Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

5) Chu kỳ của sự phát triển : không nhất thiết chỉ có hai lần phủ định , có thể là 3,4 , 7,8 tuỳ theo sự vật và hiện tượng

6) Hình ảnh đường xoáy ốc diễn tả tính biện chứng của sự phát triển , nó thể hiện tính kế thừa , tính lặp lại , tính tiến lên và tính vô tận của sự phát triển

 

ppt40 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV . CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT QUY LUẬT là những mối liên hệ khách quan , bản chất , tất nhiên , phổ biến và lặp lại giữa các mặt , các yếu tố , các thuộc tính bên trong mỗi sự vật , hiện tượng hay giữa các sự vật , hiện tượng với nhau Phân loại quy luật : ql riêng , ql chung , ql phổ biến Ql tự nhiên , ql xã hội , ql tư duy Qui luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại : Vai tro: chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển Vd : Hspt đầu năm thứ 1 ……hết năm thứ 4 cử nhân Chất 1 chất 2 : sinh viên chất 3 bước nhảy bước nhảy từ năm nhất đến năm tư phải tích lũy kiến thức kiến thức là lượng tóm tắt nội dung của qui luật lượng – chất : Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định, trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi này tạo ra mâu thuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định và trong những điều kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa lượng và chất được giải quyết, chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng mới lại biến đổi và phá vỡ chất đang kìm hãm nó. Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất và lượng tạo nên sự vận động liên tục, từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt tiếp theo. 1) Khái niệm chất và lượng: a) Chất: Là tính qui định vốn có của các sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên nó là cái gì, phân biệt nó với cái khác. Như vậy : Chất mang tính khách quan ( là thuộc tính vốn cĩ của bản thân sv , ht ) Chất là sự kết hợp của nhiều thuộc tính ( vd chất là sinh viên thì phải do nhiều thuộc tính kết hợp thành là …) Trong số những thuộc tính kết hợp với nhau tạo thành chất , cĩ thuộc tính căn bản giữ vai trị qui định chất của sv , giữ vai trị gọi tên sv Vd : chất là sv thì thuộc tính căn bản là …. Tuy nhiên : cĩ thuộc tính là căn bản trong mối quan hệ này nhưng lại khơng căn bản trong mối quan hệ khác ( vd ) nên muốn xác định chất của sv phải căn cứ vào mối quan hệ cụ thể , xác định ( vd ) Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này không hòa lẫn với sự vật khác mà tách biệt cái này với cái khác b) Lượng: là tính qui định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt qui mô, trình độ phát triển, biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố… cấu thành bản thân sự vật, hiện tượng Trong khái niệm lượng, ta phải hiểu: Lượng không phải là sự bịa đặt chủ quan, sự gán ghép chủ quan từ ngoài vào mà là tính qui định vốn có của sự vật Lượng được biểu thị bằng các con số hoặc các đại lượng để chỉ kích thước dài hay ngắn, qui mô to hay nhỏ, tổng số nhiều hay ít, tốc độ nhanh hay chậm,… đới với các sự vật phức tạp không thể diễn tả được bằng con số chính xác mà phải nhận thức bằng cách trừu tượng hoá vd : phong trào phát triển cao hay thấp, trình độ nhận thức được nâng lên nhiều hay ít… Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là cái gì, các thông số về lượng không ổn định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó là mặt không ổn định của sự vật. Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối tuỳ thuộc vào mối liên hệ xác định, nghĩa là có cái trong mối quan hệ này là chất thì trong mối quan hệ khác lại là lượng và ngược lại vd 2) Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: Lượng và chất thống nhất với nhau: độ là giới hạn trong đó lượng thay đổi (tăng lên hay giảm xuống) nhưng chưa làm cho chất thay đổi, sự vật chưa biến thành cái khác vd Lượng thay đổi dẫn đến sự thay đổi về chất Tại thời điểm lượng đạt tới một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chất gọi là điểm nút. Vd Khi có sự thay đổi về chất diễn ra gọi là bước nhảy Khi sự vật mới thay thế sự vật cũ, trong sự vật mới lại có chất mới và lượng mới, lượng lại biến đổi từ từ, đến điểm nút lại xảy ra sự nhảy vọt về chất… Cứ như thế tạo thành những đường nút vô tận của sự phát triển lúc thì dần dần về lượng, lúc thì đột biến về chất, đó là vận động đan xen giữa đứt đoạn và liên tục. Như vậy không có sự thay đổi dần dần về lượng thì không có sự biến hóa về chất được. Sự thay đổi dần dần về lượng gọi là sự tiến hóa, sự nhảy vọt về chất được gọi là cách mạng. Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng: Lượng thay đổi luôn luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất. Song sự tác động của chất đối với lượng rõ nét nhất khi xảy ra bước nhảy về chất, chất mới thay thế chất cũ, nó qui định quy mô và tốc độ phát triển của lượng mới trong một độ mới. 4) Ý nghĩa phương pháp luận của qui luật: trong thực tiễn cần chống hai khuynh hướng: Tả khuynh: là tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự tích lũy về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy về chất, hoặc coi nhẹ sự tích lũy về lượng, chỉ nhấn mạnh đến các bước nhảy, từ đó dẫn đến những hành động phiêu lưu mạo hiểm. Hữu khuynh: là tư tưởng bảo thủ trì trệ, ngại khó, không dám thực hiện bước nhảy về chất Trong thực tế muốn duy trì sự vật ở một trạng thái nào đó phải nắm vững giới hạn độ, không để cho lượng vượt qua giới hạn đó. Vd qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập : Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ( còn gọi là qui luật mâu thuẫn ) là qui luật quan trọng nhất , là hạt nhân của phép biện chứng vì nó vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển Vd Xa hoi phong kien Giai cap dc pk ><giai cap ts tóm tắt nội dung qui luật như sau : Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm những mâu thuẫn do các mặt đối lập tạo nên . Những mặt đối lập này vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau . Sự đấu tranh của các mặt đối lập làm mâu thuẫn phát triển và trong những điều kiện nhất định thì các mặt đối lập sẽ chuyển hoá , mâu thuẫn được giải quyết . cùng với việc giải quyết mâu thuẫn , sự vật hiện tượng lại chuyển sang một trạng thái mới về chất . chất mới lại chứa đựng những mâu thuẫn mới . những mâu thuẫn này lại phát triển , lại được giải quyết để sự vật mới lại ra đời 1) Mặt đối lập : mặt đối lập là sự khái quát những mặt , những thuộc tính , những khuynh hướng trái ngược nhau trong một chỉnh thể tạo nên sự vật , hiện tượng . vd : cndv và cndt là hai mặt đối lập trong triết học đồng hoá và dị hoá là hai mặt đối lập của sự trao đổi chất trong cơ thể 2) Mâu thuẫn : là một chỉnh thể được tạo bởi hai mặt đối lập , trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau , vừa đấu tranh với nhau . Mâu thuẫn của sự vật , hiện tượng mang tính khách quan , phổ biến và riêng biệt . 3) Sự thống nhất của các mặt đội lập : khái niệm “ sthccmđl “ có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau , ràng buộc nhau và qui định lẫn nhau , mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề tồn tại cho mình 4) Sự đấu tranh của các mặt đối lập : là các mặt đối lập phát triển theo những khuynh hướng trái ngược nhau , bài trừ nhau , phủ định nhau . 