có gặp phải một số tranh chấpKhi vụ việc đặt ra trước cơ quan có thẩm quyền của Pháp???Khi vụ việc đặt ra trước cơ quan có thẩm quyền của Anh??? Tạo ra hiện tượng xung đột pháp luật về quốc tịch của pháp nhânGiải quyết hiện tượng xung đột pháp luật về quốc tịch pháp nhânCác QG ký ĐƯQT để thảo luận nguyên tắc chung về xác định quốc tịch pháp nhânCác QG xây dựng nguyên tắc xác định quốc tịch của nước mình một cách rõ ràng để các pháp nhân nước ngoài có nhận thức về cách thức xác định quốc tịch khi đến hoạt độngIV. Quốc gia-chủ thể đặc biệt của TPQTCơ sở xây dựng quy chế pháp lý đặc biệt của QG: nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc giaTính chất đặc biệt của chủ thể này thể hiện thông qua một số quyền miễn trừ mà nó được hưởng dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc giaVí dụ:Quốc gia A ký một hợp đồng mua bán 500 tấn gạo với công ty X của nước B. Ngày 1/1/2011 là ngày mà quốc gia A phải giao đủ gạo, công ty X đã hoàn tất thủ tục thanh toán trước ngày nói trên. Đến 2/1/2011 quốc gia A chỉ giao 400 tấn gạo nêu lý do thiên tai nên 100 tấn còn lại năm sau giao tiếp. X không chịu và kiện ra Tòa án nước BHỏiTòa án của B có quyền thụ lý vụ việc hay không???Khi nào tòa án của B có quyền thụ lý vụ việc???HỏiNếu X không kiện quốc gia A ra tòa án nước B mà lại kiện ra tòa án chính nước A thì: Tòa án của A có quyền thụ lý vụ việc hay không???Khi nào tòa án của A có quyền thụ lý vụ việc???HỏiNếu không phải công ty X kiện mà lại là nước A kiện công ty X ra tòa án của nước A hoặc nước B thì các tòa này liệu có thụ lý không???Trường hợp nước A kiện xong, công ty X có yêu cầu phản tố thì tòa án nước A hoặc tòa án nước B có thụ lý yêu cầu hay không???HỏiNếu tòa án B được quyền xét xử thì có thể phong tỏa tài sản của A trên lãnh thổ của B để đảm bảo cho vụ kiện hay không???HỏiTòa giải quyết vụ việc có được áp dụng các biện pháp cưỡng chế để buộc quốc gia A thi hành bản án hay không???Các quyền miễn trừ của quốc giaQuyền miễn trừ xét xửQuyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiệnQuyền miễn trừ thi hành ánQuyền bất khả xâm phạm đối với tài sản của quốc giaMối liên hệ giữa 4 quyền miễn trừGắn bó chặt chẽ với nhau những vẫn có tính độc lập với nhauViệc thể hiện sự từ bỏ một quyền miễn trừ phải được thể hiện rõ ràng trong pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế hoặc các hợp đồng mà QG ký kếtMột số quan điểm về quyền miễn trừ của QGQuyền miễn trừ tuyệt đối: các quốc gia xã hội chủ nghĩaQuyền miễn trừ tương đối: các quốc gia tư bản chủ nghĩa ( có hạn chế trong các quan hệ mang tính chất dân sự)ĐiỀU 100 BLDS 2015Nêu các trường hợp từ bỏ quyền miễn trừ của Nhà nước CHXHCN Việt Nam và các cơ quan Nhà nước khi thiết lập nghĩa vụ với các nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoàiNêu các trường hợp từ bỏ quyền miễn trừ của nhà nước và cơ quan nhà nước nước ngoài khi tham gia quan hệ với Nhà nước Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tu_phap_quoc_te_chuong_2_chu_the_cua_tu_phap_quoc.ppt