Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng chuối

Tên nghề: Trồng chuối

Mã nghề:

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề

Đối t¬¬ượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề “Trồng chuối”

Số l¬ượng mô đun đào tạo: 05 mô đun

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề

 

doc36 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng chuối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc 1.2. Triệu chứng và tác hại 1.3. Biện pháp phòng trừ 2. Bọ nẹt (còn gọi là sâu nải) 2.1. Đặc điểm hình thái 2.2. Triệu chứng và tác hại 2.3. Biện pháp phòng trừ 3. Sâu cuốn lá chuối 3.1. Đặc điểm hình thái và sinh vật học 3.2. Triệu chứng, tác hại của sâu cuốn lá 3.3. Biện pháp phòng trừ 4. Sâu khoang 4.1. Đặc điểm hình thái và sinh vật học 4.2. Triệu chứng và tác hại 4.3. Biện pháp phòng trừ 5. Rầy mềm 5.1. Đặc điểm hình thái và sinh vật học 5.2. Triệu chứng và tác hại 5.3. Biện pháp phòng trừ 6. Bù lạch 6.2. Triệu chứng và tác hại 6.3. Biện pháp phòng trừ 7. Các loại sâu hại khác Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3. Bệnh hại chuối Thời gian: 24 giờ Mục tiêu: - Nhận biết được điều kiện phát sinh, phát triển, triệu chứng, tác hại của các loại bệnh hại chuối; - Lựa chọn được biện pháp phòng trừ hiệu quả. Nội dung của bài: 1. Bệnh chuối rụt (bệnh chùn đọt hay bệnh sẹ hoặc bệnh đuôi gà) 1.1. Tác nhân gây bệnh 1.2. Triệu chứng 1.3. Điều kiện phát sinh phát triển 1.4. Biện pháp phòng trừ 2. Bệnh vàng lá Moko 2.1. Tác nhân gây bệnh 2.2. Triệu chứng 2.3. Điều kiện phát sinh, phát triển 2.4. Biện pháp phòng trừ 3. Bệnh đốm lá 3.1. Tác nhân gây bệnh 3.2. Triệu chứng 3.3. Điều kiện phát sinh, phát triển 3.4. Biện pháp phòng trừ 4. Bệnh héo rũ Panama 4.1. Tác nhân gây bệnh 4.2. Triệu chứng 4.3. Điều kiện phát sinh, phát triển 4.4. Biện pháp phòng trừ 5. Tuyến trùng hại chuối 5.1. Tác nhân gây hại 5.2. Triệu chứng 5.3. Điều kiện phát sinh, phát triển 5.4. Biện pháp phòng trừ 6. Các bệnh khác Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 4. Quản lý dịch hại tổng hợp Thời gian: 24 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp - Áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong quy trình quản lý dịch hại tổng hợp - Phân biệt được biện pháp sinh học với các biện pháp khác Nội dung của bài: 1. Nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp 1.1. Quản lý dịch hại tổng hợp IPM là gì ? 1.2. Nguyên tắc chung 1.3. Các nguyên tắc trong quản lý dịch hại tổng hợp. 2. Các biện pháp chủ yếu trong quy trình quản lý dịch hại tổng hợp 2.1. Sử dụng giống tốt, năng suất cao, phẩm chất tốt 2.2. Thực hiện tốt các biện pháp canh tác 2.3. Biện pháp thủ công, vật lý 3. Biện pháp sinh học 3.1. Biện pháp thiên địch 3.2. Chế phẩm diệt sâu hại 4. Biện pháp hóa học 4.1. Nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) 4.2. Ký hiệu một số dạng thuốc BVTV và tính chất khi sử dụng Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun ”phòng trừ sâu bệnh” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề trồng chuối. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học, vườn trồng chuối. 4. Điều kiện khác: dụng cụ khác như: bình phun, thuốc BVTV... V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành, thông qua câu hỏi trắc nghiệm vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể. - Kiểm tra kết thúc mô đun: Mỗi học viên thực hiện một bài tập tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, giáo viên quan sát, theo dõi, đánh giá và cho điểm. 2. Nội dung đánh giá + Trình bày được đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại của các loại sâu, bệnh hại chuối + Áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chuối có hiệu quả - Thực hành: + Phân biệt được đối tượng sâu, bệnh hại chuối + Sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun “Phòng trừ sâu bệnh” được sử dụng để giảng dạy cho các khóa đào tạo dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khóa dạy nghề phục vụ đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” - Chương trình mô đun “Phòng trừ sâu bệnh” cũng được sử dụng để giảng dạy cho các khóa dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viên bằng cách kết