Đa dạng hóa kinh doanh, hiệu quả và rủi ro

Đa dạng hóa kinh doanh trong nghiên cứu này được chia làm hai loại là đa dạng hóa kinh doanh ngành có liên quan và đa dạng hóa kinh doanh ngành không liên quan. Hai loại đa dạng hóa kinh doanh vừa nêu có những đặc điểm khác nhau nên tác động của chúng tới hiệu quả và rủi ro là không đồng nhất. Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét tác động của đa dạng hóa kinh doanh đến hiệu quả và rủi ro của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam. Đa dạng hóa kinh doanh ngành có liên quan được giả định là tác động dương tới hiệu quả và rủi ro; trong khi đó, đa dạng hóa kinh doanh ngành không liên quan được giả định ngược lại. Khi đó, mô hình lý thuyết được đề xuất là “mô hình dường như không liên quan” (SUR) và đây được coi là một dạng của mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Dữ liệu nghiên cứu là những doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ 2008 tới 2015 với tổng số 3760 quan sát. Kết quả cho thấy các biến trên đã tác động đúng như kỳ vọng. Tuy nhiên, mức tác động biên tới rủi ro của biến đa dạng hóa kinh doanh ngành có liên quan và không liên quan là rất thấp. Ngoài ra, mức tác động biên tới hiệu quả của biến đa dạng hóa kinh doanh ngành có liên quan cao hơn biến đa dạng

hóa kinh doanh ngành không liên quan

pdf14 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đa dạng hóa kinh doanh, hiệu quả và rủi ro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng biên bằng 0.00678 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và như vậy doanh nghiệp có doanh thu ở những ngành gần nhau sẽ có chu kỳ kinh doanh dao động khá tương đồng nhau, khi đó rủi ro sẽ tăng cao. Từ kết quả tác động, có thể nhận định rằng việc doanh nghiệp đa dạng hóa sang ngành kinh doanh có liên quan sẽ mang tính đánh đổi giữa hiệu quả và rủi ro phá sản nhưng mức đánh đổi này có vẻ không lớn. Thứ ba, xét riêng tác động của biến UB_DIV tới ROE, hệ số hồi quy mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và mức tác động biên bằng 0.123. Ở góc độ tác động tới RISK, hệ số hồi quy có giá trị -0.00376 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Từ đây, có thể nhận định rằng việc doanh nghiệp đa dạng hóa sang ngành kinh doanh không liên quan cũng sẽ mang tính đánh đổi giữa hiệu quả và rủi ro phá sản nhưng mức đánh đổi này cũng không thực sự đáng kể. 5.2. Hàm ý quản trị Căn cứ vào các kết quả phân tích, nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị liên quan tới hoạt động đa dạng hóa kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Thứ nhất, đa dạng hóa kinh doanh, dù ở khía cạnh có liên quan hay không liên quan tới ngành kinh doanh chính đều có tác động nhất định tới hiệu quả và rủi ro phá sản. Nếu doanh nghiệp mở rộng kinh doanh vào các ngành có liên quan tới ngành kinh doanh chính thì ROE được cải thiện nhưng RISK lại tăng lên. Ngược lại, mở rộng kinh doanh sang các ngành không liên quan sẽ giảm RISK nhưng cũng giảm ROE. Nếu ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp đang có rủi ro cao, doanh nghiệp có thể xem xét đa dạng hóa kinh doanh ở các ngành không liên quan để giảm thiểu RISK và chấp nhận đánh đổi lại là ROE sẽ giảm đi. Nếu ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp có chiều hướng đi xuống hoặc có mức độ rủi ro ít thì doanh nghiệp nên mở rộng kinh doanh sang các ngành có liên quan. Thứ hai, xét ở mặt tổng thể, tác động của hai loại hình đa dạng hóa tới ROE và RISK tuy mang tính đánh đổi nhưng việc đánh đổi không mang tính cân xứng. Nếu RB_DIV tăng 0.1 bit thì ROE sẽ tăng 0.95% và RISK chỉ tăng 0.0678%. Ngược lại, UB_DIV tăng 0.1 bit thì ROE sẽ giảm 1.23% và RISK chỉ giảm 0.0376%. Có nghĩa, việc gia tăng 0.1 bit ở RB_DIV có lợi hơn so với việc gia tăng 0.1 bit ở UB_DIV. Hơn nữa, việc gia tăng này không làm gia tăng RISK đáng kể. Như vậy, doanh nghiệp khi đang ở trạng thái hoạt động kinh doanh bình thường thì nên mở rộng sang những ngành kinh doanh có liên quan tới ngành kinh doanh chính Vũ Hữu Thành và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 16-29 27 Tài liệu tham khảo Afza, T., & Nazir, M. S. (2007). Is it better to be aggressive or conservative in managing working capital. Journal of quality and technology management, 3(2), 11-21. Alavifar, A., Karimimalayer, M., & Anuar, M. K. (2012). Structural equation modeling vs multiple regression. Engineering Science and Technology: An International Journal, 2(2), 326-329. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411. Andreß, H.-J., Golsch, K., & Schmidt, A. W. (2013). Applied panel data analysis for economic and social surveys: Springer Science & Business Media. Appuhami, B. R. (2008). The impact of firms' capital expenditure on working capital management: An empirical study across industries in Thailand. International Management Review, 4(1), 8. Barney, J. (1991). Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of Management, 17(1), 99-120. BenZion, U., & Shalit, S. S. (1975). Size, leverage, and dividend record as determinants of equity risk. The Journal of Finance, 30(4), 1015-1026. Berrington, A., Smith, P., & Sturgis, P. (2006). An overview of methods for the analysis of panel data. Bettis, R. A., & Hall, W. K. (1982). Diversification strategy, accounting determined risk, and accounting determined return. Academy of Management Journal, 25(2), 254-264. Blum, M. (1974). Failing company discriminant analysis. Journal of Accounting Research, 1-25. Brush, T. H., Bromiley, P., & Hendrickx, M. (2000). The free cash flow hypothesis for sales growth and firm performance. Strategic Management Journal, 455-472. Castagna, A., & Matolcsy, Z. (1978). The relationship between accounting variables and systematic risk and the prediction of systematic risk. Australian Journal of Management, 3(2), 113-126. Chakravarthy, B. S. (1986). Measuring strategic performance. Strategic Management Journal, 7(5), 437-458. Chang, Y., & Thomas, H. (1989). The impact of diversification strategy on risk-return performance. Strategic Management Journal, 10(3), 271-284. Cho, H.-J., & Pucik, V. (2005). Relationship between innovativeness, quality, growth, profitability, and market value. Strategic Management Journal, 26(6), 555-575. Claessens, S., Djankov, S., & Nenova, T. (2001). Corporate growth and risk around the world. Financial crises in emerging markets, 305-338. Connolly, T., Conlon, E. J., & Deutsch, S. J. (1980). Organizational effectiveness: A multiple-constituency approach. Academy of Management Review, 5(2), 211-218. Dambolena, I. G., & Khoury, S. J. (1980). Ratio stability and corporate failure. The Journal of Finance, 35(4), 1017-1026. Deakin, E. B. (1972). A discriminant analysis of predictors of business failure. Journal of Accounting Research, 167-179. Deloof, M. (2003). Does working capital management affect profitability of Belgian firms? Journal of Business Finance & Accounting, 30(34), 573-588. Dempsey, M. (2010). The book-to-market equity ratio as a proxy for risk: evidence from Australian markets. Australian Journal of Management, 35(1), 7-21. Dichev, I. D. (1998). Is the risk of bankruptcy a systematic risk? The Journal of Finance, 53(3), 1131-1147. Fox, J. (2006). Teacher's corner: structural equation modeling with the sem package in R. Structural equation modeling, 13(3), 465-486. Giacomino, D. E., & Mielke, D. E. (1993). Cash flows: Another approach to ratio analysis. Journal of Accountancy, 175(3), 55. 28 Vũ Hữu Thành và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 16-29 Glancey, K. (1998). Determinants of growth and profitability in small entrepreneurial firms. International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 4(1), 18-27. Hall, E. H., & St John, C. H. (1994). A methodological note on diversity measurement. Strategic Management Journal, 15(2), 153-168. Hennawy, R., & Morris, R. C. (1983). The significance of base year in developing failure prediction models. Journal of Business Finance & Accounting, 10(2), 209-223. Hitt, M. A. (1988). The measuring of organizational effectiveness: Multiple domains and constituencies. Management International Review, 28-40. Hoskisson, R. E., & Hitt, M. A. (1990). Antecedents and performance outcomes of diversification: A review and critique of theoretical perspectives. Journal of Management, 16(2), 461-509. Jansen, I. P., Ramnath, S., & Yohn, T. L. (2012). A diagnostic for earnings management using changes in asset turnover and profit margin. Contemporary Accounting Research, 29(1), 221-251. Jemison, D. B. (1981). The importance of an integrative approach to strategic management research. Academy of Management Review, 6(4), 601-608. Juan García-Teruel, P., & Martinez-Solano, P. (2007). Effects of working capital management on SME profitability. International Journal of managerial finance, 3(2), 164-177. Kaczmarek, J. (2012). The Identification and Measurement of Financial Threat Vs. The Cases of Insolvency in the Period of Poland's Economic Transformation. The Business & Management Review, 2(2), 255. Kaplan, R. S., & Cooper, R. (1998). Cost & effect: Using integrated cost systems to drive profitability and performance: Harvard Business Press. Karels, G. V., & Prakash, A. J. (1987). Multivariate normality and forecasting of business bankruptcy. Journal of Business Finance & Accounting, 14(4), 573-593. Kealhofer, S., & Bohn, J. R. (1998). Portfolio management of default risk. Net Exposure, 1(2), 12. Kenny, G. (2009). Diversification strategy: how to grow a business by diversifying successfully: Kogan Page Publishers. Kim, W. C., Hwang, P., & Burgers, W. P. (1993). Multinationals' diversification and the risk-return trade-off. Strategic Management Journal, 14(4), 275-286. Knecht, M. (2013). Diversification, Industry Dynamism, and Economic Performance: The Impact of Dynamic- related Diversification on the Multi-business Firm: Springer Science & Business Media. Lang, L. H., & Stulz, R. M. (1993). Tobin's q, corporate diversification and firm performance: National Bureau of Economic Research. Lee, B. S., & Li, M.