Đề cương sinh sản gia súc

Câu 1 Cơ chế sinh lýđiều tiết quá trình sinh sản ở gia súc ?

Câu 2 Các kiểu hình thần kinh của gia súc ?

Ứng dụng trong chăn nuôi ?

Câu 3 Chu kỳ sinh dục của gia súc? Nêu các đặc điểm cơ bản chu kỳ sinh dục của

trâu, bò, dê, cừu , ngựa và lợn?

Câu 4 Khái niệm và thành phần

tinh dịch của gia súc ? Câu

5 Đặc tính sinh vật - hóa học của

tinh thanh ?

Câu 6 Hình thái và cấu tạo của tinh trùng ?

Câu 7 Quá trình hình thành tinh trùng ?

Câu 8 Các đặc tính quý của tinh trùng ?

Câu 9 Quá trình trao đổi chất của tinh trùng?

Câu 10 Cấu tạo TB trứng ?

Câu 11 Sự hình thành TB trứng ở gia súc ?

pdf45 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương sinh sản gia súc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thủy tinh khô, sạch. Lấy 1 giọt dung dịch, kiểm tra dưới kính hiển vi. Quan sát sự vận động của tinh trùng, tức là kiểm tra hoạt lực A. - Nếu tinh trùng còn vận động, cho thêm 10ml NaCl 1% đảo đều, rồi lại lấy 1 giọt dung dịch kiểm tra sự vận động của tinh trùng. Cứ thế cho đến khi tinh trùng ngừng vận động (khi A = 0) - Ta sẽ có: R = V / 0,02 - Tuy nhiên, ở những lần cho NaCl 1% về sau, không nhất thiết cho 10ml mà tùy theo “sức khỏe” của tinh trùng mà có thể cho 4-6-8 ml NaCl 1%. b. Với tinh dịch lợn ngoại, ngựa, chó, thỏ, mèo: ( dùng phương pháp 2 lọ ) 32 - Bước 1: Lọ I: R1 = 10 / 0,02 = 500 - Bước 2: + Hút 0,5 ml dung dịch từ lọ I sang lọ II + Hút 0.5 ml dung dịch NaCl 1% cho vào lọ II. 33 + Đảo đều nhẹ nhàng, kiểm tra sự vận động của tinh trùng dưới kính hiển vi. > Nếu tinh trùng ngừng vận động ta có: R2 = 1 / 0,001 = 1000 > Nếu tinh trùng còn vận động, ta cho tiếp mỗi lần 1 ml dung dịch NaCl 1% cùng với sự kiểm tra A, cho đến khi tinh trùng ngừng vận động thì dừng lại và ta có: R = R1 + x.R1 = R1 (1 + x) R = 1000 (1 + x) . Trong đó: R – sức kháng . x – số lần cho 1 ml NaCl 1% vào lọ II c. Với tinh dịch trâu, bò, dê, cừu, gia cầm - ( Dùng phương pháp 3 lọ ) - Hút 0, 25ml dung dịch lọ II cho vào lọ III và 0, 25 ml dung dịch NaCl 1% cho vào lọ III, đảo đều, nhẹ nhàng, kiểm tra sự vận động của tinh trùng. + Nếu tinh trùng ngừng vận động: R3 = 0,5 / (0,25/1000) = 2000 + Nếu tinh trùng còn vận động, cho tiếp 0,5 ml NaCl 1% đảo đều, rồi lại kiểm tra sự vận động của tinh trùng. Cứ như vậy cho đến khi tinh trùng ngừng vận động. + Cuối cùng ta sẽ có: R= R2 + n.R2 = R2(1 + n) =2 000 (1 + n) > Trong đó: R – sức kháng > n – Số lần cho thêm 0,5 ml NaCl 1% vào lọ III. * Chú ý: - Kiểm tra R là một chỉ tiêu khó, cần kiên trì - Cần phân biệt sự vận động của tinh trùng với sự chuyển động, rung động của tinh trùng do các nguyên nhân ngoại cảnh tác động. - Cần kiểm tra ngay sau khi lấy tinh và luôn giữ tinh dịch, dung dịch NaCl 1% ở nhiệt độ 37- 38 độ Câu 16 Các Nguyên tắc cấu tạo Môi trường pha chế tinh dịch ? Áp suất thẩm thấu môi trường xấp xỉ bằng áp suất thẩm thấu của tinh dịch. - Để sống, tinh trùng có hình thái và qtrinh TDC được giữ vững,muốn vậy Tinh trùng phải sống trong môi trường đẳng trương. - Ưu trương -> nước trong tế bao tinh trùng đi ra ngoài môi trường 34 - Nhược trương -> nước từ môi trường vào tinh trùng Độ pH môi trường tương đương độ pH tinh dịch - Độ pH liên quan sự hoạt động enzyme -> quá trình trao đổi chất tinh trùng -> pH ổn định -> đảm bảo qua trình trao đổi chất ko bị thay đổi - Tuy nhiên để ức chế vừa phải sự trao đổi chất tinh trùng -> người ta thường tạo môi trường có độ acid yếu 6,6-6,9 Môi trường phải có năng lực đệm 35 -Môi trường pha loãng tinh dịch rất cần năng lực đệm. Sản phẩm của quá trình đường phân làm tăng nồng độ H+, làm giảm độ pH của môi trường sống của tinh trùng. Do vậy, để ổn định pH, chỉ cần đệm 1 chiều, chiều hạn chế sự tăng [H+]. Sử dụng các kim loại kiềm của axit hữu cơ là đủ mà không cần dùng các cặp đệm 2 chiều để ổn định pH như: Natri xitrat (Na3C6H5O7), Kali natri tartrat (KNaC4H4), + Ví dụ: Natri xitrat: (Na3C6H5O7) > Trong môi trường loãng, Natri xitrat phân ly triệt để: Na3C6H5O7 Na3C6H5O7 à 3 Na+ + C6H5O7 3- > Quá trình glycosis của tinh trùng thải ra ion H+: C6H5O7 3- + 3H+ à C6H8O7. > Axit citric: C6H8O7 là axit hữu cơ yếu, hầu như không phân ly do đó bảo đảm cho tinh trùng cứ tiến hành trao đổi chất và [H+] không tăng lên, pH môi trường được ổn định Tỷ lệ chất điện giải, chất không điện giải phải phù hợp. - Ở trâu, bò , cừu tỉ lệ chất điện giải / không điện gải : 2/3 – 3/2 - Ở lợn, ngựa tỉ lệ chất điện giải/ không điện giải : 1/9 – ¼ - Trong môi trường các chất điện giải phâ ly -> ion tác động xấu tới màng tế bào -> người ta bổ sung các chất ko điện giải -> ngăn cản tác động của ion -> tế bào tinh trùng.Thực tế thường dung đường làm chất ko điện giải Thỏa mãn tính thực tế, tính ko thực tế Nguyên liệu phải dễ tìm, rẻ , chất lượng tốt Câu 17 Các chất liệu cấu tạo nên môi trường pha chế- bảo tồn tinh dịch ? Chất đường - Có thể sử dụng đường đơn, đường đa phải chuyển hóa Fructose mới sử dụng được -Chức năng: + Cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất của tinh trùng + Giúp giải độc, bảo vệ màng lipo protein của tinh trùng + Pha loãng chất độc hại đối với tinh trùng Đảm bảo tỉ lệ điện 36 giải/ không điện giải Muối đệm Tác dụng ổn định pH ổn định áp suất thẩm thấu. Chất làm sạch môi trường - Trong tinh thanh có 1 số ion Ca2+, Mg2+, Fe2+ hoạt hóa tinh trùng. Trong quá trình bảo tồn tinh trùng cần phải ức chế sự hoạt động của tinh trùng các ion này trở thành 37 bất lợi. - Mặt khác trong tinh dịch cũng có 1 số VSV, chúng cạnh tranh chất dinh dưỡng và có thể tiết độc tố => Cần sử dụng chất làm sạch môi trường như EDTA, Trilon - B Chất chống lạnh - Muốn bảo tồn tinh trùng ở nhiệt độ thấp ngoài KT giảm nhiệt độ thích hợp cần bổ sung MT những chất chống lạnh - VD : Glycerin, Leucitine + Leucitine : > là 1 lipid , có nhiều trong long đỏ trứng, đậu nành, > có khả năng chống lạnh do cấu trúc phân tử có phần ưa nước, kị nước liên kết với nhau mạng lưới vi thể giảm hệ số tăng nhiệt môi trường tinh trùng không bị sốc do nhiệt độ. + Glycerin : > là rượu 3 lần rượu ko màu, ko mùi có độ ngọt nhẹ tan nhiều trong nước. > Cơ chế : glycerin có thể thấm qua màng tế bào tạo thành 1 lớp lưới bảo vệ. khi các phân tử kết tinh thì glycerin ko bị kết tinh màng tế bào ko bị phá , tinh trùng ko bị chết Kháng sinh - Môi trường tinh dịch sạch đến đâu đề có vi sinh vật - Bổ sung kháng sinh phổ rộng có tác dụng chậm, tiêu diệt vi khuẩn nhưng ko ảnh hưởng chất lượng tinh trùng - Tinh dịch gia súc khác nhau sử dụng chất kháng khuẩn khác nhau - ở việt nam : + tinh lợn, ngựa, chó, mèo, thỏ : tetracycline, sulfamid + tinh trâu bò : penicillin, streptomycin. Các chất