Đề cương môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 1:

*) Kết cấu:

 Hoàn cảnh lịch sử

 Nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên

 Ý nghĩa của cương lĩnh

 Phân tích chủ trương

*) Nội dung:

 Hoàn cảnh lịch sử:

• 9-6-1925, hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời có nhiệm vụ đào tạo các cán bộ cốt cán cho cách mạng Việt Nam.

• Từ năm 1929, ptrao công nhân yêu nc có sự thay đổi, từ đấu tranh tự phát sang tự giác nên đòi hỏi ĐCS ra đời. Trước yêu cầu đó, hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có sự phân hóa thành 3 tổ chức CS: đông dương cộng sản đảng (6/1929), An nam cộng sản đảng (11/1929) Đông dương cộng sản liên đoàn(1/1930). Sự ra đời của 3 tổ chức này đã chứng tỏ khuynh hướng vô sản phát triển mạnh mẽ và đang dần trở thành sự

docx22 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
minh. Đại hội 9 là bước chuyển quan trọng từ nhận thức KTTT chỉ như 1 công cụ, 1 cơ chế quản lý đến nhận thức như 1 chỉnh thể, là cơ sở kinh tế cho sự pt theo định hg xhcn. _ ở đại hội 10( t4-2006): tiếp tục pt, bổ sung các quan điểm of đh 9 về tư duy kttt đh xhcn, trong đó đh 10 đã đưa ra 4 tiêu chí để làm rõ hơn tính định hg xhcn trong pt kte: +mục tiêu pt kttt đhxhcn: nhằm thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống cho dân, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo. Khuyến khích giúp đỡ mọi người thoát nghèo và từng bước khá giả hơn. Mục tiêu này thể hiện mục đích pt vì con ng, mọi ng đều đc hưởng thành quả của pt, khác vs mục đích pt kttt tbcn, tất cả vì lợi nhuận, phục vụ lợi ích các nhà tư bản, bve, pt chế độ tbcn. + phương hg pt: phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế , trong đó phát triển tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế định hướng cho sự phát triển vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để giữ đc vai trò chủ đạo, kte nhà nc phải nắm đc các vị trí then chốt của nền kte = hiệu quả sx, kinh doanh cao. + Về định hướng xã hội và phân phối: . định hg xhoi: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đao đạo. giải quyết tất cả các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường . phân phối: được thể hiện qua chế dộ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội đồng thời để huy động được mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển chúng ta còn thực hiện phân phối theo mức góp vốn và các nguồn lực khác + Quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân đảm bảo vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền xhcn dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản => tiêu chí này thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa kttt tbcn vs kttt đh xhcn để nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của kttt, đảm bảo quyền lợi chính đáng of mọi ng. Câu 8: Kết cấu: _ khái niệm: +hệ thống ctri +hệ thống ctri xã hội chủ nghĩa _ Những bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị ở vn: Hệ thống ctri ở VN; tổ chức #. _mục tiêu, quan điểm: + Mục tiêu +Quan điểm Nội dung chi tiết: _ khái niệm: +hệ thống ctri: là 1 phạm trù dùng để chỉ 1 chỉnh thể bao gồm nhà nc, các đảng phái ctri hợp pháp, các tổ chức ctri – xh hợp pháp nhưng vai trò chủ đạo thuộc về thiết chế of jcap cầm quyền tác động vào qtrinh pt kte – xh nhằm củng cố, duy trì và pt chế độ đg thời. + hệ thống ctri xhcn: là hệ thống các tổ chức chính trị,chính trị XH mà thông qua đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội .Hệ thống chính trị này bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ giữa các giai cấp ,tầng lớp XH,giữa các dân tộc trong cộng đồng XH ,giữa các yếu tố XH - tập thể - cá nhân về vấn đề quyền lực ,về hoạch định chủ trương đường lối ,chính sách phát triển XH _ những bộ phận cấu thành: + Hệ thống ctri ở VN; Đảng cộng sản vn, Nhà nước pháp quyền XHCN VN, Mặt trận tổ quốc VN + 5 đoàn thể ctri – xh: Đoàn thanh niên cộng sản hcm; tổng liên đoàn lao động vn; hội liên hiệp phụ nữ vn; hội nông dân; hội cựu chiến binh _ mục tiêu, quan điểm: + mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xhcn, phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân lao động. + quan điểm: . Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Đảng bắt đầu đổi mới (1986) đi từ đổi mới tư duy ctri trong hoạch định đg lối chính sách đối nội, đối ngoại. ko đổi mới tư duy ctri thì ko có sự đổi mới khác. . Đảng đã đúng khi tập trung đổi mới kte để khắc phục khủng hoảng kte – xh, tạo tiền đề cần thiết về vật chất, tinh thần, giữ vững ổn định ctri, xây dựng, củng cố niềm tin of nhân dân, tạo thuận lợi để đối mới các mặt khác của đời sống xhoi. . đổi mới hệ thống ctri k có nghĩa thay đổi chế độ, thực hiện đa nguyên, đa đảng mà là sự đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của hệ thống ctri để tăng cg vtro lãnh đạo of Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý of nhà nc, phát huy quyền làm chủ of nhân dân, làm cho hệ thống chính trị năng động, phù hợp, đáp ứng yêu cầu KTTT ĐH XHCN theo xu hg CNH, HĐH gắn vs kinh tế tri thức vs y.c hội nhập quốc tế. . Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp . Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị với nhau và với XH tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tích cực thúc đẩy XH phát triển,phát huy quyền làm chủ của nhân dân Câu 9: Kết cấu: _kn về văn hóa ( nghĩa rộng + nghĩa hẹp). _ 5 quan điểm chỉ đạo về xây dựng, pt vhoa tky đổi mới. _ pitch quan điểm. Chi tiết _ Kn văn hóa Việt Nam: + nghĩa rộng: văn hóa vn là tổng thể giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng dân tộc vn sang tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước + Nghĩa hẹp: Vhoa là đời sống tinh thần của xã hội; là hệ các gtri truyền htoongs và lối sống; là năng lực sáng tạo của dân tộc; là bản sắc của 1 dân tộc, dùng để pbiet dtoc này vs dtoc khác. _ 5 quan điểm: +Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội +Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc +Nền văn hóa vn là nền văn hóa thống nhất, đa dạng trong cộng đồng các dân tộc việt nam +Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do đảng lãnh đạo, trong đó những người có trí thức giữ vai trò quan trọng. Để xây dựng đội ngũ tri thức, Đảng khẳng định giáo dục và đào tạo cùng vs khoa học và công nghệ đc coi là quốc sách hàng đầu. +Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng _ phân tích quan điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội: +Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: văn hóa thể hiện 1 cách tổng quát mọi mặt về cuộc sống của mỗi dân tộc đất nước diễn ra từ quá khứ tới nay. Việc đưa văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội giúp phát huy và xây dựng truyền thống tốt đẹp từ trước tới nay và để văn hóa trở thành nền tảng bền vững trong xã hội +Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển: Nguồn nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm trong văn hóa. Văn hóa là cội nguồn mỗi dân tộc, càng ngày con người càng muốn văn hóa phát triển đi lên thì các nền tảng cho sự phát triển văn hóa càng phải được phát triển. Văn hóa đánh thức sự sang tạo của con người tới những giá trị mới, giúp con người và xã hội phát triển +Văn hóa là 1 mục tiêu của sự phát triển: phát triên văn hóa là mục tiêu quan trọng của nhiều quốc gia dân tộc: phát triển văn hóa phải hướng tới phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa trở thành động lực cho sự thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội +Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới: Các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên đều có thể cạn kiệt chỉ có nguồn lực trí tuệ con người là vô hạn. con người muốn phát triển phải sống trong một nền văn hóa tốt đẹp, một xã hội lành mạnh giúp phát huy mọi khả năng của mình ->thúc đẩy con người phát triển. Câu 10: Dàn ý: _cơ hội, thách thức: +cơ hội: 2 cơ hội +Thách thức: 4 tahcsh thức. _ 4 mục tiêu, nvu đối ngoại _hạn chế(5), thành tựu(6) Chi tiết: *) cơ hội, thách thức: _ cơ hội: + xu thế toàn cầu hóa và hòa bình, hợp tác phát triển tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác phát triển kinh tế +thành công sự nghiệp đổi mới từ 1986 đưa nc ta thoát khỏi khủng hoảng kt-xh, tạo thế, lực để nâng cao vị thế nc ta trên qte, tạo tiền đề cần thiết trong qhe đối ngoại, hội nhấp kte qte. _ thách thức: + Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh môi trường đã gây những tác động bất lợi + nền kinh tế vn phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả 3 góc độ sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia +những biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác dộng nhanh và mạnh hơn đến thị trường trong nước tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn thậm trí khủng hoảng kinh tế tài chính +lợi dụng toàn cầu hóa các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền nhằm chống phá chế độ chính trị và sự ổn định phát triển của nước ta _ Mục tiêu, nhiệm vụ: +giữ vững môi trường hòa bình ổn định +tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế xã hội, tạo thêm nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước +kết hợp nội lực với các nguồn lực bên ngoài, tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh +phát huy vai trò lãnh đạo và nâng cao vị thế vn trong quan hệ quốc tế góp phần vào công cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội _Hạn chế,thành tựu: +hạn chế: .T rong quan hệ với các nước nhất là nước lớn chúng ta còn lúng túng bị động. chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước .Một số chủ trương chính sách chậm được đổi mới so vơi yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế .chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện cam kết .Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ; yếu kém cả về quản lý và công nghệ; trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trình độ trang thiết bị còn lạc hậu; kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đều kém phát triển và có chi phí cao hơn so với các nước trong khu vực .Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về pháp luật quốc tế, về kỹ thuật kinh doanh +thành tựu: . Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc: bình thường hóa quan hệ với TQ(10-11-1991), tháng 11-1992 nhật quyết định nối lại oda viện trợ cho vn, 11/7/1995 bình thường hóa quan hệ với mỹ . giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ biển đảo với các nước liên quan: đàm phán thành công với Malaysia về giải pháp gác tranh chấp cùng khai thác ở vùng biển chống lấn giữa 2 nước. ký với TQ hiệp định phân giới trên bộ và vịnh bắc bộ và hiệp định hợp tác về nghề cá . mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa: vn có quan hệ với tất cả những nước lớn kể cả 5 nước ủy viên hội đồng bảo an liên hợp quốc, ký hiệp định khung về hợp tác với eu 1995, 13/7/2001 ký kết hiệp định thương mại xong phương vn-mỹ . tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế: gia nhập tổ chức asean 7/1995,11/1/2007 gia nhập WTO . thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý: năm 2007 thu hút đầu tư nước ngoài của VN là 20,3 tỷ usd, 2008 là 65 tỷ usd. . từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh: từng bước cổ phần hóa các doanh nghiệp, ko trợ giá cho các doanh nghiệp trong nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxde_cuong_mon_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam.docx