Bài thuyết trình - Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh tiền tệ khác có liên quan.

Ngân hàng thương mại là ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số tiền đố để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài thuyết trình - Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm 5 Tóm tắt TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1. Khái niệm 2. Cơ cấu tổ chức Theo quy mô: Hội sở và Sở giao dịch với đầy đủ các phòng như: Phòng giao dịch. Phòng tín dụng. Phòng thanh toán quốc tế. Phòng kinh doanh ngoại tệ. Phòng hành chính - tổ chức. Phòng quan hệ quốc tế. Phòng công nghệ thông tin. Chi nhánh, bao gồm chi nhánh cấp một và chi nhánh cấp hai ở các địa phương. Phòng giao dich hoặc điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh. Theo chức năng: Cấp quản trị điều hành: chủ tịch hội đồng quản trị và một số thành viên chuyên trách. Cấp quản lý kinh doanh: tổng giám đốc, các phó giám đốc và các phòng ban tham mưu giúp việc tại hội sở chính, bên cạnh tổng giám đốc có kế toán trưởng. 2. Cơ cấu tổ chức 3. Nghiệp vụ Hoạt động huy động vốn. Hoạt động huy tín dụng. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. Các hoạt động khác. 4. Vai trò Thúc đẩy phát triển kinh tế: Cung ứng TD cho doanh nghiệp Tư vấn cho doanh nghiệp Tài trợ các dự án Giám sát các kỷ luật tài chính Thực thi chính sách tiền tệ của NHTW: Chấp hành dự trữ bắt buộc. Thanh toán không dùng tiền mặt. 5. Chức năng Chức năng trung gian tín dụng. Chức năng trung gian thanh toán. Chức năng tạo tiền. 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục sản phẩm dịch vụ Sự gia tăng cạnh tranh Sự gia tăng chi phí vốn Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Cách mạng trong công nghệ ngân hàng 1. Ngân hàng thương mại nhà nước Là ngân hàng thương mại do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của Nhà nước 1. Ngân hàng thương mại nhà nước 2. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Vốn do các cổ đông đóng góp, trong đó có các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước 2. Ngân hàng thương mại cổ phần 2. Ngân hàng thương mại cổ phần 2. Ngân hàng thương mại cổ phần 2. Ngân hàng thương mại cổ phần 3. Ngân hàng thương mại liên doanh Ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên Việt Nam và bên nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và theo các quy định liên quan của pháp luật. 3. Ngân hàng thương mại liên doanh 4. NHTM 100% vốn nước ngoài và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Là ngân hàng được lập theo pháp luật nước ngoài, được phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Loại hình này xuất hiện ngày càng nhiều kể từ khi Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế. 4. NHTM 100% vốn nước ngoài và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 4. NHTM 100% vốn nước ngoài và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Đồ thị biểu diễn sự thay đổi số lượng các loại NH trong hệ thống NHTM VN 2. Điểm mạnh 2. Điểm mạnh 3. Điểm yếu 3. Điểm yếu 4. Cơ hội 4. Cơ hội 4. Cơ hội Từ 1-1-2011, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ được đối xử bình đẳng quốc gia theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Mở ra một sân chơi lành mạnh hơn cho các ngân hàng, sàng lọc và thúc đẩy sự phát triển của hệ thống NHTM VN. Đặc biệt từ 1-1-2011, Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) và Luật Ngân hàng Nhà nước bắt đầu có hiệu lực. 5. Thách thức Để tạo thế cân bằng trước sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, điều quan trọng là hệ thống ngân hàng trong nước phải tiếp tục quyết tâm thực hiện mục tiêu cải cách, nâng cao năng lực tài chính, hoạt động và quản trị ngân hàng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ và khai thác tối đa các khoảng trống hiện nay trong thị trường dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó, vai trò quản lý, điều tiết của Ngân hàng Nhà nước cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để tạo thế cân bằng cho sự phát triển và lớn mạnh của hệ thống ngân hàng trong nước KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthe_thong_nhtm_vn_ban_power_point.ppt