Đề tài Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiên Tân

Như chúng ta đã biết, vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với mỗi Doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì kết quả thu về từ lượng vốn bỏ ra sẽ càng lớn.

Mục đích hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường là tối đa hoá lợi nhuận. Tuy nhiên để thực hiện mục đích của mình thì vấn đề đặt ra là các Doanh nghiệp không những phải huy động đầy đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mà quan trọng hơn là các Doanh nghiệp cần phải quản lý, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả để có thể bảo toàn và phát triển chúng.

Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không chỉ riêng đối tượng nào, mà tất cả các nhà kinh doanh ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đều phải tính toán thật kỹ các phương hướng, biện pháp làm sao sử dụng đồng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả nhất, sinh được nhiều lợi nhuận nhất.

Bước sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã hơn chục năm nhưng hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn đang là một vấn đề nan giải đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm tổng hợp các biện pháp kinh tế-tài chính, có ý nghĩa góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực của Doanh nghiệp, từ đó tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, bằng kiến thức đã được trang bị ở nhà trường kết hợp với thực tế công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp số 3 em đã chọn đề tài:

“ Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn”

Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:

Chương I: Những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và sự cần thiết phẩi nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại các Doanh nghiệp hiện nay.

Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn Quảng Trị.

Chương III: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Thiờn Tõn Quảng Trị .

 

 

 

