Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

NỘI DUNG CHƯƠNG

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

II

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

III

GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

pdf32 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Thương mại (TMU) 1 DHTM_TMU NỘI DUNG CHƯƠNG I • CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH III • GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 DHTM_TMU I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận 3 DHTM_TMU a. Bối cảnh lịch sử hình thành TT HCM VN đang trong cuộc khủng khoảng về đường lối cứu nước Các >< trong lòng XH VN ngày càng gay gắt VN từ một nước PK độc lập trở thành nước thuộc địa nửa PK PT đấu tranh GPDT dấy lên mạnh mẽ nhưng đều thất bại - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối XIX đầu XX Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới 4 1. Cơ sở khách quan DHTM_TMU a. Bối cảnh lịch sử hình thành TT HCM - CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, trở thành kẻ thù chung của các DT thuộc địa và GCCN thế giới - Thắng lợi của CM tháng 10 Nga mở ra thời đại CM chống đế quốc, GPDT - Sự ra đời của QTCS gắn kết PTCN với PT GPDT trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung - Bối cảnh thời đại 5 DHTM_TMU b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận - Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam • Truyền thống yêu nước. • Ý chí quật cường, đấu tranh bất khuất • Tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái • Ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách • Thông minh, sáng tạo, khiêm tốn tiếp thu văn hóa nhân loại 6 DHTM_TMU b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận - Tinh hoa văn hóa nhân loại: + Tinh hoa văn hóa phương Đông • Tư tưởng Nho giáo • Tư tưởng Phật giáo • Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn + Tinh hoa văn hóa phương Tây • Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của các nhà khai sáng của các nhà khai sáng Pháp • Các giá trị về nhân quyền, dân quyền trong hai bản Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ. 7 DHTM_TMU - Chủ nghĩa Mác - Lênin + Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của HCM. + Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin: từ những nhận thức ban đầu đi đến nhận thức lý tính. + HCM tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện VN Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định trực tiếp đến bản chất CM và KH của TT HCM 8 DHTM_TMU 2. Nhân tố chủ quan - Khả năng tư duy và trí tuệ HCM • Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo • Vốn trí tuệ siêu việt, vốn văn hóa rộng lớn - Phẩm chất đạo đức, năng lực hoạt động thực tiễn • HCM là một nhà yêu nước chân chính, một chiến sĩ CS nhiệt thành CM • Có năng lực tổng kết thực tiễn, dự báo tương lai 9 DHTM_TMU II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1945 - 1969 TT HCM tiếp tục phát triển hoàn thiện 1930 - 1945 Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 1921 - 1930 Hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN 1911 - 1920 Tìm thấy con đường GPDT Trước 1911 Hình thành tư tưởng yêu nước 10 DHTM_TMU 1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước - Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An - Quê hương Người là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với nhiều anh hùng GPDT tiêu biểu. - Truyền thống quê hương và gia đình đã tác động đến HCM, hình thành ở Người chí lớn, tinh thần yêu nước nhiệt thành, tấm lòng thương dân sâu sắc. - Rất khâm phục ý chí CM của cha anh song Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra hạn chế trong các con đường cứu nước đó, nên Người đã định ra cho mình một hướng đi mới. 11 DHTM_TMU 2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc - 1911 trên một chiếc tàu buôn của Pháp, Nguyễn Tất Thành đã rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. - Qua cuộc hành trình đến các nước thuộc địa, phụ thuộc, tư bản Người xúc động trước cảnh khổ cực của những người dân lao động Nảy sinh tư tưởng về sự cần thiết phải đoàn kết những người bị áp bức. 12 DHTM_TMU 2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Năm 1919, NAQ đã gửi đến Hội nghị Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền dân chủ tự do, bình đẳng của nhân dân VN. - Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn cứu nước phải dựa vào sức mạnh của chính bản thân mình 13 DHTM_TMU 2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc - 7/1920 khi được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin, NAQ đã tìm thấy con đường cứu nước cho DT Việt Nam: Con đường CMVS. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” 14 DHTM_TMU 2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc - 12/1920 tại Đại hội Tua, NAQ đã bỏ phiếu tán thành QTCS, tham gia sáng lập ĐCS Pháp. - Từ đây NAQ trở thành người cộng sản VN đầu tiên, đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng của Người (và của phong trào GPDT Việt Nam). Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua 12/1920 15 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Pháp 1921-1923 • Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa • Xuất bản Báo Người cùng khổ - Hoạt động thực tiễn: 16 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Liên Xô 1923-1924 • Tham dự các đại hội QT lớn • Tham dự ĐH V của QTCS Nguyễn Ái Quốc dự ĐH V của QTCS tháng 7/1924 17 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Tại Trung Quốc (1924-1927) - Mở các lớp huấn luyện chính trị cho thanh niên CMVN tại Quảng Châu 18 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Tại Trung Quốc (1924-1927) - Sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Các đồng chí đứng đầu tổng bộ đầu tiên của hội VNCMTN: Nguyễn Ái Quốc, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu 19 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Tại Trung Quốc (1924-1927) - Xuất bản Báo Thanh niên Báo Thanh niên – cơ quan ngôn luận của Hội VNCMTN Số nhà 13/1 phố Văn Minh- trụ sở của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 20 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Toàn cảnh Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/1930 tại Hương Cảng - TQ Tại Hương Cảng (TQ) năm 1930 Thành lập Đảng CSVN 21 DHTM_TMU 3. Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam - Hoạt động lý luận: Trong thời gian này HCM viết nhiều tác phẩm có giá trị: + Đông Dương (1923-1924) + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) + Đường cách mệnh (1927) + Công tác quân sự của Đảng trong nông dân (1928) + Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt (1930) Những tác phẩm này chứa đựng những tư tưởng lớn về con đường CMVN, đánh dấu sự hình thành cơ bản TTHCM 22 D TM_TMU 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Vào cuối những năm 20 QTCS bị chi phối bởi khuynh hướng “tả”, khuynh hướng này tác động trực tiếp vào CMVN. Cương lĩnh CM đưa ra trong Hội nghị thành lập Đảng bị thủ tiêu. NAQ đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình và sau này thực tiễn đã chứng minh quan điểm của Người là hoàn toàn đúng đắn. 23 DHTM_TMU 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - 1/1941 NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CM VN. 28.1.1941, Nguyễn Ái Quốc đặt chân tới biên giới nước ta cột mốc 108, Hà Quảng, Cao Bằng sau 30 năm xa cách 24 DHTM_TMU 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - 5/1941 triệu tập Hội nghị TW 8. Tại HN này Người đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng. Lán Khuổi Nậm, nơi Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 8, HN đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên 25 DHTM_TMU 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa 26 DHTM_TMU 5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển hoàn thiện - Giai đoạn 1945 – 1946: HCM chủ trương: + Củng cố chính quyền cách mạng + Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm + Khắc phục nạn tài chính thiếu hụt. + Thực hiện chính sách đối ngoại mềm dẻo, khôn khéo, “dĩ bất biến ứng vạn biến”, tranh thủ khả năng hòa bình để chuẩn bị thế và lực cho cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp. 27 DHTM_TMU 5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển hoàn thiện - Giai đoạn 1946 – 1954: TTHCM phát triển về: + Đường lối chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh, kháng chiến kiến quốc. + Chăm lo xây dựng Đảng, đội ngũ cán bộ, đạo đức CM + Đưa Đảng ra hoạt động công khai, đổi tên đảng, củng cố khối đoàn kết, quan điểm trong đối ngoại + Dưới sự lãnh đạo của HCM kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi. 28 DHTM_TMU 5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển hoàn thiện - Giai đoạn 1954 – 1969: TTHCM phát triển về: + Chủ trương thực hiện hai chiến lược CM ở hai miền. + Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ lên CNXH + Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân; xây dựng Đảng cầm quyền. + Phát triển kinh tế - văn hóa nhằm nâng cao đời sống nhân dân. 29 DHTM_TMU III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. TTHCM soi sáng con đường GP và phát triển DT • Là sản phẩm của DT và thời đại, trường tồn bất diệt cùng DT • Được kiểm nghiệm trong thực tiễn, tiếp tục soi sáng và đảm bảo cho tương lai, tiền đồ của DT • Nét đặc sắc nhất trong tư tưởng của HCM là quan điểm về GPDT và con đường phát triển của DT a. Là tài sản tinh thần vô giá của DT VN • Soi sáng con đường thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh • Là ngọn cờ dẫn dắt CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác • Là nền tảng để Đảng vạch ra đường lối CM đúng đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn dắt thắng lợi của DT b. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của CMVN 30 DHTM_TMU 2. TTHCM đối với sự phát triển thế giới • TTHCM phản ánh khát vọng độc lập tự do của các DT bị áp bức • HCM đóng góp xuất sắc về lý luận CMGPDT TĐ a. Phản ánh khát vọng thời đại • Xác định đúng con đường cứu nước và có phương pháp thức tỉnh các DTTĐ đứng lên tự GP • Nhận thức đúng sự biến chuyển của thời đại, đề ra đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh GP loài người • HCM là nhà hoạt động xuất sắc của PTCS và CNQT • Là hiện thân của cuộc ĐT giành ĐL, tự do ở DTTĐ • Là tấm gương cổ vũ các DTTĐ đứng lên đấu tranh tự giải phóng. c. Cổ vũ các DT đấu tranh vì mục tiêu cao cả 31 DHTM_TMU HẾT CHƯƠNG 1 32 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_1_co_so_qua_trinh_hinh.pdf
Tài liệu liên quan