Đề cương môn học Công tác xã hội nhập môn

Phân bố thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 15 tiết

- Tự học: 120 tiết

1.6.Yêu cầu đối với môn học

- Điều kiện tiên quyết: Không có

- Các yêu cầu khác (nếu có):

1.7 Nhiệm vụ của học viên:

 Đi và về đúng giờ

 Dự lớp đầy đủ: theo qui định của nhà trƣờng và của lớp

 Tham gia phát biểu tích cực trong lớp và trong khi thảo luận nhóm

 Tìm tài liệu thêm cho từng bài học, từng bài cá nhân và nhóm, tham gia tích cực trong

lớp và các bài tập cá nhân và nhóm

 Bài tập: làm bài tập về nhà, đọc bài trƣớc khi đến lớp, và đặt câu hỏi

pdf12 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề cương môn học Công tác xã hội nhập môn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬP MÔN 1.2 Mã môn học: SWOR1301 1.3 Khoa/Ban phụ trách: Khoa XHH-CTXH-ĐNA 1.4 Số tín chỉ: 3 LT/TH 1.5 Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết - Tự học: 120 tiết 1.6.Yêu cầu đối với môn học - Điều kiện tiên quyết: Không có - Các yêu cầu khác (nếu có): 1.7 Nhiệm vụ của học viên:  Đi và về đúng giờ  Dự lớp đầy đủ: theo qui định của nhà trƣờng và của lớp  Tham gia phát biểu tích cực trong lớp và trong khi thảo luận nhóm  Tìm tài liệu thêm cho từng bài học, từng bài cá nhân và nhóm, tham gia tích cực trong lớp và các bài tập cá nhân và nhóm  Bài tập: làm bài tập về nhà, đọc bài trƣớc khi đến lớp, và đặt câu hỏi  Kiểm tra email thƣờng xuyên  Vắng 4 buổi sẽ bị cấm thi. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC Công Tác Xã Hội (CTXH) Nhập Môn là một môn học chuyên ngành đầu tiên. Môn học này giới thiệu cho sinh viên hiểu CTXH là một nghề chuyên nghiệp, một ngành khoa học đã phát triển hơn 100 năm trên thế giới và đƣợc dựa trên nền tảng của giáo dục khai phóng (The foundation of liberal art), trong đó qui định rõ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, các lãnh vực thực hành và bối cảnh thực hành của nhân viên xã hội (NVXH) chuyên nghiệp. Kế đến, khóa học này đƣợc thiết kế để sinh viên bắt đầu làm quen, khám phá và áp dụng các giá trị cốt lõi của ngành CTXH trong “Qui Điều Đạo Đức”, đặc biệt là sứ mệnh, mục tiêu, nguyên tắc đạo đức và các tiêu chuẩn đạo đức cụ thể. Qui điều đạo đức là tôn chỉ, là cái la bàn để tất cả các học giả, chuyên gia, NVXH và sinh viên ngành CTXH soi theo đó mà nghiên cứu và thực hành một cách đạo đức và trách nhiệm. Môn học này sẽ giúp sinh viên phát triển sự hiểu biết về một số kiến thức cơ bản nhƣ: lý thuyết hệ thống, lý thuyết sinh thái, quan điểm thế mạnh, quan điểm nữ quyền, quan điểm sinh thái và tiến trình giải quyết vấn đề, gia đình Việt Nam và bối cảnh chung của xã hội Việt Nam v.v liên quan đến việc thực hành công tác xã hội ở ba cấp độ VI MÔ, TRUNG MÔ VÀ VĨ MÔ. Quan điểm “con ngƣời trong môi trƣờng” (PIE) và quan điểm thế mạnh là trọng tâm của khung khái niệm trong ngành CTXH. Ngoài việc lĩnh hội các kiến thức trên, sinh viên cần phải hiểu những kiến thức về nguồn gốc lịch sử của ngành CTXH Việt Nam và trên thế giới và 2 hiểu lý do tại sao ngành CTXH kết