Cơ sở hình thành quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Những tư tưởng đường lối của Nguyễn Ái Quốc được thông qua tại Hội nghị TW lần thứ 8 tại Cao Bằng có ý nghĩa đối với Cách Mạng và thắng lợi Cách Mạng Tháng Tám 1945.

-> Trong bản tuyên ngôn độc lập 2/9/1945, HCM đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trong đó có Việt Nam.Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử có giá trị to lớn trong đó độc lập, tự do gắn với phương hướng phát triển lên xã hội chủ nghĩa là tư tưởng chính trị cốt lõi

 

 

 

 

 

pptx25 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cơ sở hình thành quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/2/2012 ‹#› CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : Ths Phan Khánh Bằng Nhóm thực hiện : Sinh Viên Nhóm 1 - Lớp K10405B Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 02 năm 2012 NỘI DUNG I. Cơ Sở Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh  Cơ Sở Khách Quan  Cơ Sở Chủ Quan II. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Tư Tưởng Hồ Chí Minh  Thời Kì Trước 1911  Thời Kì 1911 – 1920  Thời Kì 1921 – 1930  Thời Kì 1930 – 1945  Thời Kì 1945 – 1969 1/ Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh : Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối XIX đầu XX. I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CƠ SỞ KHÁCH QUAN Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nhóm Đề Thám Các cuộc đấu tranh vũ trang do các sĩ phu phong kiến yêu nước lãnh đạo không thành. Hoàn cảnh gia đình, quê hương. - Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình trí thức phong kiến yêu nước. - Nghệ An – quê hương của Hồ Chí Minh là một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm. - Bối cảnh thời đại (quốc tế ). CM Tháng 10 Nga => Hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh chính là sự vận động, phát triển của tư tưởng yêu nước Việt Nam những năm cuối TK XIX CNTB từ tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền thống trị toàn thế giới và là kẽ thù chung của nhân dân thuộc địa. Cuối TK 19 đầu TK 20 xảy ra sự kiện lớn cách mạng T10 Nga 1917 nổ ra thắng lợi thức tỉnh các dân tộc châu Á. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CƠ SỞ KHÁCH QUAN 2/ Những tiền đề tư tưởng – lý luận Giá trị truyền thống dân tộc -Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, khiêm tốn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu cho văn hóa dân tộc. - Chính chủ nghĩa yêu nước thúc dục Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Tinh hoa văn hóa nhân loại Nho giáo Phật giáo -Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu của văn minh phương Tây đó là nét đặc sắc trong quá trình hình thành nhân cách và văn hoá Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác – Lê nin Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời tư tưởng của Người góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác-Lênin. I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CƠ SỞ CHỦ QUAN Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh HCM trong quá trình bôn ba khắp thế giới học tập, nghiên cứu, đã không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. Sự tác động mạnh mẽ của thời đại và nhận thức đúng thời đại đã tạo cho HCM hoạt động có hiệu quả cho dân tộc và nhân loại. Phẩm chất và tài năng trước hết thể hiện ở tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộngvới đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong đánh giá sự việc. Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trước 1911 : Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Nguyễn Tất Thành khi học tại trường Quốc học Huế Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908) - Hồ Chí Minh (sinh 19/5/1890) tên thật là Nguyễn Sinh Cung sau đổi là Nguyễn Tất Thành. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng Ông là tấm gương lao động cần cù, ý chí kiên cường. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan cũng ảnh hưởng tới tư tưởng tình cảm của người về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với mọi người. Cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929) Thân mẫu Hoàng Thị Loan (1868 1901) Quê hương và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh Người có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt) mối quan hệ tác động qua lại giữa ba chị em cũng tác động đến lòng yêu nước, thương nòi. Bà Nguyễn Thị Thanh (1884 - 1954) Ông Nguyễn Sinh Khiêm (1888 – 1950) Quê hương và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh - Quê:Kim Liên ( làng Sen) là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, đấu tranh. - Từ nhỏ,Người đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ bị bóc lột của đồng bào, tội ác của thực dân pháp và thái độ ươn hèn của bọn phong kiến đương triều. - Thêm vào đó là những bài học thất bại của những nhà yêu nước tiền bối và đương thời.  