Đề tài Hỗ trợ quản lý chất lượng đào tạo

 

Ngày nay, Công Nghệ Thông Tin đã thật sự thông dụng và đang có những bước phát triển mạnh mẽ trong rất nhiều lĩnh vực, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Máy tính cá nhân không còn xa lạ với con người nữa mà nó đã trở nên rất quen thuộc và không thể thiếu được đối với nhiều người, nhiều công ty, nhiều tổ chức hay nhiều đơn vị v. v. Nó là một công cụ hết sức thuận lợi để giúp con người giải quyết các vấn đề về khoa học, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, xã hội, kinh tế, chính trị, quản lý v.v và còn là công cụ giải trí khá tốt cho con người. Do vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý của các nhà kinh doanh, các tổ chức chính trị, xã hội, giáo dục không còn xa lạ nữa nhằm giúp cho công việc đạt hiệu quả cao và giảm sai sót đến mức tối thiểu.

 

Nhờ tin học hoá việc quản lý mà các cơ quan, ban ngành có thể dễ dàng trong việc quản lý dữ liệu, cũng như tìm kiếm dữ liệu. Các nhà quản lý có thể kiểm soát được quá trình hoạt động của cơ quan họ thuận tiện hơn.

 

doc109 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Hỗ trợ quản lý chất lượng đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@ & ? Ngày nay, Công Nghệ Thông Tin đã thật sự thông dụng và đang có những bước phát triển mạnh mẽ trong rất nhiều lĩnh vực, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Máy tính cá nhân không còn xa lạ với con người nữa mà nó đã trở nên rất quen thuộc và không thể thiếu được đối với nhiều người, nhiều công ty, nhiều tổ chức hay nhiều đơn vị v. v... Nó là một công cụ hết sức thuận lợi để giúp con người giải quyết các vấn đề về khoa học, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, xã hội, kinh tế, chính trị, quản lý v.v … và còn là công cụ giải trí khá tốt cho con người. Do vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý của các nhà kinh doanh, các tổ chức chính trị, xã hội, giáo dục không còn xa lạ nữa nhằm giúp cho cơng việc đạt hiệu quả cao và giảm sai sĩt đến mức tối thiểu. Nhờ tin học hoá việc quản lý mà các cơ quan, ban ngành có thể dễ dàng trong việc quản lý dữ liệu, cũng như tìm kiếm dữ liệu. Các nhà quản lý có thể kiểm soát được quá trình hoạt động của cơ quan họ thuận tiện hơn. Để tiếp cận sâu hơn và góp phần đẩy mạnh lợi ích của việc tin học hóa nhóm chúng em xin trình bày một dự án nhỏ quản lý dữ liệu thống kê giáo dục ở trường phổ thông trung học. Dự án có tên : “Hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng đào tạo ở trường PTTH An Lạc”. Tp, Ngày 22 tháng 01 năm 2005. @ & ? Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ và Trường Phổ Thông Trung Học An Lạc đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Văn Như Bích B đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập tại nhà trường, để hôm nay chúng em vận dụng những kiến thức tích lũy được vào thực tế. Chúng con xin kính gởi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng con nên người, nuôi chúng con ăn học để được kết quả như ngày hôm nay, và cũng xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ chúng em trong suốt những năm vừa qua và cũng như trong giai đoạn thực hiện luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nổ lực của bản thân, nhưng luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô. Nguyễn Thị Thu Phỉ Nguyễn Thị Thanh Thúy Nhóm thực