Đề cương môn học văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII

Câu hỏi ôn tập cho tuần 1:

1. Nêu và phân tích các tiền đề ra đời của Văn học trung đại Việt Nam

2. Phân tích các đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam

3. Viết một trang phân tích một đặc trưng tự chọn của văn học trung đại Việt Nam

Câu hỏi ôn tập cho tuần 2:

1. Nêu và phân tích các chủ đề và khuynh hướng văn học thế kỷ X-XV

2. Nêu các thể loại và đặc điểm ngôn ngữ văn học giai đoạn này

Câu hỏi ôn tập cho tuần 3:

1. Nêu tình hình sang tác văn học Phật giáo thế kỷ X-XV

2. Nêu và phân tích các đặc trưng thẩm mỹ của văn học Phật giáo thế kỷ X-XV

3. Phân tích một tác phẩm tùy chọn

Câu hỏi ôn tập cho tuần 4:

1. Nêu tên các tác gia tiêu biểu của văn học Phật giáo Lý- Trần

2. Học thuộc và phân tích một số tác phẩm tiêu biểu văn học Phật giáo Lý- Trần

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương môn học văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập môn học 3. Chuẩn bị học liệu 4. Chuẩn bị các câu hỏi giảng viên Bài II: Khái quát văn học từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XV (Tuần 2) TUẦN 2 Lí thuyết 3 giờ 1. Các vấn đề lịch sử- xã hội- văn hoá liên quan đến tình hình phát triển của văn học 2. Sáng tác văn học 3. Những chủ đề và khuynh hướng văn học 4. Thể loại và ngôn ngữ văn học 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Bài III: Văn học Phật giáo Lý - Trần (Tuần 3, 4) TUẦN 3 Lí thuyết 3 giờ 1. Tình hình sáng tác văn học Phật giáo 2. Đặc trưng thẩm mỹ và các các bình diện của văn học Phật giáo 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan TUẦN 4 Lí thuyết 1 giờ 1.3. Các tác gia văn học phật giáo: 1.3.1. Thời Lý 1.3.2. Thời Trần 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Thảo luận 2 giờ 1. Các vấn đề của văn học Phật giáo 2. Phân tích để chỉ ra thiền ý trong một số tác phẩm cụ thể Bài IV: Hùng văn thế kỉ X – nửa đầu thế kỉ XVIII (Tuần 5) TUẦN 5 Lí thuyết 3 giờ Hùng văn (Văn chương thể hiện cảm hứng dân tộc) 1. Hùng văn: 2. Các nội dung cảm hứng chủ đạo: 3. Đặc trưng thẩm mỹ 4. Hình tượng trung tâm 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Bài V: Nguyễn Trãi (1380-1442) (Tuần 6, 7) TUẦN 6 Lí thuyết 3 giờ Nguyễn Trãi (1380-1442) 1. Thời đại và con người 2. Sự nghiệp văn chương 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan TUẦN 7 Lí thuyết 1 giờ 3. Văn chính luận Nguyễn Trãi (Hùng văn) 4. Văn chương trữ tình Nguyễn Trãi. 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Thảo luận 2 giờ 1. Đại diện các nhóm trình bày các nội dung văn chính luận và văn trữ tình của Nguyễn Trãi. 2. Tiến hành trao đổi giữa sinh viên. 3. Tổng kết các vấn đề thảo luận, giải đáp các thắc mắc của sinh viên. Bài VI: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XV- hết thế kỉ XVII (Tuần 8) TUẦN 8 Lí thuyết 2 giờ 1. Bối cảnh thời đại 2. Lực lượng sáng tác 3. Các cảm hứng lớn 4. Diễn tiến thể loại 5. Sự xuất hiện của vùng văn học mới 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Bài tập 1 giờ Bài VII: Lê Thánh Tông (1442-1497) (Tuần 9) TUẦN 9 Lí thuyết 2 giờ Lê Thánh Tông (1442-1497) 1. Thân thế- sự nghiệp: 2. Tác phẩm: 3. Các cảm hứng lớn: 4. Lê Thánh Tông và văn học nhà nho 5. Vai trò của Lê Thánh Tông đối với sự phát triển của văn chương chữ Nôm 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Bài tập 1 giờ Phân tích một số tác phẩm cụ thể của Lê Thánh Tông Bài VIII: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) (Tuần 10) TUẦN 10 Lí thuyết 3 giờ 1. Thân thế, sự nghiệp- huyền thoại và sự thật 2. Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm 3. Các cảm hứng chủ đạo 4. Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Nội dung tự học (Tuần 11) TUẦN 11 Tự học 2 giờ Đọc và chuẩn bị các nội dung 1.1. Thơ vịnh sử và thơ đi sứ 1.2. Phú nôm của Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ và Nguyễn Cư Trinh 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Bài tập 1 giờ Viết một bài tự luận 2 trang theo yêu cầu của giảng viên về các vấn đề đã tự học. Bài IX: Truyện ký thế kỷ XV-XVIII (Tuần 12) TUẦN 12 Lí thuyết 3 giờ 1. Các khái niệm 2. Chí quái và truyền kỳ 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Bài X: Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục (Tuần 13) TUẦN 13 Lí thuyết 3 giờ 1. Nguyễn Dữ 2 Mối quan hệ giữa Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại 3. Các tầng triết lý nhân sinh trong Truyền kỳ mạn lục 4. Giá trị hiện thực 5. Giá trị nhân văn 6. Hình thức nghệ thuật Bài XI: Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XVIII (Tuần 14) TUẦN 14 Lí thuyết 3 giờ Văn học VN nửa đầu TK XVIII 1. Thời đại 2. Dấu hiệu của sự chuyển biến trong văn học 1. Đọc đề cương môn học 2. Đọc văn bản tác phẩm 3. Đọc các tài liệu có liên quan Tổng kết (Tuần 15) TUẦN 15 Lí thuyết 3 giờ 1. Tổng kết các vấn đề đã học 2. Giải đáp thắc mắc 1. Đọc lại bài giảng. 2. Chuẩn bị các câu hỏi. Chính sách đối với môn học Sinh viên phải tham gia đầy đủ số giờ học trên lớp theo qui định (không nghỉ quá 20% tổng số giờ học). Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ (chuẩn bị bài ở nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận và làm các bài tập tại lớp, làm kiểm tra giữa môn và thi hết môn) theo đúng yêu cầu của giảng viên phụ trách môn học. Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học, đi muộn không có lí do chính đáng; không làm bài tập, bài thi, nộp bài không đúng hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu và làm bài gian dối…) tuỳ theo mức độ sẽ bị trừ điểm thành phần tương ứng. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học Kiểm tra và tiêu chí đánh giá: Kết qủa cuối cùng của môn học được đánh giá trên cơ sở hai điểm thành phần dưới đây. Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên: Là tổng các điểm chuyên cần, tham gia thảo luận, làm bài tập. 40% (4 điểm) Điểm thi cuối kỳ: Bài thi cuối kỳ kiểm tra kiến thức của môn học trong học kỳ dưới hình thức bài thi viết hay vấn đáp. Sinh viên sẽ được thông báo về một số chủ đề, vấn đề để chuẩn bị. 60% (6 điểm) Tổng 100% (10 điểm) Lịch thi, kiểm tra Theo đề cương. Câu hỏi và bài tập Câu hỏi ôn tập cho tuần 1: 1. Nêu và phân tích các tiền đề ra đời của Văn học trung đại Việt Nam 2. Phân tích các đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam 3. Viết một trang phân tích một đặc