Báo cáo Sự cố kỹ thuật trong xây dựng công trình ngầm Dự báo, phòng ngừa và khắc phục

Khi đào đến lý trình 0+27 hầm chính, nhàthầu đã tiến hành khoan phun tạo ô

cho chu kỳ tiếp theo. Ngày 5/9/2001, sự cố kỹ thuật xảy ra, một khối l-ợng đất

tại đỉnh hầm bị sụt lở kéo theocác ống tạo ô bị gục xuống. Nhàthầu đã tiến

hành phun bê tông liên tục vào vùng bị sụt lở nh-ng hiện t-ợng sụt lở vẫn tiếp

tục gia tăng vàtạo thành hốc rỗng trên đỉnh hầm. Đất khu vực này làđất phong

hoá từ đá Granite có dạngcát sét, đất tơi không đồng nhất bao gồm đất cát sét

màu nâu vàng, xám trắng xen lẫn các dải sét cát màu nâu sẫm. N-ớc ngầm tại

khu vực này nhiều, luôn nhỏ giọt từtrên đỉnh hầm xuống vàchảy ra từ các lỗ

khoan thoát n-ớc trên g-ơng hầm. Khi hiện t-ợng sụt lở vẫn tiếp tục gia tăng thì

nhàthầu đã lấp lại g-ơng hầm bằng đá, đồng thờidùng thiết bị nâng đ-a l-ới

thép CQS6 vào vàphun bê tông. Tuy nhiên biện pháp này chỉ ngăn đ-ợc tạm thời

trong ngày 06 vàngày 07/9/2001. Đến ngày 08/9 và9/9 do l-ợng m-a lớn kéo

dài (ngày 8/9 là60mm và9/9 là37mm) làm cho mực n-ớc ngầm tăng lên (quan

sát qua lỗ khoan đo mực n-ớc ngầm tại cơ số 3) vàdẫn đến sạt lở tiếp tục. Vật

liệu thoát ra từ g-ơng hầm làsét pha cát bão hoàn-ớc (dạng bùn). Tổng khối

l-ợng khoảng 300m

3

.

pdf14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Báo cáo Sự cố kỹ thuật trong xây dựng công trình ngầm Dự báo, phòng ngừa và khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNguyenvanquyen1Vw.pdf
Tài liệu liên quan