Đánh giá tác động môi trường - Ô nhiễm sông Mekong do thủy điện

Nội dung trình bày:

Phần I: Giới thiệu.

Phần II: Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết.

Phần III: Sơ bộ trình bày các nội dung nghiên cứu chính.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá tác động môi trường - Ô nhiễm sông Mekong do thủy điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
单击此处编辑母版文本样式 第二级 第三级 第四级 第五级 ‹#› 6/10/2010 单击此处编辑母版标题样式 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ Ô NHIỄM SÔNG MEKONG DO THỦY ĐIỆN NHÓM:LÊ THỊ LỆ THU NG. LÊ PHƯƠNG UYÊN HỒ NGỌC TOÀN NGUYỄN TIẾN THÀNH HUỲNH THỊ MĨ TRANG Nội Dung Trình Bày Phần I: Giới thiệu Phần II: Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết Phần III: Sơ bộ trình bày các nội dung nghiên cứu chính 1. Giới thiệu nội dung nghiên cứu Địa Điểm Dự án xây dựng đập thủy điện trên thựợng nguồn sông Mekong. Khu Vực Nghiên Cứu Vùng Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL). Vấn Đề Quan Tâm Ảnh hưởng của việc xây dựng đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mekong đối với ĐBSCL. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu 2.1 Tên đề tài nguyên cứu Thuỷ điện và sông Mekong 2.2 Cơ quan quản lý Cục quản lý tài nguyên nước 2.3 Các cơ quan phối hợp - Sở Tài nguyên môi trường các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - Ủy Ban Nhân Dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu 2.4 Tình hình nguyên cứu Trong nước Toàn bộ các nhà máy thủy điện đều xây đập, nên các khu cư trú dạng sông bị thay thế bởi các khu cư trú dạng hồ. Vì vậy, các khu cư trú cho các loài động vật hoang dã trên mặt đất hoặc của các sinh vật sống trong nước sẽ bị mất đi hoặc bị chuyển đổi khi nước dâng làm ngập những đoạn sông dài. Vấn đề lớn nhất là các đập thủy điện ngăn chặn sự di cư dọc dòng sông của nhiều loài cá. Việc xây dựng các đập thủy điện còn gây ra những ảnh hưởng không có lợi đến chất lượng nước dưới nhiều góc độ khác nhau. Ngoài nước a. Đối với Trung Quốc Trung Quốc có ý định phát triển thuỷ điện trên sông Mekong tại Vân Nam. Kế hoạch đó đặt ra những vấn đề chưa từng thấy về môi trường và xã hội với các nước thuộc hạ nguồn sông Mekong như Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Bản thân Trung Quốc cũng sẽ không tránh khỏi tác động bất lợi từ dự án trên. Quan ngại đặc biệt là vấn đề trầm tích của các hồ chứa thuộc đập thuỷ điện Lan Thương; lở đất xảy ra sẽ thường xuyên hơn, lớn hơn cũng như nhiều hậu quả khác mà các đập và hồ chứa gây ra. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu(tt) b. Đối với Mỹ Các đập nước có giá trị lịch sử lâu đời ở Mỹ trong mọi lĩnh vực, từ giải trí và kiểm soát lũ lụt đến sản xuất điện. Nhưng những ưu ái dành cho các đập nước đã không còn. Báo cáo của Mạng lưới Sông ngòi Quốc tế (IRN) với tiêu đề “Lũ lụt và sự nóng lên toàn cầu” đã công bố các hồ chứa thải khoảng 4% tổng lượng khí cacbon trên trái đất, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu(tt) b. Đối với Mỹ (tt) Tổ chức Sông ngòi Mỹ (American Rivers) cho biết có 460 đập nước đã bị dỡ bỏ trong vòng hơn 40 năm qua ở đất nước này. Các tổ chức môi trường ở Mỹ đã sử dụng mọi phương thức hoạt động trong các chiến dịch đấu tranh phá bỏ đập nước, kể cả kiện cáo, và họ đã thu được những thành công đáng kể.  Thậm chí, truyền hình còn coi các con đập của Mỹ như những thành tựu lớn. Trong khi các chính trị gia Mỹ tiếp tục thảo luận vấn đề “độc lập năng lượng”, những nhà môi trường học vẫn tích cực hoạt động nhằm phá bỏ các nguồn cung cấp năng lượng thủy điện. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2.5 Tính cần thiết của đề tài Lưu vực sông Mekong hiện nay và trong tương lai giữ một vai trò quan trọng, không chỉ trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia ven sông, mà còn cả trong phát triển hợp tác kinh tế và chính trị trong khu vực. Như vậy việc khai thác sử dụng tiềm năng thủy điện lưu vực sông Mêkong chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến lượng nước, lượng điện, nông nghiệp, thủy sản, giao thông thủy và môi trường sinh thái vùng hạ lưu sông Mekong. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2.6 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu lâu dài Qua bài viết này chúng tôi muốn cảnh báo các vấn đề môi trường liên quan đến việc xây dựng các nhà máy thủy điện và các biện pháp giải quyết. Mục tiêu cụ thể 1. Nêu các vấn đề môi trường gây ra khi xây dựng một nhà máy thủy điện: làm ngập đất, rừng, dân cư phải di dời, làm thay đổi chế độ dòng chảy, và môi trường sinh thái. 2. Phân tích các tác động tiêu cực. 3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và hạn chế việc xây dựng quá nhiều các nhà máy thủy điện trên sông Mê Công. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2.7 Các nội dung nghiên cứu chính Thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu và thành phần về môi trường. Khảo sát, xem xét tình hình xảy ra trên sông Mê Công. Tác động của việc xây dựng nhà máy thủy điện trên sông Mê Công đến tự nhiên và cuộc sống của con người. Đề xuất các biện pháp để giảm thiểu các tác động. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2.8 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế, thu thập số liệu và lấy ý kiến của người dân. Sử dụng phương pháp liệt kê để đánh giá tác động. Phân tích, tổng hợp số liệu. Tập hợp các số liệu đã có, so sánh xác định độ tin cậy của số liệu. Khảo sát và phân tích các tác động có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. Đánh giá tổng hợp. 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2.9 Dự toán kinh phí theo nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kinh phí dự kiến Thu thập số liệu về 2.500.000đ Khảo sát quan trắc chi tiết tại vùng nghiên cứu và chung quanh 37.150.000 Nghiên cứu, đánh giá tác động của các hoạt động dự án tới MT 46.500.000 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp khống chế; giảm thiểu tác động tiêu cực và quản lý môi trường 18.000.000 Xây dựng bảo cáo tổng hợp 6.500.000 Chi phí thực địa 109.400.000 Nộp báo cáo, trình bày kết quả nghiên cứu tại Hà Nội 24.600.000đ Chi phí khác, dự trù phát sinh chi phí 8.000.000đ Tổng cộng 252.650.000đ 2. Các nội dung thiết yếu của đề cương nghiên cứu (tt) 2.10 Tiến độ thực hiện Nội dung Tháng 6/2010 Tháng 7/2010 Tháng 8/2010 Tháng 9/2010 Tháng 10/2010 Tháng 11/2010 Thu thập số liệu Khoả sát, quan trắc chi tiết tại cùng dự án và xung quanh Nghiên cứu, đánh giá tác độnh của các hoạt động dự án tới MT Xây dựng báo cáo tổng hợp Bảo vệ tại Hà Nội 3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH 3.1 Giới thiệu về sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long Sông Mekong là một trong mười con sông lớn nhất thế giới, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng có chiều dài hơn 4.800 km, diện tích lưu vực 795.000 km2, lưu lượng dòng chảy trung bình hàng năm khoảng 15.000 m3/s và tổng lượng dòng chảy hàng năm 475 tỷ m3 tại châu thổ, chảy qua lãnh thổ của 6 quốc gia là Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.  3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 3.1 Giới thiệu về sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long a. Vị trí địa lý Sông Mekong chảy qua ĐBSCL Việt Nam, ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển, phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2; trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. - Dân số: đến năm 2004 dân số toàn vùng đạt trên 17,076 triệu người, mật độ dân số: tỷ lệ nữ giới chiếm 51,2%, tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị là 18,17%.   3.1 Giới thiệu về sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long (tt)  Điều kiện tự nhiên Địa hình: ĐBSCL nằm trên địa hình bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố dày, rất thuận lợi phát triển cả giao thông thủy và bộ. Ngoài ra với bờ biển dài 700km là nhân tố quan trọng để vùng này phát triển kinh tế biển, du lịch, hàng hải và thương mại. Khí hậu: ĐBSCL có một nền nhiệt độ cao, ổn định trong toàn vùng, trung bình là 280 C.Có hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4. Nguồn nước: ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mêkông và nước mưa. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo mùa một cách rõ rệt. Lượng nước bình quân của sông Mêkông chảy qua nơi đây hơn 460 tỷ m3 ,vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu tấn phù sa. 3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 3.1 Giới thiệu về sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long (tt) Kinh tế xã hội ĐBSCL có nhiều lợi thế phát triển kinh tế, xã hội so với các vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên, các tiềm năng, lợi thế trên chưa được đầu tư thai thác đúng mức, nên kinh tế - xã hội vùng. ĐBSCL thuộc nhóm thấp kém so với cả nước, tỷ lệ hộ nghèo, trình độ văn hóa và mức độ hưởng thụ văn hóa ở khu vực ĐBSCL còn thấp so với các vùng miền khác trong cả nước.  3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 3.2 Vấn đề đang thách thức Xây dựng đập thuỷ điện trên sông Mekong và các vấn đề môi tường do các đập thủy điện gây ra cho sông Mekong và ảnh hưởng đến ĐBSCL. 3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 3.3 Qui mô, phạm vi của vấn đề, và ảnh hưởng đến môi trường sống Việc xây dựng đập thuỷ điện trên sông Mekong có ảnh hưởng đến tất cả các nước có sông Mekong đi qua, gồm: Trung Quốc, Myanmar và đặc biệt là 4 nước ở vùng trung lưu và hạ lưu sông là Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Nguy cơ đối với tài nguyên sinh học và hệ sinh thái vùng hạ lưu Nguy cơ ngập chìm các khu rừng nhiệt đới Thay đổi thủy văn, thảm họa môi trường với các nước vùng hạ lưu Ảnh hưởng đến nền kinh tế về sản lượng đánh bắt cá, du lịch. Các nguy cơ về tài nguyên và môi trường nước vùng hạ lưu Đập nước phá tan những giá trị văn hóa truyền của các dân tộc vùng ven sông. 3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 3.3 Qui mô, phạm vi của vấn đề, và ảnh hưởng đến môi trường sống Thảm kịch với đồng bằng sông Cửu Long? Mối quan tâm của Việt Nam chính là lượng nước bị mất đi sẽ làm trầm trọng hóa vấn đề vùng trũng tại ĐBSCL đang bị nước biển xâm chiếm. Các chuyên gia cho rằng sự hiện diện của quá nhiều đập thủy điện trên sông Mekong sắp tới sẽ làm cho mùa khô tại đồng bằng sông Cửu Long thêm kiệt nước. Bị kẹt chặt giữa một bên là ngập úng và nhiễm mặn do dâng cao mực nước biển, thay đổi chế độ thuỷ văn và suy giảm lưu lượng nước ngọt từ sông Mekong, cũng như gia tăng các tai biến môi trường do biến đổi khí hậu; hoạt động kinh tế và đời sống dân cư đồng bằng sông Cửu Long có thể rơi vào tình thế thảm kịch. Có thể dẫn tới mất an ninh xã hội và tái đói nghèo. 3. SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH (tt) 4. Giải pháp khắc phục đang thực hiện, và dự định sẽ thực hiện Giải pháp khắc phục đang thực hiện Lập Uỷ ban sông Mekong (MRC) gồm bốn nước thành viên Thái Lan, Lào, Campuchia và VN đã có nhiều cuộc họp, nhiều diễn đàn thảo luận về sự hợp tác Mekong, đại diện cao nhất của các nước cũng chỉ đến cấp bộ trưởng, thứ trưởng. Giải pháp dự định sẽ thực hiện Ngoài việc tăng cường hợp tác hoạt động qua khuôn khổ 4 nước hạ du của Ủy hội sông Mekong (MRC) cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành của Việt Nam qua các chương trình hợp tác song phương và đặc biệt là Sáng kiến tiểu vùng Mekongmở rộng (GMS) có đầy đủ cả 6 thành viên Mê Công. 5. Kết luận và kiến nghị 1. Việc xây dựng đập và các nhà máy thuỷ điện trên sông Mekong đang là xu thế chung của các quốc gia nằm trong lưu vực, tuy nhiên việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các dự án này đang còn hạn chế do chưa nhìn nhận đầy đủ các tác động quy mô tổng thể tầm chiến lược. 2. Bên cạnh các suy thoái và nguy cơ đối với các loài cá nước ngọt quý hiếm, nhiều ngành kinh tế. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất so với Thái Lan là quốc gia có thể có lợi trong việc xây dựng các đập và nhà máy thuỷ điện trên dòng chính của sông Mekong. 3. Vì vậy, cần có việc hợp tác của các quốc gia lưu vực trong việc nghiên cứu tổng thể và chi tiết tác động môi trường của các dự án trên. Mọi phương án xây dựng đập có mục đích chuyển dòng nước từ lưu vực sông Mekong tới các khu vực khác cần phải ngăn cấm. 4. Chính phủ Việt Nam và Tổng công ty điện - dầu khí cần phải xem xét và cân nhắc đầy đủ các tác động môi trường chiến lược đối với dự án đầu tư thuỷ điện Luangprabang trên dòng chính sông Mekong; trên cơ sở xem xét lại các tác động tiêu cực kéo theo của các dự án đập và thuỷ điện của các quốc gia khác vì lợi ích chung của đất nước đối với đồng bằng sông Mekong. 5. Kết luận và kiến nghị (tt)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxNhóm 13.pptx
Tài liệu liên quan