-Y. L. (2012). Diversification and risk-adjusted performance: A quantile regression approach. Journal of Banking & Finance, 36(7), 2157-2173. Lu, Y. (2008). Default forecasting in KMV. University of Oxford. Lubatkin, & Chatterjee, S. (1994). Extending modern portfolio theory into the domain of corporate diversification: does it apply? Academy of Management Journal, 37(1), 109-136. Lubatkin, M., Merchant, H., & Srinivasan, N. (1993). Construct validity of some unweighted product-count diversification measures. Strategic Management Journal, 14(6), 433-449. McNeil, A. J., Frey, R., & Embrechts, P. (2015). Quantitative risk management: Concepts, techniques and tools: Princeton university press. McQuown, J. (1997). Market versus accounting-based measures of default risk. Option Embedded Bonds.Chicago: Irwin Professional Publishing. Vũ Hữu Thành và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 16-29 29 McWilliams, A., & Smart, D. L. (1993). Efficiency v. structure-conduct-performance: Implications for strategy research and practice. Journal of Management, 19(1), 63-78. Merton, R. C. (1974). On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates. The Journal of Finance, 29(2), 449-470. Montgomery, C. A., & Singh, H. (1984). Diversification strategy and systematic risk. Strategic Management Journal, 5(2), 181-191. Montgomery, C. A., & Wernerfelt, B. (1988). Diversification, Ricardian rents, and Tobin's q. The Rand journal of economics, 623-632. Neely, A., Gregory, M., & Platts, K. (1995). Performance measurement system design: a literature review and research agenda. International Journal of Operations & Production Management, 15(4), 80-116. Palich, L. E., Cardinal, L. B., & Miller, C. C. (2000). Curvilinearity in the diversification-performance linkage: An examination of over three decades of research. Strategic Management Journal, 21, 155-174. Pan, Y., & David, K. T. (2000). The hierarchical model of market entry modes. Journal of International Business Studies, 31(4), 535-554. Peirson, G., Brown, R., Easton, S., & Howard, P. (2014). Business finance: McGraw-Hill Education Australia. Penrose, E. T. (1959). Theory of the growth of the firm. Oxford University Press. Pils, F. (2009). Diversification, relatedness, and performance: Springer Science & Business Media. Ramanujam, V., & Varadarajan, P. (1989). Research on corporate diversification: A synthesis. Strategic Management Journal, 10(6), 523-551. Robins, J. A., & Wiersema, M. F. (2003). The measurement of corporate portfolio strategy: Analysis of the content validity of related diversification indexes. Strategic Management Journal, 24(1), 39-59. Rumelt, R. P. (1982). Diversification strategy and profitability. Strategic Management Journal, 3(4), 359-369. Santos, J. B., & Brito, L. A. L. (2012). Toward a subjective measurement model for firm performance. BAR- Brazilian Administration Review, 9(SPE), 95-117. Shepherd, W. G. (1986). On the core concepts of industrial economics. Mainstreams in industrial organization (pp. 23-67): Springer. Stata, A. (2015). Stata Base Reference Manual Release 14. Citeseer. Vasicek, O. A. (1984). Credit valuation: KMV Corporation, March. Venkatraman, N., & Prescott, J. E. (1990). The market share-profitability relationship: Testing temporal stability across business cycles. Journal of Management, 16(4), 783-805. Venkatraman, N., & Ramanujam, V. (1986). Measurement of business performance in strategy research: A comparison of approaches. Academy of Management Review, 11(4), 801-814. Vishnani, S., & Shah, B. K. (2007). Impact of working capital management policies on corporate performance—An empirical study. Global Business Review, 8(2), 267-281. Voelkle, M. C., Oud, J. H., Davidov, E., & Schmidt, P. (2012). An SEM approach to continuous time modeling of panel data: relating authoritarianism and anomia. Psychological methods, 17(2), 176. Wan, W. P., Hoskisson, R. E., Short, J. C., & Yiu, D. W. (2010). Resource-based theory and corporate diversification: Accomplishments and opportunities. Journal of Management, 0149206310391804. Weiss, L. W. (1979). The structure-conduct-performance paradigm and antitrust. University of Pennsylvania Law Review, 1104-1140. Wernerfelt, B. (1984). A resource-based view of the firm. Strategic Management Journal, 5(2), 171-180. Wooldridge, J. (2015). Introductory econometrics: A modern approach: Nelson Education.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfda_dang_hoa_kinh_doanh_hieu_qua_va_rui_ro.pdf