trưng tự chọn của văn học trung đại Việt Nam Câu hỏi ôn tập cho tuần 2: 1. Nêu và phân tích các chủ đề và khuynh hướng văn học thế kỷ X-XV 2. Nêu các thể loại và đặc điểm ngôn ngữ văn học giai đoạn này Câu hỏi ôn tập cho tuần 3: 1. Nêu tình hình sang tác văn học Phật giáo thế kỷ X-XV 2. Nêu và phân tích các đặc trưng thẩm mỹ của văn học Phật giáo thế kỷ X-XV 3. Phân tích một tác phẩm tùy chọn Câu hỏi ôn tập cho tuần 4: 1. Nêu tên các tác gia tiêu biểu của văn học Phật giáo Lý- Trần 2. Học thuộc và phân tích một số tác phẩm tiêu biểu văn học Phật giáo Lý- Trần Câu hỏi ôn tập cho tuần 5: 1. Nêu và phân tích các nội dung và cảm hứng chủ đạo của hung văn Lý- Trần 2. Nêu và phân tích các đặc trưng thẩm mỹ của hùng văn Lý- Trần 3. Nêu và phân tích các đặc điểm của hình tượng trung tâm trong hùng văn Lý- Trần Câu hỏi ôn tập cho tuần 6: 1. Nêu các vấn đề thời đại và gia đình liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi 2. Học thuộc một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi Câu hỏi ôn tập cho tuần 7: 1. Nêu và phân tích đặc trưng hùng văn Nguyễn Trãi. So sánh với hùng văn Lý- Trần về các phương diện đặc trưng thẩm mỹ, hình tượng trung tâm. 2. Con người cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi 3. Các đặc trưng của thơ Nôm Nguyễn Trãi 4. Đặc trưng thơ trữ tình Nguyễn Trãi 5. Các vấn đề xuất- xử trong thơ văn Nguyễn Trãi 6. Phân tích một bài thơ của Nguyễn Trãi (2 trang) Câu hỏi ôn tập cho tuần 8: 1. Nêu các đặc trưng thời đại của văn học thế kỷ XV-XVII 2. Đặc điểm của lực lượng sang tác giai đoạn này 3.Nêu và phân tích các cảm hứng chủ đạo trong văn học giai đoạn này 4. Diễn tiến thể loại văn học giai đoạn này Câu hỏi ôn tập cho tuần 9: 1. Nêu thân thế- sự nghiệp Lê Thánh Tông 2. Nêu các cảm hứng lớn trong thơ văn Lê Thánh Tông 3. Phân tích các đặc trưng nghệ thuật thơ văn Lê Thánh Tông Câu hỏi ôn tập cho tuần 10: 1. Nêu thân thế sự nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm 2. Nêu các cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 3. Phân tích các đặc trưng nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu hỏi ôn tập cho tuần 11: 1. Nêu và phân tích các đặc điểm của thơ đi sứ và thơ vịnh sử 2. Phân tích các đặc trưng phú nôm của Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ, Nguyễn Cư Trinh Câu hỏi ôn tập cho tuần 12: 1. Nêu các đặc điểm truyện ký Việt Nam thế kỷ X-XVII 2. Nêu các đặc trưng thẩm mỹ của truyện chí quái và truyền kỳ 3. Viết 2 trang phân tích đặc trưng thẩm mỹ của một tác phẩm truyền kỳ Câu hỏi ôn tập cho tuần 13: 1. Nêu mối quan hệ giữa Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại 2. Nêu các tầng triết lý trong Truyền kỳ mạn lục 3. Nêu các giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyền kỳ mạn lục Câu hỏi ôn tập cho tuần 14: 1. Nêu các vấn đề thời đại của văn học nửa đầu thế kỷ XVIII 2. Phân tích các đặc trưng của văn học nửa đầu thế kỷ XVIII Hà Nội, ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG (KHOA) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS.Trần Ngọc Vương GIẢNG VIÊN ThS. Đỗ Thu Hiền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclit3005_vhvh_tk_x_xviii.doc
Tài liệu liên quan