Đề cương bài giảng hành chính

Cách viết phần nhận thấy

- Các yêu cầu cụ thể khi viết ph ần nhận thấy

- Cấu trúc phần nhận thấy

- Các lưu ý về cách xác định yêu cầu của đương sự, cách thức lựa

chọn, xác định và thể hiện tình tiết của vụán, xác định những điểm

thống nhất và mâu thuẫn và xác định chứng cứ do đương sự cung

cấp.

- Cách viết phần nhận thấy trong một số trường hợp cụthể: người

CQLNVLQ có yêu cầu độc lập, có luật sư tham gia bảo vệ quyền

lợi cho đương sự.

- Cách viết phần nhận thấy trong một số loại án thường gặp (khiếu

kiện về xử lý vi phạm hành chính, khiếu kiện về quản lý nhà, đất,

khiếu kiện về kỷ luật buộc thôi việc, khiếu kiện về quản lý kinh

doanh-thương mại ).

- Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính

sơth ẩm và phương hướng khắc phục

pdf22 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương bài giảng hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phương pháp nghị án - Cách thức ghi biên bản nghị án và xử lý các tình huống có thể phát sinh - Tuyên bản án. 4. Kỹ năng của thẩm phán sau khi phiên tòa sơ thẩm kết thúc - Sửa chữa, bổ sung biên bản phiên tòa, bản án theo quy định - Thực hiện thủ tục tống đạt trích lục, bản sao bản án - Thực hiện lập hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị, chuyển hồ sơ cấp phúc thẩm. 17 HỌC VIỆN TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG SỬ DỤNG TRONG PHIÊN TÒA HÀNH CHÍNH SƠ THẨM (6 tiết) Ths. Đồng Thị Kim Thoa I. Mục đích - Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế về kỹ năng của thẩm phán trong việc soạn thảo các văn bản tố tụng sử dụng trong phiên tòa hành chính sơ thẩm. - Là cơ sở cho học viên thực hành kỹ năng thông qua bài học tình huống . II. Yêu cầu Học viên nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong việc soạn thảo các văn bản tố tụng sử dụng trong phiên tòa hành chính sơ thẩm. III. Nội dung 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản tố tụng sử dụng trong phiên tòa hành chính sơ thẩm 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm - Về thẩm quyền ban hành: Hội đồng xét xử - Về phạm vi sử dụng: trong phiên tòa sơ thẩm - Về hiệu lực pháp lý: 1.3. Phân loại - Nhóm bản án, quyết định: gồm bản án và các loại quyết định khác. (Định nghĩa, đặc điểm, vai trò và vị trí trong tiến trình tố tụng). - Nhóm văn bản tố tụng khác (biên bản phiên tòa…) (Định nghĩa, đặc điểm, vai trò và vị trí trong tiến trình tố tụng). 2. Một số vấn đề chung trong việc soạn thảo văn bản tố tụng sử dụng tại phiên tòa sơ thẩm 2.1. Yêu cầu chung i) Quán triệt đặc điểm của tố tụng hành chính là tố tụng viết. 18 HỌC VIỆN TƯ PHÁP ii) Quán triệt các nguyên tắc áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án hành chính iii) Dựa trên các tài liệu, chứng cứ đã được thẩm tra, xem xét tại phiên tòa. 2.2. Quy trình thực hiện i) Xác định nội dung vấn đề cần giải quyết và thẩm quyền quyết định ii) Xác định hình thức (loại) văn bản tố tụng cần sử dụng iii) Xác định căn cứ pháp lý áp dụng và chuẩn bị tài liệu, giấy tờ liên quan tới nội dung văn bản tố tụng cần soạn thảo. iv) Tiến hành soạn thảo văn bản v) Hoàn tất các thủ tục cần thiết để ban hành và công bố (tống đạt) văn bản. 3. Kỹ năng (của thẩm phán) trong việc soạn thảo văn bản tố tụng 3.1. Kỹ năng soạn thảo bản án hành chính sơ thẩm 3.1.1. Yêu cầu của bản án hành chính sơ thẩm - Tính chính xác của bản án: thể hiện trong việc xác định đúng quan hệ pháp luật nọi dung, xác định đầy đủ tình tiết vụ án và đúng yêu cầu của đương sự - Tính khách quan của bản án: thể hiện qua những chứng cứ được viện dẫn để giải quyết yêu cầu của đương sự và nhận định của Hội đồng xét xử - Tính có căn cứ của bản án: căn cứ thực tế và căn cứ pháp lý 3.1.2. Cơ cấu chung của bản án hành chính sơ thẩm - Phần mở đầu - Phần nội dung (gồm 2 phần nhận thấy (tóm tắt nội dung vụ án) và xét thấy (nhận định của HĐXX) - Phần quyết định 3.1.3. Ngôn ngữ sử dụng trong bản án - Cách dùng đại từ nhân xưng - Văn phong trong bản án - Nhận xét về cách hành văn trong bản án dân sự sơ thẩm hiện nay và một số kinh nghiệm trong thực tiễn viết bản án 19 HỌC VIỆN TƯ PHÁP 3.1.4. Cách viết các phần của bản án Lưu ý: Áp dụng tương tự hướng dẫn của TANDTC đối với bản án dân sự i) Cách viết phần mở