hợp kiến thức của nhiều ngành khác nhƣ xã hội học, tâm thần, tham vấn, tâm lý, kinh tế, y tế cộng đồng, nhân học v.v., mà quan trọng là cần phải áp dụng những kiến thức đã học vào bối cảnh thực hành không chỉ phù hợp bối cảnh của Việt Nam mà cả bối cảnh quốc tế. Sứ mệnh và trọng tâm của ngành CTXH là kế thừa truyền thống văn hóa, phát huy và tôn trọng nền văn hóa đa dạng. Đồng thời, CTXH thúc đẩy một xã hội văn minh, tốt đẹp, hun đúc, hành động và trách nhiệm đạo đức, chăm lo hạnh phúc và phục vụ ngƣời dân của mọi tầng lớp trong xã hội nhằm mang lại sự công bằng xã hội, tăng năng lực, tăng phúc lợi, đáp ứng nhu cầu, kết nối nguồn lực. CTXH cũng nhấn mạnh loại bỏ sự nghèo đói, kỳ thị, định kiến, những áp bức bất công, phân biệt đối xử và các hình thức bất công khác trong xã hội. Do đó, khóa học này rất quan trọng vì nó là nền tảng cho sinh viên chuyên ngành CTXH ở cấp độ cử nhân. Tuy nhiên, môn học cũng khuyến khích những sinh viên của các chuyên ngành khác theo học để tìm hiểu, khám phá ngành CTXH và bổ sung khung lý thuyết và phân tích cho các chuyên ngành và nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 3.1. Sau khi hoàn thành môn Công Tác Xã Hội Nhập Môn, ngƣời học có thể: MT1: Hiểu sâu và đúng các khái niệm và về CTXH là một nghề chuyên nghiệp, một ngành khoa học đã phát triểu từ lâu trên thế giới, đồng thời xác định và thảo luận những vai trò, chức năng, nhiệm vụ, các lãnh vực thực hành, các kỹ năng, các bối cảnh thực hành của một NVXH chuyên nghiệp. MT2: Chứng minh sự hiểu biết các kiến thức khoa học, quan điểm, mô hình, tiến trình giải quyết vấn đề, kỹ năng và năng lực thực hành thông qua việc áp dụng các kiến thức này vào thực hành các tình huống, các trƣờng hợp điển cứu ở cấp độ vi mô, trung mô và vĩ mô. MT3: Xác định, áp dụng, và giải thích đƣợc khái niệm CTXH quốc tế và qui điều đạo đức của ngành CTXH vào bối cảnh Việt Nam. MT4: Hiểu và định nghĩa đƣợc những chiều kích của sự đa dạng và áp bức bất công cũng nhƣ mô tả đƣợc các vấn đề công bằng xã hội liên quan đến nhu cầu và những khó khăn rào cản của ngƣời dân yếu thế, dễ bị tổn thƣơng, thiệt thòi trong xã hội. 3.2. Kỹ năng  Kỹ năng giải quyết vấn đề: nhận diện vấn đề, thu thập dữ liệu, đánh giá, lên kế hoạch, thực hiện, lƣợng giá, chấm dứt,  Kỹ năng phỏng vấn, viết bài cảm nhận, viết bài tiểu luận học thuật và chuyên ngành,  Kỹ năng tƣ duy phê phán: cảm nhận và phân tích vấn đề, thảo luận và tôn trọng các góc nhìn khác nhau trong xã hội  Kỹ năng đọc, hiểu, tóm tắt và phân tích  Kỹ năng lắng nghe, giao tiếp  Kỹ năng trình bày, nhóm nhỏ,  Kỹ năng làm việc độc lập, công nghệ thông tin  Kỹ năng xây dựng mối quan hệ: tham gia, lắng nghe-trả lời, cảm nhận/năm giác quan, diễn giải, làm rõ, cung cấp thông tin, hỏi ý kiến-tham khảo ý kiến  Kỹ năng quản lý thời gian, quản lý căng thẳng, tinh thần đồng đội/nhóm 3.3. Thái độ  Khách quan, không định kiến, không phán đoán giá trị,  Hoài nghi & phê bình mang tính khoa học, 3  Tôn trọng ý kiến đa chiều,  Trách nhiệm giải trình, và trung thực. 3.4. Năng