Câu hỏi trắc nghiệm phần Gluxit - Polime

Câu 1: Dung dịch saccarozơ timh khiết không có tính khử,nh-ng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do

A. Đ0 có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.

B. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.

C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ.

D. Tất cả A,B,C dều đúng.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm phần Gluxit - Polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Câu hỏi trắc nghiệm phần : gluxit- polime Câu 1: Dung dịch saccarozơ timh khiết không có tính khử, nh−ng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng g−ơng. Đó là do A. Đ0 có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ tráng g−ơng đ−ợc trong môi tr−ờng axit. C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ. D. Tất cả A,B,C dều đúng. Câu 2: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, đ−ợc chia thành: A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp. B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên. C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. D. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. Câu 3: Đ−ờng mía thuộc lọai saccarit nào? A. Monosaccrit. B. Đisaccarit. C. Polisaccarit. D. Oligosaccarit. Câu 4: Chỉ dùng một thuốc thử nào d−ới đây để phân biệt đuợc các dungdịch: glucozơ, glixeron, metanal, propanol-1? A. Cu(OH)2/OH -. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch Brom. D. Na kim loại. Câu 5: Để phân biệt các chất riêng biệt gồm : tinh bột, saccarozơ, glucơzơ ng−ời ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch Iot. B. Dung dịch HCl. C. Cu(OH)2/OH -. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 6: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu đ−ợc đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d−, thu đ−ợc 750 g kết tủa. Hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị của m là A. 949,2 gam. B. 945 gam. C. 950,5 gam. D. 1000gam. Câu 7: Trong một nhà máy r−ợu, ng−ời ta dùng nguyên liệu là mùn c−a chứa 50% là xenlulozơ để sản suất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ qúa trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khôí l−ợng mùn c−a phải dùng là( biết khối l−ợng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) A. 500 kg. B. 5051 kg. C. 6000 kg. D. kết quả khác. Câu 8: Khi đốt cháy một polime X chỉ thu đ−ợc CO2 và hơi n−ớc với tỉ lệ số mol t−ơng ứng là 1:1. X là polime nào d−ới đây? A. PP. B. tinh bột. C. PVC. D. Polistiren. Câu 9: Polietilen đ−ợc trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đ0 đ−ợc trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen? A. 5. 6,02.1023. B. 10. 6,02.1023. C. 15. 6,02.10 23. D. không xác định đ−ợc. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một l−ợng polietilen, sản phẩm cháy lần l−ợt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 d− thấy khối l−ợng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu đ−ợc 100 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 9g. B. 18 gam. C. 36g. D. 54g. Câu 11: Đốt chaý hoàn toàn một 1 lít hiđrocacbon X cần 6 O2 tạo ra 4 lít CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu đ−ợc là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiẹn thích hợp thu đ−ợc bao nhiêu gam PE? A. 14 g. B. 28 g. C. 56g. D. không xác định đ−ợc. Câu 13: Một loại polime có cấu tạo mạch không phân nhánh nh− sau: -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- Một mắt xích của polime này là A. -CH2- B. -CH2-CH2-. C. -CH2-CH2-CH2-. D. -CH2-CH2-CH2-CH2-. 2 Câu 14: Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ số trùng hợp n= 10.000. X là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CF2-CF2-)n. C. (-CH2-CHCl-)n. D. [-CH2-CH(CH3)-]. Câu 15: Polime Y có phân tử khối là 5.040.000 và hệ số trùng hợp n= 12.000. X là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CF2-CF2-)n. C. (-CH2-CHCl-)n. D. [-CH2-CH(CH3)-]. Câu 16: Một lọai cao su tổng hợp( cao su Buna) có cấu tạo mạch nh− sau: ...-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-CH2-.... Công thức chung của cao su này là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH2-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (CH2-CH=CH-CH2-CH2-)n. Câu 17: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8, khi hiđro hoá thu đ−ợc iso-petan, còn khi trùng hợp X thu đ−ợc một loại cao su thông dụng. Công thức cấu tạo của X là A. H3C-C=C=CH2. B. CH2=C-CH=CH2.   CH3 CH3. C. H3C-CH - C ≡ CH. D. CH3-CH2-CH2-C≡ CH.  CH3. Câu 18: Cho sơ đồ biến đổi sau: A. trùng hợp B + Cl 2 C6H6Cl6 A là chất nào trong số các chất cho d−ới đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH ≡CH. D. CH≡C-CH3. Câu 19: Một polime mà một mắt xích của nó gồm các nguyên tử C và các nguyên tử Cl. Polime này có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000. Polime đó mắt xích là A. (-CH=CCl-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CCl=CCl-)n. D. không xác định đ−ợc. Câu 20: Cho polime: (-CH2- CH-)n  COOCH3 Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH=CH2. Câu 21: Cho polime sau: (-CH2-CH-)n  CH=CH2. Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CH-CH-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH-C=CH2. D. CH≡C-CH2-CH3.  CH3 Câu 22: Cho polime: (-CH2- CH-)n  O =C- O  CH3 Polime trên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. 