hiện LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN @ & ? NGUYỄN THỊ THANH tHÚY MSSV: 99đTH163 NGUYỄN THỊ THU PHỈ MSSV: 00ĐTH113 Điểm chữ ký giảng viên Thạc sĩ: VĂN NHƯ BÍCH B LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN @ & ? NGUYỄN THỊ THANH tHÚY MSSV: 99đTH163 NGUYỄN THỊ THU PHỈ MSSV: 00ĐTH113 Điểm chữ ký giảng viên MỤC LỤC @ & ? LỜI MỞ ĐẦU 1 LỜI CẢM ƠN 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 6 MỤC LỤC 8 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 10 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 11 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 12 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG – NGHIÊN CỨU KHẢ THI 14 CHƯƠNG I: ĐẶC TẢ BÀI TOÁN 15 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 18 Phân tích thiết kế và xây dựng mô hình 18 Mô hình quan niệm dữ liệu (ERD) 18 Mô hình dòng dữ liệu (DFD) 20 Mô hình quan hệ (Relationship Diagram) 28 Từ điển dữ liệu 30 Danh sách các bảng 30 Mô tả chi tiết thuộc tính của các bảng 31 Ràng buộc toàn vẹn và bảng tầm ảnh hưởng 58 Ràng buộc trên một quan hệ 58 Ràng buộc trên nhiều quan hệ 76 CHƯƠNG III : GIAO DIỆN ỨNG DỤNG 93 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 104 PHỤ LỤC 106 Tổng quan về .NET 106 Tổng quan về C# 107 Tổng quan về SQL Server 2000 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI @ & ? Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đặt mục tiêu giáo dục là mục tiêu hàng đầu trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ở Việt Nam cũng vậy, vấn đề giáo dục, bồi dưỡng tri thức cho thế hệ trẻ thật sự cần thiết và quan trọng trong quá trình phát triển của nước nhà. Bởi một đất nước có được giàu mạnh hay không phụ thuộc phần lớn vào nguồn tri thức của thế hệ trẻ- thế hệ tương lai của đất nước. Do vậy vấn đề quản lý chất lượng đào tạo là hết sức cần thiết trong sự nghiệp giáo dục để có thể theo dõi, nắm bắt kịp thời hiệu quả đào tạo . Tin học ngày càng phổ biến và quen thuộc đối với mọi người, nó hữu ích trong mọi lãnh vực, giúp con người giải quyết vấn đề nhanh chóng, giảm thiểu sai sót và không phải cất giữ một lượng dữ liệu quá cồng kềnh. Vì vậy, việc áp dụng tin học vào giáo dục là rất quan trọng nhằm đẩy mạnh hiệu quả chất lượng đào tạo, nâng cao khả năng quản lý của các trường học. Cũng từ lý do đó nhóm chúng em đã xây dựng đề tài “Hỗ trợ quản lý chất lượng đào tạo ở trường cấp III” nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu quản lý chất lượng ở trường học. Để thực hiện đề tài này, nhóm chúng em đã tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại trường phổ thông trung học AN LẠC. Đề tài được phân tích thiết kế và xây dựng trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2000; và được thực thi bằng công cụ DOT NET, ngôn ngữ C#. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI @ & ? Xây dựng một hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng đào tạo ở trường cấp III nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý nhanh, giảm thiểu sai sót những thông tin, tài liệu quan trọng của nhà trường (thông tin về kết quả tuyển sinh, kết quả đầu ra, kết quả học tập, những thành tích giáo viên cũng như học sinh của trường đạt được, và tình hình đầu tư cơ sở vật chất của nhà trường.). Phạm vi quản lý : quản lý dữ liệu trong phạm vi của một trường cấp III. Đối tượng sử dụng : Giáo viên có nhiệm vụ quản lý dữ liệu ở phòng giáo vụ. