Công tác xã hội cá nhân và gia đình

Kiến thức: Nắm được kiến thức về những yếu tố cơ

bản của CTXH cá nhân; Tiến trình, những kỹ năng và

kỹ thuật tác nghiệp trong Công tác xã hội cá nhân

 Kỹ năng: Có kỹ năng thiết lập mối quan hệ với thân

chủ, thu thập thông tin, phân tích và nhận diện vấn đề

của thân chủ, xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề của

thân chủ, thực hiện kế hoạch hỗ trợ giải quyết vấn đề

của thân chủ

pdf102 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công tác xã hội cá nhân và gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia lượng giá LOGO ĐỘNG NÃO  Những nội dung nào cần tiến hành lượng giá?  Có thể lượng giá bằng những cách thức nào? - Tính hiệu quả của quá trình can thiệp - Sự tiến bộ, năng lực được nâng cao của cá nhân - Phương pháp tiếp cận, cách làm việc của NVXH - Hoạt động quản lý tổ chức, hành chính - Vấn đàm - Bảng hỏi - So sánh kết quả trước và sau can thiệp - Quan sát LOGO KẾT THÖC  Xem xét nhu cầu và quyền lợi của thân chủ trước khi kết thúc  Không kéo dài mối quan hệ với thân chủ chỉ vì ý kiến chủ quan của thân chủ hay sự duy ý chí của Nhân viên xã hội.  Trước khi kết thúc phải thông báo cho thân chủ về thời gian kết thúc (trước 1-2 tuần) -> tránh gây sốc cho thân chủ LOGO CHUYỂN GIAO Trong trƣờng hợp nào cần thực hiện chuyển giao? - TC có nhu cầu khác - Quá trình can thiệp không mang lại hiệu quả cao Chuẩn bị những gì để chuyển giao? - Chuẩn bị hồ sơ TC - Chuẩn bị tâm thế cho TC, cho bản thân NVXH LOGO KỸ NĂNG TRONG CTXH CÁ NHÂN  Giao tiếp  Lắng nghe tích cực  Quan sát  Đặt câu hỏi  Phản hồi Vấn đàm  Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ  Tham vấn  Đồng cảm / thấu cảm  Biện hộ  Xử lý căng thẳng  Xử lý khủng hoảng LOGO GIAO TIẾP NGÔN NGỮ  HĐ: Xem phim “Sức mạnh của lời nói” ..\Tai lieu Internet\Suc manh cua loi noi.flv  Động não: Ý nghĩa của giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động CTXH cá nhân? GT NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT - Thu thập thông tin - Trao đổi, chia sẻ, thảo luận => Sử dụng nhiều, nhanh chóng, chính xác, sinh động - Thông báo - Ghi nhớ - Giao BT về nhà - Ghi nhận mức độ tiến bộ của TC LOGO GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ  HĐ: Đoán từ qua cử chỉ không lời  Cách chơi: - GV chia cho mỗi nhóm 3 từ (cụm từ) (lưu ý giữ bí mật). - Các nhóm cử ra 3 thành viên diễn đạt từ/cụm từ đó mà không dùng lời nói. Mỗi nhóm chuẩn bị giấy để ghi đáp án (ghi rõ tên nhóm). TG chuẩn bị: 10 phút - Lần lượt các nhóm thể hiện từ ngữ mà mình được chuẩn bị; sau đó các nhóm còn lại ghi kết quả vào giấy -> GV thu lại sau mỗi từ, tổng kết khi trò chơi kết thúc LOGO GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ  GT bằng mắt  GT qua biểu hiện cử chỉ  GT qua biểu hiện của nét mặt  Khoảng cách trong GT  Tư thế cơ thể  Vận động của bàn tay và cánh tay  Âm điệu, ngữ điệu và nhịp độ của giọng nói  Trang phục, cách trang điểm LOGO LẮNG NGHE TÍCH CỰC HĐ: Xem phim “Học cách lắng nghe” ..