lực-10 năng lực hành vi thực hành 4. NỘI DUNG MÔN HỌC Trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu. STT Tên chƣơng Mục, tiểu mục Số tiết Tài liệu tự học TC LT BT TH 1. Chƣơng I: Công Tác Xã Hội (CTXH) là một nghề chuyên nghiệp Chủ đề 1: Trọng tâm của ngành CTXH Chủ đề 3: Nhân viên xã hội (NVXH) chuyên nghiệp Chủ đề 4: Sự khác biệt giữa ngành CTXH và XHH, Tâm Lý và Tâm Thầni Chủ đề 2: Lịch sử ngành CTXH 10 8 2 5 5.1 5.2 5.3 2. Chƣơng II: Giá trị của ngành CTXH – Bộ Qui Tắc Đạo Đức Ngành CTXH Chủ đề 1: Giá trị và truyền thống của ngƣời Việt Nam Chủ đề 2: Giá trị cốt lõi của ngành CTXH Chủ đề 3: Nguyên tắc đạo đức của ngành CTXH Chủ đề 4: Tiêu chuẩn đạo đức của ngành CTXH 10 3 2 5.1 5.2 5.3 3. Chƣơng III: Lý thuyết, quan điểm và mô hình Chủ đề 1: Lý thuyết- quan điểm-mô hình là gì? Chủ đề 2: Quan điểm Thế Mạnh 5 3 2 5.1 5.2 5.3 4. Chƣơng IV: Lý thuyết hệ thống Chủ đề 1: Lý thuyết hệ thống 5. Chƣơng V: Lý thuyết sinh thái Chủ đề 1: Lý thuyết sinh thái 6. Chƣơng VI: Tiến trình giải quyết vấn đề trong CTXH (Tiến trình Tiếp cận-Đánh Giá-Can Thiệp- Chủ đề 1: Hiểu tổng quan về Tiến trình giải quyết vấn đề Chủ đề 2: Các bƣớc của Tiến trình giải quyết vấn đề 5 3 2 5.1 5.2.1 4 STT Tên chƣơng Mục, tiểu mục Số tiết Tài liệu tự học TC LT BT TH Lƣợng Giá) 7. Chƣơng VII: CTXH thực hành toàn diện ở ba cấp độ: VI MÔ, TRUNG MÔ & VĨ MÔ. Chủ đề 1: CTXH thực hành vi mô Chủ đề 2: CTXH thực hành trung mô Chủ đề 3: CTXH thực hành vĩ mô. 5 3 2 5.1.1 8. Chƣơng VIII: Bối cảnh thực hành trong xã hội Việt Nam Chủ đề 1: Kiến thức chung về bối cảnh xã hội Việt Nam nhƣ: dân số, nghèo đói, lạm dụng chất gây nghiện, ngƣời cao tuổi, giáo dục, lao động- việc làm, thanh niên Việt Nam, v.v 5 3 2 5.1 5.3 Ghi chú: TC: Tổng số tiết; LT: lý thuyết; BT: bài tập; TH: Thực hành. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO ghi rõ những sách, t p chí và tư liệu th ng tin liên quan đến m n học. 5.1.Tài liệu chính: 5.1.1. Các slides bài giảng và tài liệu biên soạn của giảng viên. 5.1.2. Nguyễn An Lịch. (2013). Nhập môn công tác xã hội. NXB Lao Động. 5.2.Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 5.2.1. Lê Chí An. (2012). Công tác xã hội nhập môn. NXB Đại học Mở TP.HCM. 5.2.2. Nguyễn Thị Oanh (1998). Công tác xã hội đại cương. NXB Giáo Dục. 5.2.3. Lê Văn Phú. (2004). Công tác xã hội. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. 5.3. Websites: o Công Tác Xã Hội Việt Nam o CTXHVN lieu-phap-gia-dinh/ o International Federation of Social Workers o Statement of Ethical Principles principles/ o National Association of Social Workers (NASW) in the U.S.A o NASW Codes of ethics o hoi-trong-phan-tich-gioi-va-tinh-duc o 5 o o o 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Qui định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra đánh giá TOÀN KHÓA (giữa kỳ): 10%: Đi học đầy đủ-đúng giờ, tham gia tích cực các hoạt động trong lớp, thái độ khách quan-tôn trọng mọi ngƣời, thảo luận 10%: Thuyết trình và thảo luận nhóm 10%: Ứng dụng thực hành: Phỏng vấn và viết bài lần 