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI @ & ? Hệ thống gồm có các chức năng sau: Dành cho giáo viên phòng giáo vụ: Thêm/ xóa/ sửa/ liệt kê thông tin danh mục trong loại các danh mục sau : Danh mục giáo viên. Danh mục học sinh. Danh mục loại lớp. Danh mục lớp. Danh mục khối. Danh mục phòng ban. Danh mục loại trường đại học_cao đẳng_trung cấp. Danh mục trường đại học_cao đẳng_trung cấp. Danh mục tổ. Danh mục bộ môn. Danh mục cơ sở vật chất. Thêm/ xóa/ sửa/ liệt kê thông tin của các loại phiếu sau: Phiếu quản lý kết quả tuyển sinh. Phiếu quản lý kết quả thi tốt nghiệp. Phiếu quản lý kết quả thi đại học. Phiếu quản lý kết quả học tập của từng lớp. Phiếu quản lý kết quả học tập theo môn học ở từng lớp. Phiếu quản lý thành tích của giáo viên/ học sinh. Phiếu quản lý tình hình đầu tư cơ sở vật chất của trường Tra cứu thông tin của giáo viên/ học sinh . Thực hiện báo cáo về: Kết quả thi tuyển vào lớp 10. Kết quả thi tốt nghiệp. Kết quả thi tuyển sinh đại học. Kết quả học tập của lớp . Thành tích của giáo viên/ học sinh. Tình hình đầu tư cơ sở vật chất. Đổi mật khẩu đăng nhập. 2. Dành cho Admin: Ngoài các chức năng như giáo viên ở phòng giáo vụ, người Admin còn có chức năng cấp quyền đăng nhập cho các giáo viên khác sử dụng chương trình. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG – NGHIÊN CỨU KHẢ THI @ & ? Để thực thi đề tài, nhóm chúng em đã khảo sát thực tế tại trường phổ thông trung học An Lạc. Chúng em đã được các Thầy Cô của trường giới thiệu, hướng dẫn quy chế, cách thức đánh giá, ghi nhận kết quả học tập, kết quả tuyển sinh , cũng như thành tích của học sinh đạt được trong các kỳ thi tốt nghiệp, đại học,.. Đặc biệt, còn được Thầy Nguyễn Tấn Phong tận tình giới thiệu các biểu mẫu kết quả học tập của trường. Do việc tìm kiếm dữ liệu,hồ sơ lưu trữ quá phức tạp, nên chúng em chỉ xin được các kết quả của những năm học gần đây (năm 2001 -2002;2002-2003;2003-2004). Chương 1: ĐẶC TẢ BÀI TOÁN Các chức năng chính của chương trình: Quản lý chất lượng đào tạo khách quan. Quản lý chất lượng đào tạo chủ quan. Chi tiết chức năng chính của chương trình: Quản lý chất lượng đào tạo khách quan: Quản lý kết quả trúng tuyển của học sinh. + Nhập kết quả trúng tuyển của từng lớp. + Xem báo cáo kết quả trúng tuyển. + Hiệu chỉnh kết quả trúng tuyển. Quản lý kết quả thi tốt nghiệp của học sinh. + Nhập kết quả thi tốt nghiệp của từng lớp. + Xem báo cáo kết quả thi tốt nghiệp. + Hiệu chỉnh kết quả thi tốt nghiệp. Quản lý kết quả thi đại học_cao đẳng_trung cấp của học sinh. + Nhập kết quả thi đại học_cao đẳng_trung cấp của từng lớp. + Xem báo cáo kết quả thi đại học_cao đẳng_trung cấp. + Hiệu chỉnh kết quả thi tốt nghiệp. Quản lý chất lượng đào tạo chủ quan: Quản lý kết quả học tập của học sinh theo lớp, khối,học kỳ,năm, theo từng bộ môn. + Nhập kết quả học tập của từng lớp/ bộ môn theo từng học kỳ. + Xem báo cáo kết quả học tập. + Hiệu chỉnh kết quả học tập. Quản lý thành tích đạt được của học sinh. + Nhập thành tích của các học sinh xuất sắc, giỏi. + Xem thành tích của các học sinh xuất sắc, giỏi. + Hiệu chỉnh thành tích học sinh. Quản lý thành tích đạt được của giáo viên. + Nhập thành tích của các giáo viên xuất sắc, giỏi. + Xem thành tích của các giáo viên xuất sắc, giỏi. + Hiệu chỉnh thành tích giáo viên. Quản lý quá trình đấu tư cơ sở vật chất của nhà trường. + Nhập phiếu đầu tư cơ sở vật chất theo phòng ban, theo khối. + Theo dõi quá trình đầu tư cơ sở vật chất: tình trạng đầu năm, phát sinh trong năm và nhận xét cuối năm. + Hiệu chỉnh phiếu đầu tư cơ sở vật chất. Các báo biểu: Báo cáo kết quả thi trúng tuyển. Báo cáo kết quả thi tốt nghiệp của học sinh cuối cấp. Báo cáo kết quả thi đại học_cao đẳng_trung cấp của học sinh cuối cấp. Báo cáo kết quả học tập của từng lớp, khối theo từng học kỳ, năm học, theo từng môn học. Báo cáo thành tích phấn đấu của các học sinh xuất sác, giỏi. Báo cáo thành tích phấn đấu của các giáo viên xuất sắc, giỏi. Báo cáo tình hình đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường và hiện trạng của chúng trong từng năm. Chương 2: THIẾT KẾ DỮ LIỆU Phân tích, thiết kế và xây dựng mô hình Mô hình quan niệm dữ liệu ERD (Entity Relationship Diagram) Bộ Môn (1,n) Thuộc Thuộc Phiếu GN CSVC Phòng Ban (1,n) Phiếu GN TTGV (1,n) (1,n) (1,n) Giáo Viên Chi Tiết GN CSVC_Khối Thuộc Thuộc CT GN Đầu Ra Thuộc (0,n) (1,n) Phiếu GN Đầu Ra ĐH-CĐ-TC (1,n) Phiếu GN TTHS Học Sinh Thuộc (1,1) Loại Lớp CT GN TT (1,n) Phiếu GNTT Chi Tiết GN KQHT Khối (1,1) Phiếu GN KQHT Đánh Giá Lớp Chi Tiết GN TTGV Chi Tiết GN CSVC_PhongBan Chi Tiết GN TTHS Tổ (1,n) (0,n) (0,n) (1,1) (1,n) (1,1) (1,1) (1,n) (1,n) (1,n) (1,1) (1,1) (0,n) (1,n) (1,n) (1,n) (1,n) (1,n) Mô hình dòng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) Mô hình dòng dữ liệu mức 0: Quy trình quản lý đầu vào. Quy trình quản lý đầu ra Quy trình quản lý kết quả học tập Quy trình quản lý thành tích giáo viên/ học sinh Quy trình quản lý tình hình đầu tư cơ sở vật chất Mô hình dòng dữ liệu Mức 1: Quy trình quản lý đầu vào Quy trình quản lý đầu ra Quy trình quản lý kết quả học tập Quy trình quản lý thành tích giáo viên / học sinh Quy trình quản lý tình hình đầu tư cơ sở vật chất. Mô hình quan hệ (Relationship Diagram) Mô hình quan hệ quản lý khách quan Mô hình quan hệ quản lý chủ quan Quản lý kết quả học tập – thành tích. Quản lý kết quả đầu tư cơ sở vật chất. Từ điển dữ liệu Danh sách các bảng: Loại Lớp Lớp Khối Phiếu ghi nhận trúng tuyển Chi tiết phiếu ghi nhận trúng tuyển Phiếu ghi nhận đầu ra Chi tiết phiếu ghi nhận đầu ra Phiếu ghi nhận kết quả học tập Chi tiết phiếu ghi nhận kết quả học tập Loại trường Đại học_Caođđẳng_Trung cấp Đánh giá Học sinh Phiếu ghi nhận thành tích học sinh Chi tiết phiếu ghi nhận thành tích học sinh Giáo viên Bộ môn Tổ Phiếu ghi nhận thành tích giáo viên Chi tiết phiếu ghi nhận thành tích giáo viên Chi tiết Bộ môn_Lớp Cơ sở vật chất Phiếu ghi nhận cơ sở vật chất Phòng ban Chi tiết ghi nhận cơ sở vật chất_Phòng ban Chi tiết ghi nhận cơ sở vật chất_Khối. Mô tả chi tiết thuộc tính của các bảng: LoaiLop STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Maloailop Nvarchar (10) Khóa chính 2 Tenloailop Nvarchar(50) Chi tiết thuộc tính bảng Loailop : Maloailop ( Mã loại lớp ) : Mỗi một loại lớp sẽ được cấp một mã để quản lý. Đây là khoá chính trong bảng. Ví dụ: LCB; … Tenloailop (Tên loại lớp) : Tên của loại lớp ứng với mã loại lớp. Ví dụ : LCB -> Lớp chuyên; LKC -> Lớp không chuyên; … Khoi STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Makhoi Nvarchar (10) Khóa chính 2 Tenkhoi Nvarchar(50) Chi tiết thuộc tính bảng Khoi : Makhoi ( Mã khối lớp ) : Mỗi một khối lớp sẽ được cấp một mã để quản lý. Đây là khoá