\Tai lieu Internet\Hoc cach lang nghe.flv LOGO LẮNG NGHE TÍCH CỰC Động não: - Phân biệt nghe và lắng nghe? - Phân biệt lắng nghe và lắng nghe tích cực? - Hiệu quả của lắng nghe tích cực? LẮNG NGHE TÍCH CỰC Tiến trình Nghe chăm chú Quan sát điệu bộ cử chỉ không lời Khích lệ TC tự bộc lộ Ghi nhớ những điều nghe được Phản hồi bằng hành vi không lời/ lời nói LOGO LẮNG NGHE TÍCH CỰC Làm việc nhóm Dựa trên tình huống đã chọn, sắm vai tái hiện một phần của buổi làm việc với TC / những người liên quan đến TC; qua đó thực hành kỹ năng lắng nghe tích cực của NVXH trong đoạn sắm vai. - Các nhóm chuẩn bị trước (ngoài giờ lên lớp) - Thời gian thể hiện trước lớp: tối đa là 10 phút/nhóm LOGO LẮNG NGHE TÍCH CỰC  Chú ý tư thế ngồi  NVXH nghe nhiều hơn nói, không đoán trước hay tỏ ra biết vấn đề trước khi TC nói ra  Sử dụng cách tiếp nhận, ngôn ngữ phản hồi phù hợp tuổi tác, trạng thái của TC; dùng đúng từ ngữ mà TC dùng  Xử lý im lặng khi cần thiết  Mắt nhìn mắt khi nói chuyện  Thân thiện, cởi mở; tạo ra bầu không khí dễ chịu  Bỏ qua định kiến, không phán xét  Không bỏ qua chi tiết nhỏ LOGO LẮNG NGHE TÍCH CỰC  Động não: Những yếu tố nào có thể cản trở việc nghe tích cực? - Sự xao nhãng - Sự lo lắng của NVXH - Chỉ nghe có chọn lọc LOGO THẤU CẢM  Thấu cảm: là hiểu biết với sự rung cảm một cách chính xác thế giới bên trong của người kia, như từ bên trong nhìn ra, cảm thấy thế giới riêng của họ như là thế giới riêng của mình nhưng không bao giờ làm mất đi phẩm chất “như là”.  Các khả năng thấu cảm: - Đạt đến cảm xúc của TC - Hiểu và thể hiện sự hiểu biết của NVXH về tâm trạng, cảm xúc của TC - Chuyển cảm xúc của TC thành ngôn từ LOGO VẤN ĐÀM  Vấn đàm: là một hình thức tác động giữa các cá nhân có ý thức với mục đích kế hoạch cụ thể và nó đòi hỏi những kỹ năng giao tiếp đặc biệt  Vấn đàm trong công tác xã hội: là cuộc đối thoại trực tiếp giữa nhân viên xã hội với một hay nhiều người với mục đích thu thập thông tin, cung cấp thông tin nhằm đưa ra biện pháp trị liệu, cách can thiệp hỗ trợ đối tượng LOGO VẤN ĐÀM Vấn đàm tiểu sử Vấn đàm chẩn đoán Vấn đàm trị liệu Thu thập thông tin Khảo cứu, đánh giá VĐ Đưa ra cách can thiệp LOGO CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH  Chuẩn bị: mục đích, thời gian, địa điểm, nội dung câu hỏi, phương tiện, thông tin về người liên quan  Mở đầu: chào hỏi, làm quen, giới thiệu mục đích, tạo bầu không khí thoải mái, đảm bảo tính bí mật  Triển khai: đặt câu hỏi phù hợp, khuyến khích, đồng cảm, đi đúng định hướng, tóm tắt, phản hồi  Kết thúc: kiểm tra lại thông tin, khẳng định tính bảo mật, ra dấu hiệu kết thúc, hẹn buổi sau (nếu có) LOGO  Giao tiếp, tạo lập mối quan hệ  Đặt câu hỏi  Dẫn dắt, định hướng  Lắng nghe tích cực  Quan sát  Phản hồi MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN CÓ TRONG VẤN ĐÀM LOGO KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI HĐ: Đoán con vật qua câu hỏi Các loại câu hỏi: - Câu hỏi đóng/mở - Câu hỏi khai thác cảm xúc, suy nghĩ, hành vi - Câu hỏi định hướng - Câu hỏi dẫn dắt, tạo đà, tạo bầu không khí Lƣu ý khi đặt câu hỏi? LOGO LÀM VIỆC NHÓM  Kỹ năng của NVXH  Các kỹ thuật thường sử dụng trong CTXH cá nhân LOGO KỸ NĂNG PHẢN HỒI, QUAN SÁT  Phản hồi nội dung  Phản hồi cảm xúc  Phản hồi suy nghĩ, hành vi Sử dụng quan sát khi nào? - Trong lúc vấn đàm - Quan sát độc lập Những điều gì cần đƣợc quan sát? - Dáng vẻ bên ngoài - Biểu hiện nét mặt - Dấu hiệu của sự lo lắng - Ngôn ngữ cơ thể - Động tác, hành vi, cử động, di chuyển LOGO BIỆN HỘ  Biện hộ là hoạt động thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, đặc biệt là với những người thế, thúc đẩy công bằng xã hội.  