1 10%: Kiểm tra giữa khóa. 40% 2 Thi cuối kỳ: Thi tự luận hai câu theo lịch của nhà trường 60% Sinh viên môn HVCN sẽ đƣợc đánh giá dựa vào những loại hình sau: 6.1. Tham gia các hoạt động tại lớp 10 tuần: 10%  Đi học đầy đủ (5%)  Tham gia cá nhân (5%): đánh giá thông qua sự tham gia tích cực phát biểu ý kiến, đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt trong các giờ học lý thuyết hoặc thực hành. 6.2. Ứng dụng thực hành (10%): Phỏng vấn một NVXH hoặc cán bộ phƣờng xã – Tuần 2 – Trình bày nhóm vào tuần 6 6.3. Thuyết trình theo nhóm (10%): Ở bài tập này, sinh viên làm việc theo nhóm (3-10 SV/nhóm). 6.4. Bài kiểm tra giữa khóa (10%): Thi trắc nghiệm vào TUẦN 7 6.5. Đánh giá khi học hết môn học (60%): Thi hai câu tự luận theo thời khóa biểu của trƣờng 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÀNG TUẦN (Có thể thay đổi theo tình hình thực tế) TUẦN 1: Chƣơng I: CTXH LÀ MỘT NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP  Giới thiệu đề cƣơng môn học  Chƣơng 1: CTXH LÀ MỘT NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP Chủ đề 1: Trọng tâm của ngành CTXH o CTXH là gì? o Sứ mệnh của CTXH là gì? o Mục tiêu cùa CTXH là gì? o Tại sao ngƣời ta hiểu sai lệch, hiểu chƣa đúng, chƣa đủ về ngành CTXH? 6 Chủ đề 2: Nhân viên xã hội (NVXH) chuyên nghiệp  Thế nào là NVXH chuyên nghiệp?  Vai trò của NVXH là gì?  NVXH làm ở đâu?  NVXH làm những gì?  NVXH phục vụ ai?  Làm sao biết mình có phù hợp với ngành CTXH hay không? Bài tập về nhà  Đọc kỹ đề cƣơng. Mọi thắc mắc email giảng viên  Học chƣơng 1:Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 1.  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN 2: Chƣơng I: CTXH LÀ MỘT NGHỀ CHUYÊN NGHIỆP (tiếp tục) Chủ đề 3: Lịch sử ngành CTXH  Lịch sử CTXH ở Việt Nam  Lịch sử CTXH ở Anh  Lịch sử CTXH ở Mỹ Chủ đề 4: Sự khác biệt giữa ngành CTXH với XHH, Tâm Lý và Tâm Thần  Sự khác biệt giữa ngành CTXH với XHH  Sự khác biệt giữa ngành CTXH với Tâm Lý  Sự khác biệt giữa ngành CTXH với Tâm Thần Thuyết trình nhóm 1 & 2:  Nhóm 1: Dân số  Nhóm 2: Nghèo đói Bài tập về nhà  Học chƣơng 1 & 2: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 1 & 2,  Thực hành phỏng vấn một NVXH hay một cán bộ phƣờng theo câu hỏi đã cho o Sau đó cùng làm việc với nhóm để thống kê kiến thức & chia sẻ cảm nhận o Cả nhóm báo cáo vào tuần 6.  Đọc bài theo yêu cầu và đọc Qui Tắc Đạo Đức CTXH Hoa Kỳ (NASW)  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN 3: Chƣơng II: Giá trị của ngành CTXH – Bộ Qui Tắc Đạo Đức Ngành CTXH Chủ đề 1: Giá trị và truyền thống của ngƣời Việt Nam – Tự học  Liệt kê và thảo luận các giá trị Việt  Liệt kê và thảo luận thói hƣ tật xấu mang tính phản giá trị của ngƣời Việt. Chủ đề 2: Sáu giá trị cốt lõi của ngành CTXH  Giá trị là gì?  Đạo đức là gì?  