hợp dạy cùng với một số mô đun phù hợp khác - Chương trình áp dụng cho cả nước - Là mô đun đòi hỏi cẩn thận, nghiêm túc 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại phòng học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun. - Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm, phương pháp diễn giảng và thảo luận nhóm. - Thực hành: làm theo hướng dẫn của giáo viên 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: + Trình bày được đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại của các loại sâu, bệnh hại chuối + Áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chuối có hiệu quả - Thực hành: + Phân biệt được đối tượng sâu, bệnh hại chuối + Sử dụng đúng loại thuốc để phòng trừ sâu, bệnh hại chuối + Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp có hiệu quả 4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo [1]. Vũ Công Hậu, Lê Quang Mai, Đinh Văn Đức. Trồng cây ăn quả trong vườn. 1982. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. [2]. Vũ Công Hậu, Lê Quang Mai, Đinh Văn Đức. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. 1999. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. [3]. Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàng. Sâu và bệnh hại cây ăn trái. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1995 [4]. Thái Hà và Đặng Mai. Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối. Nhà xuất bản Hồng Đức, 2001 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ TIÊU THỤ CHUỐI Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 56 giờ; kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun ” Thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ chuối” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề trồng chuối; được giảng dạy cuối cùng trong chương trình. - Tính chất: Mô đun ” Thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ chuối” là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, trong đó thực hành là trọng tâm. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Đánh giá đúng độ chín của chuối; - Xác định thời điểm thu hoạch thích hợp; - Phân loại, bảo quản quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Hiểu được qui trình kỹ thuật sơ chế chuối; - Xây dựng kế hoạch tiêu thụ và ký kết hợp đồng; - Cẩn trọng trong công việc, tích cực học tập, tham gia đầy đủ mô đun. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (h) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Thu hoạch chuối 22 4 16 2 2 Sơ chế và bảo quản chuối 26 6 18 2 3 Ký kết hợp đồng 14 4 8 2 4 Tiêu thụ sản phẩm 10 2 6 2 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 76 16 48 12 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Thu hoạch chuối Thời gian: 32 giờ Mục tiêu: - Đánh giá đúng độ chín của chuối - Xác định đúng thời điểm thu hoạch - Thực hiện tốt thao tác cắt (chặt) buồng chuối Nội dung của bài: 1. Xác định thời điểm thu hoạch 2. Thu hoạch 2.1. Chuẩn bị dụng cụ 2.2. Chuẩn bị nhân công thu hoạch 2.3 Các bước thu hoạch 3. Vận chuyển Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 2. Sơ chế và bảo quản chuối Thời gian:26 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước công việc trong sơ chế và bảo quản; - Bảo quản theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Có trách nhiệm trong công việc. Nội dung của bài: 1. Mục đích ý nghĩa 1.1. Đặc tính của quả chuối 1.2. Nguyên lý sơ chế và bảo quản chuối 2. Phương pháp sơ chế - bảo quản chuối 2.1. Sơ chế - bảo quản chuối để cung cấp nguyên liệu cho chế biến 2.2. Sơ chế - bảo quản để ăn chuối tươi Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3. Ký kết hợp đồng Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Biết cách quảng bá thương hiệu, sản phẩm vào thị trường tiêu thụ sản phẩm; - Xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm khi tham gia ký kết một hợp đồng mua bán chuối; - Lập được hợp đồng trồng chuối, tiêu thụ sản phẩm và bản thanh lý mua bán quả chuối có đầy đủ nội dung theo quy định và tính pháp lý; - Tuân thủ thoạch độ học tập đúng đắn, nghiêm túc; - Thu nhận được những kinh nghiệm thông qua các hợp đồng mua bán chuối. Nội dung của bài: 1. Tìm hiểu thị trường 1.1. Thu thập và xử lý thông tin 