Biện hộ là việc NVXH nói lên tiếng nói, quan điểm của TC để cố gắng bảo vệ quyền được tôn trọng, nhu cầu được thỏa mãn, mang lại dịch vụ tốt nhất cho TC.  Thực hiện biện hộ: xác định nhu cầu của TC; thu thập thông tin; xác định mục tiêu biện hộ; xác định người/cơ quan cần gặp là ai; xác định cách tiếp cận; chuẩn bị thời gian, địa điểm, tài liệu. LOGO GHI CHÉP  Ghi chép: là việc ghi lại của nhân viên xã hội về các sự việc, tình huống, kết quả hoạt động của nhân viên xã hội và thân chủ trong tiến trình giải quyết vấn đề  Mục đích: - Lưu trữ thông tin phục vụ việc theo dõi tiến trình thực hiện, đánh giá, ra quyết định về dịch vụ xã hội - Kiểm huấn đối với NVXH, NVXH nhận thức được kỹ năng, trình độ trong công việc chuyên môn LOGO GHI CHÉP  Các dạng ghi chép: - Ghi chép tóm tắt - Ghi chép phúc trình, phúc trình tại hiện trường - Ghi chép nhật ký  Ví dụ về các dạng ghi chép LOGO GHI CHÉP PHÚC TRÌNH Nội dung Nhận xét đánh giá của viên xã hội Cảm xúc của thân chủ Nhận xét của kiểm huấn viên MẪU PHÚC TRÌNH •Phúc trình lần: . •Mục đích: •Thời gian: ... •Địa điểm: Đánh giá: •Nhận xét thay đổi của thân chủ. •Nhận xét những mặt được, chưa được của nhân viên xã hội. •Lên kế hoạch lần làm việc tiếp theo. LOGO KỸ THUẬT TRONG CTXH CÁ NHÂN  KT giúp thân chủ vận động, thay đổi không khí, hoặc trị liệu  KT giúp TC bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc  KT giúp TC học kỹ năng mới LOGO LIỆU PHÁP THƢ GIÃN  Trao đổi về những cách thức thƣờng sử dụng khi căng thẳng?  Mục đích của thư giãn  Cách thực hiện  Hướng dẫn hít thở sâu  Lưu ý khi sử dụng kỹ thuật LOGO TỔ CHỨC TRÕ CHƠI TRỊ LIỆU  Ƣu điểm của trò chơi? - Phù hợp nhiều đối tượng - Tác dụng kép - Đặc biệt phù hợp với trẻ em - Thu hút sự tham gia của thân chủ trong hỗ trợ  Những lƣu ý khi sử dụng trò chơi? - Chuẩn bị kỹ (lựa chọn trò chơi, công cụ, hướng dẫn) - Chơi xong phải có chia sẻ, đánh giá bằng cách thức phù hợp với thân chủ LOGO SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VIẾT  HĐ: Mỗi bạn ghi vào giấy những mong đợi của bản thân trong đợt thực hành sắp tới?  Sử dụng ngôn ngữ viết trong trường hợp nào?  Một số cách thức: - Ghi ra những vấn đề, mong đợi, cảm xúc - Ghi nhật ký LOGO HOẠT ĐỘNG  Vẽ tranh  Nội dung: Tưởng tượng về bản thân khi là một Nhân viên xã hội mới ra trường?  Chia sẻ LOGO SẮM VAI  Các nhóm chia sẻ: Mô tả các bước thực hiện khi được giao nhiệm vụ sắm vai trong các buổi học vừa qua?  Vai trò của sắm vai  Chuẩn bị kịch bản  Phân vai, tính toán về thời gian thực hiện  NVXH tổng hợp, đánh giá, bổ sung sau khi thực hiện LOGO CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG, HẠNH PHÚC THE END

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfctxhcn_d12_6813.pdf
Tài liệu liên quan