Sáu giá trị cốt lõi của NASW Chủ đề 3: Sáu nguyên tắc đạo đức của ngành CTXH  Sáu nguyên tắc đạo đức NASW Thuyết trình nhóm 3 & 4:  Nhóm 3: Bạo lực  Nhóm 4: Ngƣời Cao Tuổi 7 Bài tập về nhà  Học chƣơng 2: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 3,  Đọc bài theo yêu cầu và đọc Qui Tắc Đạo Đức CTXH Hoa Kỳ (NASW)  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN 4: Chƣơng II: Giá trị của ngành CTXH (Tiếp tục) Chủ đề 4: Sáu tiêu chuẩn đạo đức của ngành CTXH  Tiêu chuẩn đạo đức đối với THÂN CHỦ  Tiêu chuẩn đạo đức đối với ĐỒNG NGHIỆP  Tiêu chuẩn đạo đức đối là một ngƣời chuyên nghiệp  Tiêu chuẩn đạo đức đối với NGÀNH CTXH  Tiêu chuẩn đạo đức đối với NƠI LÀM VIỆC  Tiêu chuẩn đạo đức đối với XÃ HỘI. Thuyết trình nhóm 5:  Nhóm 5: HIV/AIDS Bài tập về nhà  Học chƣơng 3 &4: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 4,  Đọc bài theo yêu cầu và đọc Qui Tắc Đạo Đức CTXH Hoa Kỳ (NASW)  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN 5: Chƣơng III: LÝ THUYẾT, QUAN ĐIỂM, MÔ HÌNH Chủ đề 1: Lý thuyết –Quan Điểm- Mô hình  Lý thuyết là gì?  Quan điểm là gì?  Mô hình thực hành Chủ đề 2: Quan điểm thế mạnh Thuyết trình nhóm 6:  Nhóm 6: Ly Hôn Bài tập về nhà  Học chƣơng 3&4: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 5,  Đọc bài theo yêu cầu  Soạn bài thuyết trình bài phỏng vấn NVXH hay Cán bộ phƣờng: TUẦN 6: Chƣơng IV: LÝ THUYẾT HỆ THỐNG Chủ đề 1: Lý thuyết hệ thống Chủ đề 2: Lý thuyết sinh thái Chủ đề 3: Công cụ đánh giá và lên kế hoạch can thiệp  Sơ đồ thế hệ,  Sơ đồ sinh thái. Thuyết trình bài phỏng vấn NVXH hay Cán bộ phƣờng (Cả lớp) Bài tập về nhà  Học chƣơng 4&5: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 6,  Đọc bài theo yêu cầu  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN7: Chƣơng V: LÝ THUYẾT SINH THÁI Chủ đề 1: Lý thuyết sinh thái Chủ đề 2: Công cụ đánh giá và lên kế hoạch can thiệp 8  Sơ đồ thế hệ,  Sơ đồ sinh thái. KIỂM TRA GIỮA KHÓA –TUẦN 7 –trắc nghiệm đầu giờ Thuyết trình nhóm 7:  Nhóm 7: Vị Thành Niên Mang Thai Bài tập về nhà  Học chƣơng 5: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 7,  Đọc bài theo yêu cầu  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN 8: Chƣơng VI: TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ TRONG CTXH (Tiến trình TIẾP CẬN-ĐÁNH GIÁ-CAN THIỆP-LƢỢNG GIÁ) Chủ đề 1: Hiểu tổng quan về Tiến trình giải quyết vấn đề Chủ đề 2: Các bƣớc của Tiến trình giải quyết vấn đề MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  Bƣớc 1: Xác định, định nghĩa, đánh giá vấn đề,  Bƣớc 2: Xem xét những giải pháp có thể  Bƣớc 3: Chọn một giải pháp  Bƣớc 4: Xác định một giải pháp và lập kế hoạch hành động  Bƣớc 5: Thực hiện kế hoạch  Bƣớc 6: Lƣợng giá tiến trình và kết quả Thuyết trình nhóm 8:  Nhóm 8: Thất Nghiệp Bài tập về nhà  Học chƣơng 6: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 8,  Đọc bài theo yêu cầu  Soạn bài thuyết trình nhóm. TUẦN 9: Chƣơng VII: CTXH THỰC HÀNH TOÀN DIỆN Ở BA CẤP ĐỘ: VI MÔ, TRUNG MÔ & VĨ MÔ Chủ đề 1: CTXH thực hành vi mô  NVXH làm việc với cá nhân, gia đình, & nhóm nhỏ Chủ đề 2: CTXH thực hành trung mô  NVXH làm việc với các nhóm chính thức và các tổ chức xã hội Chủ đề 3: CTXH thực hành vĩ mô.  