5) Sự chuyển hoá của các mặt đối lập : sự đấu tranh của các mặt đối lập trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng , khi đó mâu thuẫn được giải quyết , sự vật , hiện tượng cũ mất đi , sự vật hiện tượng mới ra đời . đối với các sự vật khác nhau sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng khác nhau , có thể có hai hình thức cơ bản sau : Một là : mặt đối lập này trực tiếp chuyển thành mặt đối lậo kia , sang cái đối lập với mình . Hai là : cà hai mặt đối lập đều chuyển hoá thành cái khác , lên những hình thức cao hơn Tuy nhiên trên thực tế sự chuyển hoá thường là sự kết hợp của cả hai hình thức trên . Y nghĩa phương pháp luận : - Mâu thuẫn là khách quan và phổ biến do vậy phải căn cứ vào chính bản thân sự vật để phân tích các mặt đối lập , tìm ra mâu thuẫn của nó , chỉ như vậy mới nhận thức được bản chất của sự vật - Mâu thuẫn có nhiều loại , mỗi loại có vai trò khác nhau đối với sự phát triển của sự vật , do đó phải phân biệt được các loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết cụ thể đối với từng loại mâu thuẫn - Mâu thuẫn chỉ có thể giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập , do đó không thể giải quyết mâu thuẫn bằng con đường điều hoà các mặt đối lập .vd : không biết thì phải học Qui luật phủ định của phủ định : qui luật phủ định của phủ định cho ta biết khuynh hướng của sự phát triển Vd : Nội dung qui luật phủ định của phủ định Trong quá trình vận động và biến hoá của sự vật và hiện tượng , cái mới phủ định cai cũ nhưng rồi đến lượt nó cái mới lại trở nên cũ và bị cái mới sau phủ định . sự phát triển của sự vật thông qua những lần phủ định như thế tạo ra một khuynh hướng phát triển tất yếu là đi từ thấp đến cao một cách vô tận theo đường xoáy ốc , trong đó sau mỗi chu kỳ của sự phát triển , sau một số lần phủ định , sự vật dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao hơn 1) Định nghĩa phủ định biện chứng : - phủ dinh thong thường chỉ là sự phá huỷ cái cũ , không tạo tiền đề cho sự tiến lên và lực lượng phủ định được đưa từ ngoài vào kết cấu của sự vật vd : xay nát những hạt gạo , giết chết một con sâu …đó là phủ định thông thường . -ø phủ định biện chứng tức là sự tự phủ định , là sự phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo , cho cái mới ra đời thay cái cũ . vd : vượn vượn người người 2) đặc trưng của phủ định biện chứng : a) Tính khách quan : b) Tính kế thừa : Lênin “ CNXH = chính quyền Soviet + tiến bộ trong giáo dục của Mỹ + tiến bộ trong giao thơng của Phổ +tiến bộ trong y học của Pháp + ...” 3) “Cái mới” trong phủ định biện chứng : - Là cái biểu hiện sự phát triển hợp qui luật của sự vật , hiện tượng ; là biểu hiện sự chuyển hoá từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao trong quá trình phát triển Cxnt – chnl – pk – tbcn - ....xhcn khơng gc cĩ giai cấp khơng gc khẳng định cái phủ định cái .......... 4) Bản chất của phủ định của phủ định 5) Chu kỳ của sự phát triển : không nhất thiết chỉ có hai lần phủ định , có thể là 3,4 ,…7,8…tuỳ theo sự vật và hiện tượng 6) Hình ảnh đường xoáy ốc diễn tả tính biện chứng của sự phát triển , nó thể hiện tính kế thừa , tính lặp lại , tính tiến lên và tính vô tận của sự phát triển 7) ý nghĩa phương pháp luận : a) Qui luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu được xu hướng của sự phát triển , đấy là quá trình diễn ra không thẳng tắp mà rất quanh co , phức tạp song phát triển là khuynh hướng chung , tất yếu của sự vận động b) Qui luật phủ định của phủ định giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới . cái mới là cái phù hợp với qui luật , là cai tất thắng song trong lúc cái mới vừa nảy sinh thì trong một thời gian nào đó cái cũ vẫn còn mạnh hơn cái mới . Vì vậy một quan niệm chân chiùnh về sự phát triển là con người phải có thái độ ủng hộ cái mới , đấu tranh để cái mới sớm được khẳng định trong cuộc sống c) Giữa cái mới và cái cũ , cái hiện đại với cái truyền thống có quan hệ biện chứng với nhau , cần tránh thái độ tuyệt đối hoá một mặt nào đó đi đến chỗ phủ định sạch trơn hoặc bảo thủ , trì trệ , không đổi mới .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong 2 cac qui luat pbc.ppt
Tài liệu liên quan