Bài thảo luận: HỆ ĐIỀU HÀNH

Như chúng ta đã biết ngày nay tin học ngày

càng có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Con

người đã sử dụng máy tính như một công cụ

đắc lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống.

Vậy các em đã có khi nào đặt ra câu hỏi :

Nhờ đâu mà máy tính có thể hoạt động được,

nhờ đâu mà người dùng và máy tính có thể giao

tiếp được với nhau ? Tài nguyên của máy tính là

do ai quản lý ? .

Chương này sẽ phần nào giải quyết các câu hỏi

này.

pdf15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài thảo luận: HỆ ĐIỀU HÀNH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên thực hiện: Phương Thị Chang Lớp: K56A-CNTT Chương II : HỆ ĐIỀU HÀNH I. Giới thiệu đầu chương Như chúng ta đã biết ngày nay tin học ngày càng có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Con người đã sử dụng máy tính như một công cụ đắc lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Vậy các em đã có khi nào đặt ra câu hỏi : Nhờ đâu mà máy tính có thể hoạt động được, nhờ đâu mà người dùng và máy tính có thể giao tiếp được với nhau ? Tài nguyên của máy tính là do ai quản lý ? ... Chương này sẽ phần nào giải quyết các câu hỏi này. II. Nội dung của chương Ở chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề chính sau: • Bài 10: Khái niệm hệ điều hành. • Bài 11: Tệp và quản lí tệp. • Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành. • Bài thực hành 3: Làm quen với hệ điều hành. • Bài thực hành 4: Giao tiếp với hệ điều hành Windows. • Bài thực hành 5: Thao tác với tệp và thư mục. • Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng III. Mục đích • Cung cấp một số kiến thức cơ sở về hệ điều hành; • Một số thao tác cơ bản sử dụng hệ điều hành window. BÀI 10 : KHÁI NIỆM VỂ HỆ ĐIỀU HÀNH I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: * Khái niệm về hệ điều hành * Chức năng và thành phần hệ điều hành * Phân loại hệ điều hành 2. Kỹ năng : chưa đòi hỏi phải biết các tháo tác cụ thể. II. Giới thiệu • Hệ điều hành quán xuyến toàn bộ hoạt động của máy tính. Nó đóng vai trò là cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với các chương trình thực hiện trên máy và giữa thiết bị với chương trình thực hiện trên máy. Chỉ khi có hệ điều hành thì mới có thể sử dụng máy tính.Vậy : • Hệ điều hành là gì ? • Thành phần, chức năng của hệ điều hành như thế nào ? • Có những loại hệ điều hành ? III. NỘI DUNG 1. Khái niệm hệ điều hành (operaing system) Hệ điều hành là: Tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng và máy tính, cung cấp các phương tin và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. 2. Chức năng của hệ điều hành Tổ chức giao tiếp giữa người dung và hệ thống. việc giao tiếp có thể thực hiên bằng một trong 2 cách : • Thông qua hệ thống lệnh (command ) được nhập từ bàn phím • Thông qua các đề xuất của hệ thông (bảng chọn, cửa số, biểu tượng đồ hoạ…) được điều khiển bán phím hoặc chuột 2. Chức năng của hệ điều hành • Cung cấp tài nguyên ( bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. • Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các cộng cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin. 2. Chức năng của hệ điều hành • Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoai vi ( chuột, bàn phím, màn hình, đĩa CD…) để có thể khai thác chúng một cách thuân tiện và hiểu quả. • Cung cấp các nhiệm vụ tiện ích của hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng… ) phần lớn các điều hành đang được sử dụng rộng rãi…Hiện nay có một số tiện ích liên quan đến mạng máy tính. 3. Phân loại hệ điều hành Hệ điều hành có ba loại chính: • Đơn nhiệm đa người sử dụng: Trong hệ điều hành này các chương trình phải được thực hiên lần lượt. Mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng nhập vào hệ thống. Ví dụ, MS-DOS là hệ điều hành loại này. Hệ điều hành loại n ày đơn giản và không đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lý mạnh. 3. Phân loại hệ điều hành • Đa nhiệm một người dùng: Hệ điều hành loại này chỉ cho phép một người được đang nhập vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đổng thời nhiều chương trình. Hệ điều hành này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lý đủ mạnh. Ví dụ window 95 là hệ thống điều hành đa nhiệm đơn người sử dụng. 3. Phân loại hệ điều hành • Đa nhiệm một người dùng: Hệ điều hành loại này cho phép nhiều người được đồng thời đăng nhập vào hệ thống. Hệ thống có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lý mạnh, bộ nhớ trong lớn. Ví dụ, window 2000 server là một hệ điều hành đa nhiệm đa người sử dụng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_dai_cuong_lop_10_5752.pdf
Tài liệu liên quan