chính trong bảng. Ví dụ: K10, K11. Tenkhoi (Tên khối lớp) : Tên của khối lớp ứng với mã khối lớp. Ví dụ : K10 -> Khối lớp 10; K11 -> Khối lớp 11. Lop STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Malop Nvarchar(10) Khóa chính 2 Tenlop Nvarchar (50) 3 Maloailop Nvarchar(10) Khóa ngoại 4 Makhoi Nvarchar(10) Khoá ngoại 5 Nam Nvarchar(20) Chi tiết thuộc tính bảng Lop : Malop (Mã lớp ) : Mỗi lớp học được cấp một mã để quản lý. Đây là khóa chính trong bảng. Ví dụ :10A101; 11A201; 11A303; … Tenlop (Tên lớp) : Tên của lớp học. Ví dụ : Lớp 10A1; Lớp 11A2; … Maloailop (Mã loại lớp): Mỗi một lớp sẽ thuộc về một loại lớp. Đây là khoá chính trong bảng Loailop. Makhoi (Mã khối) : Mỗi một lớp sẽ thuộc về một khối. Đây là khóa chính trong bảng Khoi. Nam (Năm học) : Năm học. Ví dụ : Lớp 10A1 năm học 2001 - 2002; Lớp 10A1 năm học 2002 - 2003; … PhieuGNTT STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Sophieu Int(4) Khóa chính 2 Namhoc Nvarchar(20) Chi tiết thuộc tính bảng PhiếuGNTT : Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận trúng tuyển tương ứng cho từng năm học. Đây là khóa chính trong bảng. Namhoc (Năm học) : Mỗi năm học có số phiếu ghi nhận trúng tuyển cho năm học đó. CT_PhieuGNTT STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Malop nvarchar (10) Khóa chính 2 Sophieu Int(4) Khóa ngoại 3 SLxuatsac Float(8) 4 SLgioi Float(8) 5 SLkha Float(8) 6 SLTB Float(8) Chi tiết thuộc tính bảng CT_PhieuGNTT : Malop (Mã lớp) : Mỗi lớp học có mã riêng để phân biệt với các lớp học khác. Đây là khóa chính trong bảng. Ví dụ : 10A103; 11A201;… Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận trúng tuyển đầu vào của từng năm học. Đây là khóa chính của bảng PhieuGNTT. SLxuatsac (Số lượng xuất sắc): Số lượng học sinh xuất sắc trúng tuyển vào trường. Slgioi (Số lượng giỏi): Số lượng học sinh giỏi trúng tuyển vào trường. Slkha (Số lượng khá) : Số lượng học sinh khá trúng tuyển vào trường. SLTB (Số lượng trung bình): Số lượng học sinh trung bình trúng tuyển vào trường. PhieuGNDR STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Sophieu Int (4) Khóa chính 2 Namhoc Nvarchar(20) Chi tiết thuộc tính bảng PhieuGNDR : Sophiếu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận đầu ra tương ứng cho từng năm học. Đây là khóa chính trong bảng. Namhoc (Năm học): Năm học tương ứng. Ví dụ: 2001 – 2002; 2002 - 2003; … CT_PhieuGNDR STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Malop Nvarchar (10) Khóa chính 2 Sophieu Int(4) 3 SLhet12 Float(8) 4 SLTNxuatsac Float(8) 5 SLTNgioi Float(8) 6 SLTNkha Float(8) 7 SLTNTB Float(8) Chi tiết thuộc tính bảng CT_PhieuGNDR: Malop (Mã lớp): Mỗi lớp học được cấp một mã để quản lý. Đây là khóa chính trong bảng. Ví dụ : 10A101; 11A201; 11A202; … Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận đầu ra tương ứng. Đây là khóa chính trong bảng CT_PhieuGNDR. SLhet12 (Số lượng hết 12): Số lượng học sinh hết lớp 12. SLTNxuatsac (Số lượng tốt nghiệp xuất sắc): Số lượng học sinh tốt nghiệp loại xuất sắc. SLTNgioi (Số lượng tốt nghiệp giỏi): Số lượng học sinh tốt nghiệp loại giỏi. SLTNkha (Số lượng tốt nghiệp khá) : Số lượng học sinh tốt nghiệp loại khá. SLTNTB (Số lượng tốt nghiêp trung bình): Số lượng học sinh tốt nghiệp loại trung bình. PhieuGNKQHT STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Sophieu Int(4) Khóa chính 2 Namhoc Nvarchar(20) 