NVXH làm việc với cộng đồng, xã hội. Thuyết trình nhóm 9:  Nhóm 9: Lạm Dụng Chất Gây Nghiện (Ma Túy hay Bia Rƣợu) Bài tập về nhà  Học chƣơng 6: Vẽ sơ đồ tƣ duy & viết tóm tắt lại bài học tuần 8, TUẦN 10: Chƣơng VIII: Kiến thức bản địa trong xã hội Việt Nam Kiến thức về DÂN SỐ, NGHÈO ĐÓI, THẤT NGHIỆP, NGƢỜI CAO TUỔI V.V. Trình bày các kỹ năng đã học Ôn toàn bộ khóa học Thông báo điểm quá trình (Giữa Kỳ) Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ ngay với giảng viên 9 Bài đọc: Tuần 1&2 1. Hiểu về quan niệm công tác xã hội 2. Công tác xã hội - Nghề triển vọng ở Việt Nam- g-tac-xa-hi-ngh-trin-vng-vit-nam&catid=37%3Aeducation&Itemid=58&lang=vi 3. Hỏi-đáp Khoa CTXH 5cf201348dc1 4. Định nghĩa quốc tế về CTXH 5. Trung tâm Công Tác Xã Hội – Thông tƣ liên tịch năm 2013 Trung-tam-dich-vu-cong-tac-xa-hoi-vb194759.aspx 6. Cần hơn 100.000 nhân sự ngành CTXH su-nganh-ctxh/ 7. Giảm nghèo tại Việt Nam – Còn nhiều thách thức viet-nam-con-nhieu-thach-thuc.aspx 8. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý III năm 2014 9. CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG Ở VIỆT NAM: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 10. Điều tra Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 11. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói 12. Đánh giá nghèo ở Việt Nam wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/2013/08/20/000333037_ 20130820105750/Rendered/PDF/749100REVISED00nal000VN000160802013.pdf 13. Giảm nghèo ở Việt Nam reduction-in-vietnam-remarkable-progress-emerging-challenges 14. Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều tại Việt Nam 15. Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam mƣời năm 2001-2010 16. Việt Nam 90 triệu ngƣời - Cơ hội và thách thức tuc/Viet-Nam-90-trieu-nguoi-Co-hoi-va-thach-thuc-106/ 17. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý III năm 2014 18. Chuẩn nghèo và bản chất nghèo đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh 4b71-b57a-cbbb0224f0ff&groupId=13025 VIDEO: yêu cầu sinh viên truy cập vào google –đánh từ khóa để xem các Video về KỸ NĂNG SỐNG  Kỹ Năng Sống VTV3 - Kỹ năng lắng nghe https://www.youtube.com/watch?v=4UBMzs0NWp0  Kỹ năng sống VTC4 _Giao tiếp hiệu quả https://www.youtube.com/watch?v=j-kI5BRzHJc  Kỹ năng sống VTC4-TGM Training_Trở nên tự tin hơn https://www.youtube.com/watch?v=EYi4_QQd1o0 10 Bài đọc tuần 3&4 1. Đạo đức nghề công tác xã hội trên thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam cong-tac-xa-hoi-t%E1%BB%83n-the-gioi-va-nhung-van-de-dat-ra-tai-viet- nam.aspx 2. Phát triển giá trị bản thân CategoryID=37 3. Hệ giá trị tinh thần truyền thống của ngƣời Việt trong thời hội nhập ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4510%3Ah- gia-tr-tinh-thn-truyn-thng-ca-ngi-vit-trong-thi-hi-nhp&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trit- hc&Itemid=161&lang=vi 4. Tiêu chuẩn NASW về hoạt động công tác xã hội trong các cơ sở chăm sóc y tế so-cham-soc-y-te/ 5. Giáo dục thƣờng xuyên và chuyên môn CTXH thuong-xuyen-va-chuyen-mon-cong-tac-xa-hoi/ 6. Các tiêu chuẩn cho năng lực văn hóa trong hành