Tất cả đã thôi thúc Người ra đi tìm một con đường mới để cứu dân, cứu nước. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thời kỳ 1911-1920 : Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Ngµy 5/6/1911, t¹i bÕn c¶ng Nhµ Rång, ng­êi thanh niªn yªu n­íc NguyÔn TÊt Thµnh ®· lªn chiÕc tµu bu«n cña Ph¸p (Latuts¬ T¬rªvin) sang ph­¬ng T©y tìm ®­êng cøu n­íc. “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên - “Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác” Giai đoạn HCM bôn ba tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên TG và khảo sát cuộc sống nhân dân bị áp bức. Giai đoạn đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng HCM khi gặp CN Mác – Lênin F.Engels K.Max V.I.Lenin Dự Đại hội Tua Đọc luận cương của Lênin Vào Đảng XH Pháp. Gửi yêu sách 8 điểm Khẳng định CN Mác- Lênin NAQ tìm đường cứu nước Lập hội người VN yêu nước 6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian Mức độ Bước chuyển về chất trong tư tưởng của người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin. Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp. Từ người yêu nước trở thành người cộng sản. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thời kỳ 1921-1930 : Hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng Việt Nam. - Là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi và phong phú của HCM để tiến tới thành lập chính Đảng ở Việt Nam. - Người khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. - Các tác phẩm của người như:Bản án chế độ thực dân pháp (1925), cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930)… đã tiếp tục phát triển và hoàn thiện tư tưởng cách mạng về giải phóng dân tộc Baó “Người cùng khổ” (1922) Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Hoạt động tại Pháp CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN Đường kách mệnh Bản án chế độ TD Pháp Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT Trưởng tiểu ban NC TĐịa Báo Người cùng khổ NAQ TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC VÀO VIỆT NAM 1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian Tiến hành CM vô sản. Giải phóng dân tộc phải gắn liền giải phóng nhân dân lao động, giai cấp công nhân. CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa và CMvô sản ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau nhưng không phụ thuộc lẫn nhau. CM thuộc địa trước hết là một cuộc “ dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập, tự do. Muốn giành thắng lợi cần xây dựng khối công nông liên minh làm động lực cho cách mạng ,thu hút, tập hợp rộng rãi các giai cấp xã hội khác. Cần có Đảng lãnh đạo, đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin Nội dung căn bản các tác phẩm của người thể hiện: II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng. Vào cuối những năm 20, đầu những năm 30 của thế kỷ XX, quốc tế cộng sản bị chi phối nặng bởi khuynh hướng “tả”. Trên cơ sở xác định chính xác con đường cần phải đi của cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình. Thực tế đã chứng minh quan điểm của Người là đúng. Đó là cơ sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thời kì 1936 – 1939 và đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Những tư tưởng đường lối của Nguyễn Ái Quốc được thông qua tại Hội nghị TW lần thứ 8 tại Cao Bằng có ý nghĩa đối với Cách Mạng và thắng lợi Cách Mạng Tháng Tám 1945. Trong bản tuyên ngôn độc lập 2/9/1945, HCM đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trong đó có Việt Nam.Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử có giá trị to lớn trong đó độc lập, tự do gắn với phương hướng phát triển lên xã hội chủ nghĩa là tư tưởng chính trị cốt lõi II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thời kì 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện 1945 - 1969 Tiếp tục phát triển và hoàn thiện 1930 - 1945 Giữ vững quan điểm, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam 1921 - 1930 Hình thành tư tưởng cơ bản về CMVN 1911 - 1920 Tìm đường giải phóng dân tộc Trước 1911 Hình thành tư tưởng yêu nước II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN Tư tưởng HCM mang ý nghĩa và giá trị thời đại. Soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc, là tài sản tinh thần vô giá. Kim chỉ nam cho việc thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ,văn minh Giúp nhận thức đúng đắn về vấn đề dân tộc, phát triển xã hội và đảm bảo quyền con người. Nền tảng vạch ra đường lối cách mạng Tư tưởng HCM sống mãi với chúng ta, soi sáng hàng triệu trái tim và khối óc con người. CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxhjadgougi[pdsjguaolgud;paiigewfiyaodiggh (1).pptx
Tài liệu liên quan