3 Hocky Nvarchar(50) Chi tiết thuộc tính bảng PhieuGNKQHT : Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận kết quả học tập của từng lớp theo từng học kỳ và năm học tương ứng. Namhoc (Năm học): Năm học. Ví dụ : 2001 - 2002; 2002 - 2003; … Hocky (Học kỳ): Học kỳ của năm học. Ví dụ : Học kỳ I; Học kỳ II; Cả năm. CT_PhieuGNKQHT STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Malop Nvarchar (10) Khóa chính 2 Sophieu Int(4) Khóa chính 3 SLxuatsac Float(8) 4 SLgioi Float(8) 5 SLkha Float(8) 6 SLTB Float(8) 7 SLyeu Float(8) 8 SLkem Float(8) Chi tiết thuộc tính bảng CT_PhieuGNKQHT: Malop (Mã lớp): Mỗi lớp học được cấp mã riêng để quản lý. Đây là thành phần của khóa. Ví dụ : 10A103; 10A203; … Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận kết quả học tập. Đây là thành phần của khóa và cũng là khóa chính của bảng PhieuGNKQHT. SLxuatsac (Số lượng xuất sắc): Số lượng học sinh đạt xuất sắc trong học kỳ. SLgioi (Số lượng giỏi): Số lượng học sinh giỏi trong học kỳ. SLkha (Số lượng khá): Số lượng học sinh khá trong học kỳ. SLTB (Số lượng trung bình): Số lượng học sinh loại trung bình trong học kỳ. SLyeu (Số lượng yếu): Số lượng học sinh yếu trong học kỳ. SLkem (Số lượng kém): Số lượng học sinh kém trong học kỳ. LoaiTruong STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Malt Nvarchar (10) Khóa chính 2 Tenlt Nvarchar(50) Chi tiết thuộc tính bảng LoaiTruong: Malt (Mã loại trường): Mỗi loại trường có mã riêng để phân biệt với loại trường khác. Đây là khóa chính của bảng. Ví dụ: DH; CD; … Tenlt (Tên loại trường): Tên của loại trường tương ứng với mã loại trường. Ví dụ: DH -> Đại học; CD -> Cao đẳng; … ĐH_CĐ_TC STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Matruong Nvarchar (10) Khóa chính 2 Tentruong Nvarchar(50) 3 Malt Nvarchar(10) Khóa ngoại 4 Diachi Nvarchar(50) 5 Dienthoai Nvarchar(50) Chi tiết thuộc tính bảng ĐH_CĐ_TC: Matruong (Mã trường): Mỗi trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp có mã riêng để phân biệt với các trường khác. Đây là khóa chính của bảng. Tentruong (Tên trường): Tên của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp. Ví dụ: Trường Đại học dân lập Kỹ Thuật Công Nghệ; Trường Đại học Bách Khoa; Trường Đại học Tự Nhiên; … Malt (Mã loại trường): Mỗi trường đều thuộc về một loại trường. Đây là khóa chính của bảng LoaiTruong. Diachi (Địa chỉ): Địa chỉ của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp. Dienthoai (Điện thoại): Điện thoại của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp. Danhgia STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Malop Nvarchar (10) Khóa chính 2 Matruong Nvarchar(10) Khoá chính 3 SL Float(8) Chi tiết thuộc tính bảng Danhgia: Malop (Mã lớp): Đây là thành phần của khóa và là khóa chính của bảng CT_PhieuGNDR. Ví dụ : 10A103; 10A203; … Matruong (Mã trường): Mỗi trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đều có mã riêng để phân biệt với các trường khác. Đây là thành phần của khóa và là khóa chính của bảng ĐH_CĐ_TC. SL (Số lượng): Số lượng học sinh trúng tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tương ứng. Hocsinh STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 MaHS Int(4) Khóa chính 2 TenHS Nvarchar(50) 3 Malop Nvarchar(10) Khóa ngoại 4 Ngaysinh Datetime(8) 5 Noisinh Nvarchar(50) 6 Phai Nvarchar(10) 7 Diachi Nvarchar(50) 8 Dienthoai Nvarchar(10) Chi