nghề CTXH trong-hanh-nghe-cong-tac-xa%CC%83-ho%CC%A3i/ 7. Những thập niên vừa qua ngƣời ta còn nêu hệ giá trị chung của Châu Á : Hiếu học, cộng đồng, cần cù, huyết thống [5] GS.TS. Ngô Đức Thịnh - Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội) 8. Quốc tế: các giá trị chủ đạo, nhƣ dân chủ, nhân quyền, công dân, cá nhân, bình đẳng giới, hội nhập, khoan dung, thị trƣờng, cạnh tranh (GS.TS. Ngô Đức Thịnh - Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội) 9. Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống trong đổi mới và hội nhập chung/1593-ngo-duc-thinh-nghien-cuu-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong.html 10. Video - THẤU HIỂU CHÍNH MÌNH ĐỂ THAY ĐỔI BẢN THÂN MINH-DE-THAY-DOI-BAN-THAN Bài đọc tuần 5&6 11 1. CTXH với ngƣời cao tuổi nguoi-cao-tuoi/ 2. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong liệu pháp gia đình dung-quan-diem-he-thong-trong-lieu-phap-gia-dinh/ 3. Để gia đình là tế bào lành mạnh của xã hội oryID=53 4. Bí quyết để từng “tế bào” khỏe mạnh oryID=53 5. Tôi học giáo dục giới tính oryID=49 6. Gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam d=31b10f7a-1163-4aef-9ba4-f11c4881d568&groupId=10217 7. Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình toàn cầu hóa thong-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa.html 8. Giá trị và sự chuyển đổi nam/30-gia-tri-va-su-chuyen-doi-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-viet-nam.html 9. Những giá trị truyền thống và hiện đại cần phát huy trong gia đình Việt Nam hiện nay Traodoi/2013/21833/Nhung-gia-tri-truyen-thong-va-hien-dai-can-phat-huy- trong.aspx 10. Luật Hôn Nhân và Gia đình gia-dinh-2014-vb238640.aspx 11. Quan điểm của Đảng về vai trò của gia đình diem-cua-Dang-ve-vai-tro-cua-gia-dinh-doi-voi.aspx 12. SỰ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƢỚI GÓC NHÌN XÃ HỘI HỌC 6/B%C3%A0i%209.pdf 13. Nghiên cứu mới cho thấy tỷ lệ bạo lực gia đình ở Việt Nam ở mức cao https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692 14. Nhiều bài nghiên cứu 15. Nghiên cứu về mua bán trẻ em trai tại Việt Nam 16. Tổng Cục Thống kê và UNICEF công bố Kết quả chính của Điều tra Đánh giá các Mục tiêu về Trẻ em và Phụ nữ (MICS) năm 2013-2014 17. LUẬT Phòng, chống bạo lực gia đình mID=12917 Bài đọc tuần 7&8 12 1. Lý thuyết hệ thống và hệ thống sinh thái thong-va-he-thong-sinh-thai/ 2. Lý thuyết sinh thái thai-xa-hoi-trong-phan-tich-gioi-va-tinh-duc 3. Lý thuyết trao quyền, Biện hộ 4. Lý thuyết nhân văn-hiện sinh 5. Ứng dụng lý thuyết CTXH trong phân tích trƣờng hợp điển cứu pham-phap-luat-58856/ 6. Bạo lực giới trong cộng đồng di dân ở Hoa Kỳ: Phƣơng pháp can thiệp và biện pháp phòng ngừa hoa-ky-phuong-phap-can-thiep-va-bien-phap-phong-ngua 8. NGÀY PHÊ DUYỆT: 9. CẤP PHÊ DUYỆT: 10. NGƢỜI BIÊN SOẠN: Doãn Thi Ngọc – Th.S Công Tác Xã Hội & Th.S Giáo dục, chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh (08/08/2015) Email: ngocthidoan@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_ctxh_nn_danh_cho_sinh_vien_9643.pdf