khác - Dịch thể động vật và các chế phẩm của nó 38 + Sữa: bò, dê, ngựa + Huyết thanh bê, mật ong, acid amin - Dịch tiết thực vật : nước dừa, nước mía - Các hormone : oxytocin 39 - Các men : catalaza, micidaza, hyaluronidaza - Vitamin : B1, B12, C - PGF2α Câu 18 Kỹ thuật pha chế tinh dịch ? Các yêu cầu pha loãng - Nhiệt độ : Nhiệt độ môi trường phải bằng nhiệt độ tinh dịch -> có thể dùng pphap cân bằng nhiệt - Cơ học : ko được rung động sốc lắc - Đều : môi trườn tổng hợp được hòa đều với tinh dịch - Hiệu quả kinh tế , kỹ thuật cao, pha loãng vớ tỷ lệ thích hợp Bội số pha loãng - Việc xác định bội số pha loãng quyết định tỷ lệ thụ thai - Độ pha loãng cao : giảm chất lượng tinh dịch --> Giảm t/lệ thụ thai - Độ pha loãng thấp : Lãng phí tinh dịch --> Giảm hiệu quả K/tế - Phụ thuộc vào nhiều y/tố : giống loài gia súc, phẩm chất tinh dịch, phuong thức sử dụng - Với tinh bò: + Dạng tươi : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 6 - 50 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 20 triệu tinh trùng/ ml + Dạng đông : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 1/2- 1/5 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 360 triệu tinh trùng/ ml - Với tinh lợn: + Lợn nội : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 1 - 3 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 20 - 30 triệu tinh trùng/ ml + Lợn ngoại : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng 3 - 10 lần, sao cho tổng số tinh trùng trong 1 liều phối phải là 30 - 40 triệu tinh trùng/ ml + Liều phối cho lợn nái: > Lợn nội địa : 1 tỷ tinh trùng 40 > Lợn lai : 1,5 tỷ > Lợn ngoại : 3 tỷ triệu tinh trùng/ ml 41 + Dạng đông : tùy theo vào nồng độ tinh trùng, chúng ta có thể pha loãng Câu 19 Phương pháp bảo tồn tinh dịch ? Hiện nay, tinh dịch được bảo tồn dưới hai phương thức: - Dạng lỏng - Dạng đông lạnh 1. Bảo tồn dạng lỏng Có hai khoảng nhiệt độ bảo quản: - Bảo tồn tinh dịch dạng lỏng ở nhiệt độ thấp thích hợp + Nhiệt độ bảo tồn với tinh dịch lợn là 6-10 C, + Tinh dịch bò: -14 - 20 C; + tinh dịch cừu -10 C, + Ở những nhiệt độ này tinh trùng giảm nhiều quá trình trao đổi chất và sự vận động, nhưng tinh trùng chưa rơi vào tình trạng “thủy tinh” hóa plasma. Tuy nhiên, để chống lạnh cho tinh trùng thì cần bổ sung vào môi trường các chất chống lạnh như lòng đỏ trứng hay glyxerin và có chế độ giảm nhiệt thích hợp. - Bảo tồn tinh dịch dạng lỏng ở nhiệt độ IVT (20 +_ 2 C) + Với tinh dịch lợn có thể dùng các môi trường T1L3, T1L4 không cho lòng đỏ trứng. + Với tinh dịch bò, lợn có thể pha bằng môi trường IVT đã bão hòa Co2 2. Bảo tồn đông lạnh - Ngày nay, với kỹ thuật đông lạnh tinh dịch đã có thể kéo dài thời gian sống của tinh trùng ở ngoài cơ thể có thể tới hàng chục năm mà vẫn giữ được khả năng thụ tinh. - Người ta thường bảo tồn tinh dịch dạng đông lạnh của bò, dê, cừu. Tinh dịch của ngựa, lợn thì còn hạn chế. - Trước khi bảo tồn tinh dịch được qua 2 lần pha loãng bằng môi trường trong đó có chứa chất chống lạnh cho tinh trùng như lòng đỏ trứng và glyxerin, - Sau đó tinh dịch đã pha loãng sẽ được phân liều. Tinh dịch bảo quản đông lạnh sẽ theo 3 hình thức: tinh viên, tinh ampul và tinh cọng rạ. Tuy nhiên, ngày nay chủ yếu sử dụng tinh đông lạnh dạng cọng rạ. - Sau khi tinh được phân liều, thì sẽ đến quá trình đông