tiết thuộc tính bảng Hocsinh: MaHS (Mã số học sinh): Mỗi học sinh được cấp mã riêng để quản lý – những học sinh giỏi, có thành tích xuất sắc. Đây là khóa chính trong bảng. TenHS (Tên học sinh) : Tên của học sinh tương ứng với MaHS. Ví dụ: Nguyễn Văn A; … Malop (Mã lớp): Mỗi học sinh thuộc về một lớp học tương ứng. Đây làkhóa chính trong bảng Lop. Ví dụ : 10A103; 10A203; … Phai (Phái) : Phái của học sinh. Ví dụ : Nam, nữ. Ngaysinh (Ngày sinh): Ngày sinh của học sinh tương ứng. Noisinh (Nơi sinh): Nơi sinh của học sinh tương ứng. Diachi (Địa chỉ): Địa chỉ của học sinh. Dienthoai (Điện thoại): Điện thoại của học sinh. PhieuGNTTHS STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 Sophieu Int(4) Khóa chính 2 Giai Nvarchar(50) 3 Cuocthi Nvarchar(50) 4 Noithi Nvarchar(50) 5 Thoigian Datetime(8) Chi tiêt thuộc tính bảng PhieuGNTTHS: Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận thành tích của học sinh. Đây là khóa chính của bảng. Giai (Giải): Tên của thành tích mà học sinh đạt được. Ví dụ : Giải nhất; Giải nhì; Giải ba; Giải khuyến khích; … Cuocthi (Cuôc thi): Tên của cuộc thi mà học sinh dự. Ví dụ : Thi học sinh giỏi cấp thành phố; … Noithi (Nơi thi): Nơi tổ chức cuộc thi. Ví dụ : TP. Hồ Chí Minh. Thoigian (Thời gian): Ngày thi. CT_PhieuGNTTHS STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 MaHS Nvarchar (10) Khóa chính 2 Sophieu Nvarchar(10) Khoá chính Chi tiet thuộc tính bảng CT_PhieuTTHS: MaHS (Mã số học sinh): Mỗi học sinh được cấp một mã riêng để phân biệt với các học sinh khác. Đây là thành phần của khóa và cũng là khóa chính trong bảng HocSinh. Sophieu (Số phiếu): Số phiếu ghi nhận thành tích của học sinh. Đây là thành phần của khóa và cũng là khóa chính trong bảng PhieuGNTTHS. TO STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 MaT Nvarchar (10) Khóa chính 2 TenT Nvarchar(50) Chi tiết thuộc tính bảng TO: MaT (Mã tổ) :Mỗi một tổ được cấp một mã riêng để phân biệt với các tổ khác trong trường. Đây là khóa chính của bảng. TenT (Tên tổ): Tên của tổ tương ứng. BoMon STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 MaBM Nvarchar (10) Khóa chính 2 TenBM Nvarchar(50) 3 MaT Nvarchar(10) Chi tiết thuộc tính bảng BoMon: MaBM (Mã bộ môn): Mỗi bộ môn được cấp một mã riêng để phân biệt với các bộ môn khác. TenBM (Tên bộ môn): Tên của bộ môn tương ứng. MaT (Mã tổ) : Mỗi bộ môn thuộc về tổ tương ứng. Đây là khóa chính trong bảng To. CT_BoMon_Lop STT Thuộc tính Kiểu Ghi chú 1 MaLop Nvarchar (10) Khóa chính 2 MaBM Nvarchar(10) Khóa chính 3 Hocky Nvarchar(50) Khóa chính 4 SLxuatsac Float(8) 5 SLgioi Float(8) 6 SLkha Float(8) 7 SLtb Float(8) 8 SLyeu Float(8) 9 SLkem Float(8) Chi tiết thuộc tính bảng CT_BoMon_Lop: MaLop (Mã bộ môn): Mỗi lớp được cấp một mã riêng để phân biệt với lớp khác. Đây là thành phần của khóa và là khóa chính của bảng Lop. MaBM (Mã bộ môn): Mỗi bộ môn được cấp một mã riêng để phân biệt với các bộ môn khác. Đây là thành phần của khóa và là khóa chính của bảng BoMon. Hocky (Học kỳ): Học kỳ của năm học. Đây là thành phần của khóa. SLxuatsac (Số lượng xuất sắc): Số lượng học sinh đạt xuất sắc trong học kỳ. SLgioi (Số lượng giỏi): Số lượng học sinh giỏi trong học kỳ. SLkha (Số lượng khá): Số lượng học sinh khá trong học kỳ. SLTB (Số lượng trung bình): Số l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBaocao.doc
Tài liệu liên quan