1.2. Nhu cầu 1.3. Dự kiến khả năng tiêu thụ quả chuối 2. Quảng bá thương hiệu và giới thiệu sản phẩm 3. Nghiên cứu các điều khoản hợp đồng 3.1. Hợp đồng kinh tế 3.2.Nội dung cơ bản của một hợp đồng kinh tế 4. Thỏa thuận các điều khoản hợp đồng 4.1. Lựa chọn đối tác 4.2. Thỏa thuận các điều khoản hợp đồng 5. Soạn thảo và ký kết hợp đồng 5.1. Soạn thảo hợp đồng 5.2. Soạn thảo thanh lý hợp đồng Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành Bài 3: Tiêu thụ sản phẩm Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Xác định chính xác sản lượng và chất lượng sản phẩm; - Thực hiệp hợp đồng đúng theo các điều khoản; - Đánh giá được hiệu quả kinh tế; - Tuân thủ thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc Nội dung của bài: 1. Kiểm tra chuối trước khi tiêu thụ 1.1. Kiểm tra số lượng chuối và khối lượng 1.2. Kiểm tra chất lượng chuối 2. Xác định giá bán chuối 2.1. Tìm hiểu giá bán chuối 2.2. Quyết định giá bán chuối 3. Chọn phương thức bán chuối 3.1. Bán hàng trực tiếp 3.2. Bán chuối theo hợp đồng đã ký 4. Đánh giá hiệu quả kinh tế Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập, thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun ” Thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ chuối” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề trồng chuối. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học, vườn trồng chuối. 4. Điều kiện khác: dụng cụ khác như: dụng cụ cắt, thùng bảo quản... V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành, thông qua câu hỏi trắc nghiệm vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể. - Kiểm tra kết thúc mô đun: Mỗi học viên thực hiện một bài tập tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, giáo viên quan sát, theo dõi, đánh giá và cho điểm. 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết + Trình bày cách xác định thời điểm thu hoạch + Trình bày mục đích và cách tiến hành phân loại + Trình bày cách bảo quản chuối - Thực hành: Tiến hành phân loại và bảo quản chuối VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun “Thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ chuối” được sử dụng để giảng dạy cho các khóa đào tạo dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khóa dạy nghề phục vụ đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” - Chương trình mô đun “Thu hoạch, sơ chế và tiêu thụ chuối” cũng được sử dụng để giảng dạy cho các khóa dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viên bằng cách kết hợp dạy cùng với một số mô đun phù hợp khác - Chương trình áp dụng cho cả nước - Là mô đun đòi hỏi cẩn thận, nghiêm túc 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại phòng học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun. - Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm, phương pháp diễn giảng và thảo luận nhóm. - Thực hành: làm theo hướng dẫn của giáo viên 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: Xác định thời điểm chuối chín để thu hoạch - Thực hành: Phương pháp sơ chế, bảo quản chuối và tiêu thụ chuối 4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo [1]. Vũ Công Hậu, Lê Quang Mai, Đinh Văn Đức. Trồng cây ăn quả trong vườn. 1982. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. [2]. Vũ Công Hậu, Lê Quang Mai, Đinh Văn Đức. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. 1999. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. [3]. Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàng. Sâu và bệnh hại cây ăn trái. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1995 [4] Nguyễn Văn Uyển. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1993 [5] Dương Tấn Lợi. Hỏi đáp về trồng và chăm sóc cây ăn quả. Nhà xuất bản Thanh niên. 2002. [6]. Đường Hồng Dật. 2002. Cẩm nang phân bón. Nhà xuất bản Hà Nội [7]. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong và Nguyễn Đăng Nghĩa. 2002. Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất bản nông nghiệp – TP. Hồ Chí Minh [8]. Thái Hà và Đặng Mai. Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối. Nhà xuất bản Hồng Đức, 2001.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_day_nghe_trinh_do_so_cap_nghe_trong_chuoi.doc
Tài liệu liên quan