đầu - Xác định yêu cầu cụ thể khi viết phần mở đầu - Giới thiệu cấu trúc phần mở đầu - Xác định cách viết từng nội dung trong phần mở đầu - Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính sơ thẩm và phương hướng khắc phục ii) Cách viết phần nhận thấy - Các yêu cầu cụ thể khi viết phần nhận thấy - Cấu trúc phần nhận thấy - Các lưu ý về cách xác định yêu cầu của đương sự, cách thức lựa chọn, xác định và thể hiện tình tiết của vụ án, xác định những điểm thống nhất và mâu thuẫn và xác định chứng cứ do đương sự cung cấp. - Cách viết phần nhận thấy trong một số trường hợp cụ thể: người CQLNVLQ có yêu cầu độc lập, có luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi cho đương sự. - Cách viết phần nhận thấy trong một số loại án thường gặp (khiếu kiện về xử lý vi phạm hành chính, khiếu kiện về quản lý nhà, đất, khiếu kiện về kỷ luật buộc thôi việc, khiếu kiện về quản lý kinh doanh-thương mại…). - Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính sơ thẩm và phương hướng khắc phục iii) Cách viết phần xét thấy - Các yêu cầu cụ thể khi viết phần xét thấy - Cấu trúc phần xét thấy - Xác định cách viết từng nội dung trong phần xét thấy như việc viện dẫn căn cứ thực tế, viện dẫn pháp luật, - Cách viết phần xét thấy trong một số loại án thường gặp - Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính sơ thẩm và phương hướng khắc phục iv) Cách viết phần quyết định 20 HỌC VIỆN TƯ PHÁP - Các yêu cầu cụ thể khi viết phần quyết định - Cấu trúc phần quyết định - Xác định cách viết từng nội dung trong phần quyết định, trong đó lưu ý đến những trường hợp vụ án có nhiều đương sự; vụ án có yêu cầu độc lập; vụ án có nhiều yêu cầu trong đó có yêu cầu được toà án chấp nhận, có yêu cầu không được toà án chấp nhận - Nêu những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính sơ thẩm và phương hướng khắc phục. 3.2. Kỹ năng soạn thảo các loại quyết định sử dụng trong phiên tòa hành chính sơ thẩm 3.2.1. Yêu cầu của các loại quyết định tố tụng - Tính chính xác: - Tính khách quan: - Tính có căn cứ: căn cứ thực tế và căn cứ pháp lý 3.2.2. Quy tắc chung trong việc soạn thảo - Phần thể thức - Phần nội dung 3.2.3. Các thức soạn thảo một số loại quyết định cụ thể i) Quyết định đưa vụ án ra xét xử ii) Quyết định hoãn phiên tòa iii) Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án iv) Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng v) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.2.4. Những sai sót thường gặp trong thực tiễn viết bản án hành chính sơ thẩm và phương hướng khắc phục 21 HỌC VIỆN TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH (6 tiết) Nguyễn Thị Thu Hương I. Mục đích - Trang bị lý thuyết, kinh nghiệm thực tế trong việc xét xử hành chính phúc thẩm và giải quyết các tình huống phát sinh tại giai đoạn xét xử phúc thẩm. - Giúp cho học viên có thể thực hành một số hoạt động tốtụng chuẩn bị cho việc mở phiên tòa phúc thẩm, tiến hành điều khiển phiên tòa và xử lý các tình huống thực tế phát sinh tại giai đoạn này. II. Yêu cầu Học viên nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong việc chuẩn bị mở phiên tòa, điều khiển phiên tòa phúc thẩm; xử lý tình huống trước và trong phiên tòa phúc thẩm. III. Nội dung 1.Một số hoạt động của thẩm phán chuẩn bị cho việc mở phiên tòa phúc thẩm 1.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ kháng cáo, kháng nghị 1.2. Nghiên cứu hồ sơ xét xử phúc thẩm - Kiểm tra tính hợp pháp của thủ tục sơ thẩm - Xem xét có căn cứ ra các quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ, áp dụng và thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3. Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ 1.4. Chuẩn bị các điều kiện mở phiên tòa và xử lý các tình huống 2. Kỹ năng điều khiển phiên tòa phúc thẩm 2.1. Thủ tục bắt đầu phiên tòa - Khai mạc - Xử lý tình huống 2.2. Thủ tục hỏi - Những điểm giống phiên tòa sơ thẩm 22 HỌC VIỆN TƯ PHÁP - Những điểm khác phiên tòa sơ thẩm - Xử lý tình huống) 2.3. Tranh luận 2.4. Nghị án – Tuyên án 3.Kỹ năng sau phiên tòa phúc thẩm kết thúc - Những điểm giống phiên tòa sơ thẩm - Những điểm khác phiên tòa sơ thẩm 4. Kỹ năng phúc thẩm các quyết định sơ thẩm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-DecuongbaigiangHC.pdf