3 C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH=CH2. Câu 23: Phân tử khối trung bìmh của polietilen là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000. B. 13.000. C. 15.000. D. 17.000. Câu 24: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000. B. 15.000. C. 24.000. D. 25.000. Câu 25: Cho polime : (-CH2-CH-CH-CH2-)n   Cl Cl Monome nào sau đây có thể dùng để điều chế polime trên? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-Cl. C. CH2=CHCl. D.(-CHCl-CH2-)n. Câu 26: Hai chất nào d−ới đây tham gia phản ứng trùng ng−ng với nhau tạo tơ ninol-6,6? A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylen điamin. C. axit ađipic và etilen. D. axit glutamic và hexametylen điamin. Câu 27: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A. Glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H2. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ th−ờng. C. cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch Br2. Câu 28: Cho 3 nhóm chất sau: 1- saccarozơ và dung dịch glucozơ. 2-saccrozơ và mantozơ. 3. saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đ−ợc các chất trong mỗi nhóm trên: A. Cu(OH)2/NaOH. B. AgNO3/NH3. C. Na. D. Br2/H2O Câu 29: Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, N2 và hơi n−ớc. Hỏi X là chất nào sau đây? A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. chất béo. D. protein. Câu 30: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần: 1- glucozơ, 2-fructozơ. 3-saccarozơ, 4-saccarin. A. 1,3,2,4. B. 2,1,3,4. C. 3,2,1,4. D. 3,1,2,4. Câu 31: D0y gồm các chất nào sau đây không thuỷ phân trong môi tr−ờng axit? A. tinh bột, xenlulozơ, polivinyl clorua. B, tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ. D. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen. Câu 32: Đ−ờng nào sau đây không thuộc loại saccarit? A. saccarin. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. glucơzơ. Câu 33: Polime nào sau đây đ−ợc tạo ra từ phản ứng đồng trùng ng−ng? A. cao su Buna-S. B. Ninol-6,6. C. Ninol-6. D. thuỷ tinh hữu cơ. Câu 34: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO3 68, 57% cần dùng là ( d=1,52 g/ml) A. 27,23 lít. B. 27,723 lít. C. 28 lít. D. kết quả khác. Câu 35: Tinh bột và xenlulozơ đều là polisacarit có công thức phân tử (C6H10O5)n nh−ng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không. Cách giải thích nào sau đây đúng A. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài dễ xoắn lại thành sợi. B. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi. 4 C. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin mạch phân tử của chúng sắp xếp song song với nhau làm cho tinh bột ở dạng hạt. D. Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vòng , các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng hạt. E. cả B và D. Câu 36: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nh−ng phân tử khối của Xenlulozơ lớn hơn nhiều so với của tinh bột. Câu 37: H0y chọn câu trả lời đúng: Khi giặt quần áo ninol, len, tơ tằm, ta giặt: A. bằng n−ớc xà phòng có độ kiềm cao. B. bằng n−ớc nóng. C. ủi là nóng. D. Bằng xà phóng có độ kiềm thấp, n−ớc ấm. Câu 38: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều lấy từ củ cỉa đ−ờng. B. Đều có biệt danh " huyết thanh ngọt". C. đều bị oxi hoá bởi phức [Ag(NH3)2]OH. D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ th−ờng. Câu 39: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối l−ợng glucozơ sẽ thu đ−ợc là bao nhiêu. Biết hiệu suất của phản ứng là 70%? A. 160,5 kg. B. 150, 64 kg. C. 155,55 kg. D. 165,6 kg. Câu 40: Tính chất đặc tr−ng của sacarozơ là: 1-chất rắn tinh thể màu trắng, 2-polisacarit, 3-khi thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ, 4- tham gia phản ứng tráng g−ơng, 5-phản ứng đốt cháy cho C. Những tính chất nào đúng? A. 3,4,5. B. 1,2,3,5. C. 1.2.3.4. D. 1,3,5. Câu 41: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: A. Đặc tr−ng của phản ứng thuỷ phân. B. Độ tan trong n−ớc. C. Về thành phần phân tử. D. về cấu trúc mạch phân tử. Câu 42: Trong số các phân tử polime sau: 1-tơ tằm, 2-sợi bông, 3-len ,4 -tơ enang, 5-tơ visco, 6-ninol-6,6, 7- tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. 1,2,6. B. 2,3,7. C. 2,3,6. D. 5,6,7. E. 1,2,3,5,7. Câu 43: Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: tinh bột, xelulozơ, saccarozơ. Bằng cách nào trong số các cách sau đây có thể nhận biết đ−ợc các chất trên theo đúng trình tự? A. Hoà tan vào n−ớc , dùng vài giọt dung dịch H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Hoà tan voà n−ớc, dùng iot. C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng , dùng dung dịch AgNO3 /NH3đun nóng. D. Dùng Iot, dùng dung dịch AgNO3/NH3. Câu 44: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Protein, tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên. B. poliome thiên nhiên là những polime đ−ợc điều chế từ các chất có sẵn trong thiên nhiên. C. Tơ, sợi đ−ợc điều chế từ những sản phẩm chế biến từ dầu mỏ đ−ợc gọi là tơ sợi tổng hợp. D. Tơ visco, tơ axetat là tơ nhân tạo, đ−ợc chế biến hoá học từ các polime thiên nhiên. Câu 45: Sacarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây: 1-H2/Ni, 2-Cu(OH)2, 3- [Ag(NH3)2]OH, 4-CH3COOH (H2SO4 đặc). A. 1,2. B. 2,4. C. 2,3. D. 1,43.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoa_hoc_lop_12_cau_hoi_trac_nhiem_gluxit_va_polime_2553.pdf
Tài liệu liên quan