Công tác bê tông và bê tông cốt thép

Bê tông: là một hỗn hợp của xi măng, cát,

đá và nước. Chịu nén rất tốt tương tự như

đá thiên nhiên, nhưng chịu kéo kém.

• Bê tông cốt thép: để tăng khả năng chịu

kéo, người ta đặt cốt thép vào trong BT,

hình thành BTCT.

pdf23 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công tác bê tông và bê tông cốt thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 3 : CÔNG TÁC BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP Bài 3.1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Bê tông: là một hỗn hợp của xi măng, cát, đá và nước. Chịu nén rất tốt tương tự như đá thiên nhiên, nhưng chịu kéo kém. • Bê tông cốt thép: để tăng khả năng chịu kéo, người ta đặt cốt thép vào trong BT, hình thành BTCT. • Ưu điểm của kết cấu BTCT: – Cường độ cao, chịu lực lớn, biến dạng nhỏ, có thể thay đổi cường độ (thay đổi cấp phối) tùy ý. – Có thể tạo mọi hình dáng và kích thước theo yêu cầu thiết kế. – Dùng được vật liệu địa phương: cát, đá. – Khả năng chịu đựng môi trường tốt, tuổi thọ cao. – Khó cháy, dẫn nhiệt kém. • Nhược điểm của kết cấu BTCT: – Trọng lượng lớn. – Thời gian bảo dưỡng (sau đổ) kéo dài. – Tốn ván khuôn. – Không sử dụng lại được. – Khi thi công bị ảnh hưởng lớn bởi thời tiết. Bài 3.2 : CÔNG TÁC VÁN KHUÔN • Ván khuôn là kết cấu làm bằng gỗ, kim loại hoặc nhựa được gia công để làm khuôn đúc bê tông. • Chất lượng của VK ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của kết cấu BT. • Ván khuôn chiếm chi phí lớn trong giá thành xây dựng công trình. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 2NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN • VK phải được chế tạo đúng với hình dáng, kích thước của kết cấu yêu cầu. • Đảm bảo tháo lắp dễ dàng. • Phải kín khít, không gây mất nước xi măng. • Dễ dàng vận chuyển. • Có khả năng sử dụng lại nhiều lần. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỘT CHỐNG • Đủ khả năng mang tải trọng VK, BTCT và các tải trọng thi công. • Đảm bảo độ ổn định không gian. • Dễ tháo lắp, xếp đặt, vận chuyển. • Dễ dàng tăng, giảm chiều cao. • Sử dụng lại được nhiều lần. Bài 3.3 : PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN • Phân loại theo vật liệu chế tạo: – VK gỗ, ván – VK thép – VK gỗ, thép kết hợp – VK nhựa PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN • Phân loại theo kết cấu: – VK móng – VK cột – VK dầm – VK sàn – VK tường 3PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN • Phân loại theo PP sử dụng: – VK cố định – VK luân lưu – VK di động: • VK trượt: – Trượt theo phương đứng: ống khói, đài nước – Trượt theo phương ngang: dầm cầu • VK leo. 4COFFA TRƯỢT COFFA TRƯỢT COFFA TRƯỢT COFFA LEO COFFA DẦM SÀN COFFA CẦU THANG 5CỘT CHỐNG, ĐÀ ĐỠ • Cột chống, đà đỡ có chức năng chống đỡ coffa, nó chịu tải trọng coffa, BTCT, tải trọng thi công. • Cây chống cừ, cây chống gỗ. • Cây chống sắt (thép ống). • Tăng đơ chân. • Tăng đơ đầu. CỘT CHỐNG, ĐÀ ĐỠ • Đà đỡ: – Đà gỗ: 4x8, 5x10, 6x12. – Đà thép: thép hộp, thép C. – Dầm rút: vượt khẩu độ lớn. DÀN GIÁO • Thường sử dụng các loại chiều cao: 1,5m ; 1,7m ; 0,9m 6 7KIỂM TRA, NGHIỆM THU VÁN KHUÔN • Nội dung cần kiểm tra: – Kiểm tra tim, cao độ và vị trí của kết cấu – Kiểm tra kích thước mặt trong theo bản vẽ thiết kế – Kiểm tra mặt phẳng của VK – Kiểm tra cách giữ mặt VK và cốt thép – Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn định của hệ thống chống đỡ VK – Kiểm tra các biện pháp bảo đảm ATLĐ NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN • VK gia công và lắp đặt không đúng tim, cốt và vị trí • Gia công VK không đúng bản vẽ TK • VK bị xô lệch, biến dạng trong quá trình thi công • Hệ thống cây chống, giằng không đảm bảo ổn định THÁO DỠ VÁN KHUÔN • Việc tháo dỡ VK được tiến hành sau khi BT đã đạt được cường độ cần thiết tương ứng. • Với VK thành đứng không chịu lực, cho phép tháo VK sau khi đổ BT 2 ngày. • Với VK dầm, sàn (trong điều kiện không chất tải), cho phép tháo VK khi cường độ BT đạt 75% R28, thường là 14 ngày. Trước khi tháo phải thí nghiệm thử R14 trên mẫu thử hiện trường. • Hiện nay có nhiều loại phụ gia thúc đẩy quá trình ninh kết của BT, BT có thể đạt 100% cường độ sau 5 ngày. Tuy nhiên, không khuyến khích sử dụng phụ gia. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI THÁO DỠ VÁN KHUÔN • Tránh làm sức mẻ góc cạnh, tránh gây chấn động mạnh. • Đối với VK chịu lực, trước khi tháo dàn giáo cây chống phải tháo trước VK mặt bên để kiểm tra chất lượng BT. Nếu BT rổ thì phải xử lý trước. • Không cho phép tháo VK sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ BT. • Chỉ được chất tải khi BT đã đạt cường độ thiết kế. • VK tháo xong phải được làm vệ sinh, sữa chữa và bảo quản. 8AN TOÀN LAO ĐỘNG • An toàn khi lắp dựng coffa: – Lưu ý những tai nạn ngã từ trên cao xuống – Các dụng cụ thi công từ trên cao rớt xuống – Trước khi tiến hành dựng dàn giáo, nền đất phải được san phẳng, đầm chặt, chân dàn lót ván, không được kê gạch. – Coffa sàn phải có lan can bảo vệ theo chu vi. – Cấm tựa thang nghiêng so với mặt đất > 700 và < 450. AN TOÀN LAO ĐỘNG • An toàn khi sử dụng coffa: – Sau khi lắp dựng xong phải tiến hành nghiệm thu VK. – Không được đặt tải vượt quá tải trọng tính toán. Không để vật liệu, thiết bị, người tập trung vào một chỗ. – Khi dàn giáo cao hơn 6m thì phải có ít nhất 2 tầng sàn (mâm thao tác) AN TOÀN LAO ĐỘNG • An toàn khi tháo coffa: – Chỉ được tháo VK sau thời gian bảo dưỡng, BT đạt cường độ đủ để chịu tải trọng bản thân và các tĩnh tải khác. – Khi tháo VK, phải tháo đối xứng. – Đề phòng VK rơi từ trên cao xuống. – Không được tháo VK ở nhiều tầng khác nhau trên cùng đường thẳng đứng. – VK tháo ra chuyển ngay xuống đất, không xếp đống trên dàn giáo. CÔNG TÁC CỐT THÉP • Đặt cốt thép vào BT làm tăng khả năng chịu kéo (chịu uốn) của BT. • Giúp cấu kiện chịu lực hợp lý hơn, giúp giảm tiết diện của cấu kiện. • Thi công cốt thép gồm 2 quá trình: – Gia công (trong Xưởng hoặc trên công trường) – Lắp đặt cốt thép. PHÂN LOẠI CỐT THÉP • Phân loại theo hình dáng bên ngoài: – Thép cây (thép trơn và thép gân): Dùng làm thép chịu lực trong kết cấu BTCT. Có đường kính từ 10 đến 40mm. – Thép cuộn: có ĐK từ 4 đến 10mm. D6, D8 thường dùng làm thép đai. – Thép hình: bao gồm các loại I, U, C ; dùng làm cốt cứng trong các công trình nhà cao tầng. 9PHÂN LOẠI CỐT THÉP • Phân loại theo cường độ: – Thép AI: có cường độ tính toán Ra = 2100 kg/cm2. – Thép AII: có cường độ tính toán Ra = 2700 kg/cm2. – Thép AIII: có cường độ tính toán Ra = 3400 kg/cm2. – Thép cường độ cao. PHÂN LOẠI CỐT THÉP • Phân loại theo chức năng làm việc: – Cốt thép chịu lực – Cốt thép cấu tạo – Cốt thép phân bố GIA CÔNG CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP 1. Sửa thẳng 2. Cắt 3. Uốn 4. Nối GIA CÔNG CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP 10 GIA CÔNG CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP GIA CÔNG CỐT THÉP 11 GIA CÔNG CỐT THÉP LẮP ĐẶT CỐT THÉP LẮP ĐẶT CỐT THÉP SÀN LẮP ĐẶT CỐT THÉP SÀN LẮP ĐẶT CỐT THÉP 12 LẮP ĐẶT THÉP MÓNG LẮP ĐẶT THÉP CỘT LẮP ĐẶT THÉP TƯỜNG LẮP ĐẶT THÉP TƯỜNG 13 LẮP ĐẶT THÉP DẦM LẮP ĐẶT THÉP DẦM MÁY CẮT THÉP MÁY CẮT - UỐN CỐT THÉP MÁY UỐN THÉP CÔNG TÁC BÊ TÔNG 14 NỘI DUNG CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ CẤP PHỐI BÊ TÔNG CẤP PHỐI BÊ TÔNG NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VỮA BÊ TÔNG ĐỘ SỤT CỦA BÊ TÔNG • Móng, đà kiềng, nền : 6 – 8 cm • Cột, dầm, sàn, tường : 8 – 12 cm • Đổ bằng bơm : 10 – 14 cm THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ SỤT 15 TRỘN BT BẰNG MÁY TRỘN TRỘN BT BẰNG MÁY TRỘN BÊ TÔNG TRỘN SẴN YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN BT TRỘN SẴN ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG 16 ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐỔ BT 17 NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG DẦM, SÀN 18 ĐỔ BÊ TÔNG DẦM, SÀN ĐỔ BÊ TÔNG DẦM, SÀN ĐẦM BÊ TÔNG 19 20 MẠCH NGỪNG MẠCH NGỪNG MẠCH NGỪNG CỘT MẠCH NGỪNG DẦM-SÀN • Vị trí mạch ngừng khi đổ sàn có dầm: – Trong khoảng L/4 đến L/3. Với L là nhịp của dầm. – Nên để mạch ngừng theo giật cấp. MẠCH NGỪNG BỂ NƯỚC MẠCH NGỪNG BỂ NƯỚC 21 HOÀN THIỆN BỀ MẶT BÊ TÔNG MÁY XOA NỀN 22 HOÀN THIỆN CẤP THÔNG THƯỜNG HOÀN THIỆN CẤP CAO BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG 23

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_03_4_8615.pdf