lạnh bằng máy đông 42 lạnh tinh dịch theo chương trình đã được cài đặt. Hiện nay, ở nước ta đang áp dụng đông lạnh tinh dịch dạng cọng rạ theo quy trình của Nhật Bản. Tinh dịch sẽ được đưa từ 4 C xuống -165 C trong thời gian 15 phút. Rồi sau đó đưa cọng rạ vào nitơ lỏng ở nhiệt độ -196 C để bảo q - Kiểm tra: Sau đông lạnh 24h thì lấy ngẫu nhiên 1 viên tinh, ampul, cọng rạ kiểm tra độ giảm hoạt lực sau đông lạnh. Nếu A đạt từ 0,3 – 0,6 thì tinh đó có thể được bảo tồn lâu dài. 43 Câu 20 Các Hoocmon thường dùng trong chăn nuôi thú y ở VN? ( Chỉ hỏi 1 trong 5 cái ) 1. Huyết thanh ngựa chửa ( PMSG ) - Là kích tố của nhau thai ngựa chửa từ ngày thứ 60 – 150. PMSG còn gọi là Prolan A, tác dụng sinh lý giống FSH và LH của hormone thùy trước tuyến yên, tuy nhiên hoạt tính của nó giống với FSH nhiều hơn. - Tác dụng sinh lý + Cái : Kích thích bao noãn phát triển → tiết oestrogen → tác dụng lên đường sinh dục. + Đực: Kích thích ống dẫn tinh, sinh tinh phát triển → kích thích tạo tinh. - Úng dụng: HTNC chứa nhiều Prolan A (FSH) và Prolan B (LH) nên có ứng dụng rộng dãi tiêm cho gia súc cái đề gây độc dục, thúc đầy trứng chin, khắc phục bệnh chậm sinh, vôsinh. 2. Kích tố nhau thai người ( HCG ) - Là kích tố nhau thai người có thai từ 8-10 đén 60 ngày - Đc chiết xuất từ nước tiểu ngườu mang thai - ĐC sinh ra từ màng đệm - Có tác sụng sinh lý giống Prolan B và 1 phần nhỏ Prolan A ( T/lệ FSH/LH = 1 /3 ) - Úng dụng: dùng kích thích rụng trứng và trị u nang buồng trứng 3. Hoocmon Prostaglandin ( PG ) - PG ko chỉ do tuyến tiềnliệt của con đực tiết ra mà con do nhau thai, các tuyến sinh dục của con đực, con cái tiết ra - Có nhiều loại PG : A, B, E, F, I - Trong đó hoạt tính mạnh nhất là PGF2α . - Trong thực tiễn, sử dụng các chế phẩm tổng hợp để điều trị thể vàng tốn lưu, viêm đường sinh dục, gây động dục hàng loạt, để thai ý muốn... 4. Hoocmon Progesterol - Do buồng trứng và nhau thai tiết ra - Tác dụng : + Ức chế tuyến yên tiết GnRH, + Giảm co bóp tử cung 44 + P/tr niêm mạc ống dẫn trứng, kích thích niêm mạc ống dẫn tiết dịch chứa nhiều dinh dưỡng để nuôi trứng đã thụ tinh thực hiện quá trình phân chia trong khi di chuyển vào tử cung. + Với những tác dụng trên, progesteron tạo điều kiện thuận lợi cho trứng đã thụ tinh gắn và phát triển yên ổn trong tử cung, vì vậy mà progesteron được 45 gọi là hormone dưỡng thai. Thiếu progesteron có thể dẫn tới sảy thai. + Ngoài ra cùng với Oestrogen còn kích thích phát triển tuyến vú toàn diện - Ngày nay, trong chăn nuôi thường sử dụng progesteron tổng hợp có tác dụng mạnh hơn progesteron tự nhiên nhiều lần. 5. Hoocmon Oestrogen - Là hormone do buồng trứng và nhau thai tiết ra - Gồm 3 loại: Oestradiol, Oestriol và oestrone. Trong đó oestradiol có hoạt tính mạnh nhất. - Tác dụng: - + Duy trì đặc điểm sinh dục thứ cấp ở con cái - + Gây động dục - + Gây tác dụng ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm tăng tiết LH gây rụng trứng. - Trong thực tiễn, sử dụng các chế phẩm hóa học tổng hợp trong đó DES được sử dụng nhiều nhất. Câu 21 Công nghệ cấy truyền hợp tử: Khái niệm, những lợi ích kinh tế - kỹ thuật chủ yếu, cơ sở khoa học và các nội dung chủ yếu của công nghệ cấy truyền hợp tử?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_sinh_san_gia_suc_1_lee_dong_kyung_207.pdf
Tài liệu liên quan