doc50 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiên Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Như chúng ta đã biết, vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với mỗi Doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì kết quả thu về từ lượng vốn bỏ ra sẽ càng lớn. Mục đích hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường là tối đa hoá lợi nhuận. Tuy nhiên để thực hiện mục đích của mình thì vấn đề đặt ra là các Doanh nghiệp không những phải huy động đầy đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mà quan trọng hơn là các Doanh nghiệp cần phải quản lý, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả để có thể bảo toàn và phát triển chúng. Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không chỉ riêng đối tượng nào, mà tất cả các nhà kinh doanh ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đều phải tính toán thật kỹ các phương hướng, biện pháp làm sao sử dụng đồng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả nhất, sinh được nhiều lợi nhuận nhất. Bước sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã hơn chục năm nhưng hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn đang là một vấn đề nan giải đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm tổng hợp các biện pháp kinh tế-tài chính, có ý nghĩa góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực của Doanh nghiệp, từ đó tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, bằng kiến thức đã được trang bị ở nhà trường kết hợp với thực tế công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp số 3 em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn” Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương I: Những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và sự cần thiết phẩi nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại các Doanh nghiệp hiện nay. Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn Quảng Trị. Chương III: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Thiờn Tõn Quảng Trị . Chương I Những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp hiện nay Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của Doanh nghiệp : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Khái niệm vốn kinh doanh: Bất cứ một hoạt động sản xuất dù đơn giản hay phức tạp đếu cần có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quan trọng đối với mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục nên vốn kinh doanh cũng không ngừng vận động, tạo ra sự tuần hoàn chu chuyển về vốn. Sự vận động của vốn kinh doanh được thể hiện thông qua sơ đồ sau: TLSX T  H ... SX ... H – T’ ( T’ > T) SLĐ Ghi chú : - ký hiệu khâu lưu thông ... Ký hiệu khâu sản xuất Quá trình vận động của vốn kinh doanh được trải qua ba giai đoạn. ở giai đoạn 1 vốn kinh doanh được người sản xuất bỏ ra để mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, vốn từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất. Giai đoạn 2, vốn dưới hình thái vật chất được đưa vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm. Giai đoạn 3 khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm, vốn quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu với một giá trị lớn hơn. Sự tuần hoàn của vốn kinh doanh là một quá trình diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại, có tính chất chu kỳ nên cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới các hình thái khác nhau trong quá trình sản xuất và lưu thông. Vì vậy nhà sản xuất phải nắm rõ từng hình thái của vốn kinh doanh trong từng giai đoạn, để có những biện pháp quản lý và sử dụng vốn cho linh hoạt và mang lại hiệu quả cao. Từ những phân tích ở trên có thể định nghĩa một cách tổng quát về vốn kinh doanh như sau: “ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời ” Đặc điểm của vốn kinh doanh : - Vốn phải được vận động nhằm mục đích sinh lời . - Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng. - Vốn có giá trị về mặt thời gian. Có nghĩa là sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khác nhau. - Vốn phải được gắn với chủ sở hữu và được quản lý chặt chẽ. - Trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là một loại hàng hoá đặc biệt vì nó có thể mua bán trên thị trường. Vai trò của vốn kinh doanh - Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiến hành các điều kiện sản xuất kinh doanh. - Vốn kinh doanh là điều kiện để doanh nghiệp sử dụng các nguồn tiềm năng khác, phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Vốn kinh doanh tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng các công nghệ hiện đại, tăng quy mô sản xuất từ đó sản phẩm làm ra có giá thành hạ, chất lượng tốt, tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp, tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. - Vốn kinh doanh là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của tài sản. Các thành phần của vốn kinh doanh: Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, người ta có thể chia vốn kinh doanh của doanh nghiệp thành hai bộ phận : vốn cố định và vốn lưu động Vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là số tiền đầu tư ứng trước để hình thành tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp. Do vậy để tìm hiểu rõ về vốn cố định trước hết ta cần tìm hiểu về tài sản cố định. Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định là không thay đổi, song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ. Để có thể tiến hành quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định người ta tiến hành phân loại tài sản cố định. Thông thường có bốn tiêu thức phân loại tài sản cố định (Xem sơ đồ 1) Giữa vốn cố định và tài sản cố định có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Điều đó thể hiện trên hai hai giác độ. Thứ nhất: là số tiền đầu tư ứng trước để mua sắm xây dựng tất cả các tài sản cố định nên quy mô vốn cố định nhiều hay ít sẽ quy định quy mô của tài sản cố định. Thứ hai: Đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng sẽ tác động trở lại chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển vốn cố định. Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và chỉ hoàn thành vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố định về mặt giá trị. Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, chỉ có một bộ phận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản cố định tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định. Sơ đồ 1:Sơ đồ phõn loại tài sản cố định của doanh nghiệp Theo hỡnh thỏi biểu hiện TSCĐ hữu hỡnh TSCD vụ hỡnh TSCĐ dựng cho mục đớch k.doanh TSCĐ dựng cho mục đớch sinh lợi Theo mục đớch sử dụng TSCĐ bảo quản, giữ hộ nhà nước Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp Nhà cửa, vật kiến trỳc Mỏy múc thiết bị O Phương tiện võn tải, t.bị truyền dẫn Theo cụng dụng kinh tế Căn cứ Phõn loại Thiết bị dụng cụ quản lý Vườn cõy lõu năm sỳc vật làm việc Cỏc loại tài sản cố định khỏc TSCĐ đang sử dụng Theo Tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ chưa cần dựng TS khụng cần dựng chờ thanh lý Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định mới hình thành một vòng luân chuyển vốn, khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Như vậy: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hình thành một vòng tuần hoàn khi tài sản hết thời gian sử dụng. Vốn lưu động: Vốn lưu động là số tiền tệ ứng trước để đầu tư hình thành tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thường xuyên liên tục. Tài sản lưu động bao gồm: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang...đang trong quá trình sản xuất hoặc dự trữ sản xuất. Tài sản lưu động lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền các khoản vốn có trong thanh toán... Hai loại tài sản lưu động này luôn luôn vận động đổi chỗ cho nhau, chuyển hoá cho nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Khác với tài sản cố định, trong quá trình sản xuất, tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Những đặc điểm này của tài sản lưu động quyết định đến sự vận động, chu chuyển của vốn lưu động. Đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh: - Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất . Vốn lưu động vận động không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện, quá trình vận động của vốn lưu động trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục. Vốn lưu động chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm hàng hoá và được thu hồi toàn bộ sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp sản xuất sự vận động của vốn lưu động đượoc tóm tắt như sau: Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động ở hình thái tiền tệ sử dụng để mua sắm vật tư trong khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ... Qua giai đoạn sản xuất, vật tư được đưa vào chế tạo thành bán thành phẩm. Vốn lưu động chuyển từ hình thái hiện vật này sang hình thái hiện vật khác. Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm được tiêu thụ, vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu. Để tổ chức và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động, vốn lưu động được phân chia thành các loại khác nhau. Các cách phân loại tài sản lưu động được khái quát theo sơ đồ 2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn lại có những ưu, nhược điểm khác nhau. Để tổ chức và lựa chọn hình thức vốn hoạt động thích hợp, có hiệu quả, các doanh nghiệp phải có sự phân loại nguồn vốn tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại khác nhau. Hiện nay có các cách phân loại sau: Căn cứ vào phạm vi hoạt động của vốn: Theo căn cứ này thì nguồn vốn kinh doanh được chia thành: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài. Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn được huy động từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản dự trữ dự phòng... Nguồn vốn bên ngoài: vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức cá nhân khác, vốn góp của các bên liên doanh, vốn huy động phát hành trái phiếu.... Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn: Chia nguồn vốn kinh doanh thành hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và vốn tạm thời. Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định, dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Nguồn vốn này được dành để đầu tư vào xây dựng cơ bản, Sơ đồ 2: Sơ đồ phõn loại vốn lưu động của Doanh nghiệp Theo Vai trũ của VLĐ quỏ trỡnh SXKD VLĐ trong khõu dự trữ VLĐ trong khõu sản xuất Vốn Lưu động của doanh nghiệp VLĐ trong khõu lưu thụng Theo Hỡnh Thỏi biểu hiện Căn cứ Vốn vật tư hàng hoỏ Phõn loại Vốn bằng tiền Vốn chủ sở hữu Theo mối quan hệ sở hữu về vốn Cỏc khoản nợ mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu thông thường xuyên cấn thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các khoản vốn chiếm dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác. Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn: Theo căn cứ này, nguồn vốn kinh doanh được chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. - Nguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với phần vốn đó. Số vốn này có thể là vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nước, vốn do chủ đầu tư tự bỏ ra, vốn bổ sung từ lợi nhuận... -Nợ phải trả: là khoản nợ mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm : vốn đi chiếm dụng và các khoản nợ vay. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có nghĩa là với một lượng vốn tối thiểu bỏ ra ở hiện tại, doanh nghiệp phải thu về một khoản lợi nhuận tối đa trong tương lai, trong một khoảng thời gian ngắn nhất. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xuất phát từ vị trí vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có các yếu tố của quá trình sản xuất. Điều đó chứng tỏ vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được của bất cứ một doanh nghiệp nào. Hơn thế nữa, vốn là điều kiện để doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực khác, để phát triển sản xuất kinh doanh phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Xuất phát từ thực trạng của hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp hiện nay. Tình trạng thiếu vốn thường xuyên huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất phổ biến trong doanh nghiệp nước ta Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định : Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Hiệu suất sử dụng = Doanh thu( hoặc doanh thu thuần trong kỳ) vốn cố định Vốn cố định bình quân trong kỳ Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Hàm lượng vốn = Số vốn cố định bình quân trong kỳ cố định Doanh thu thuần trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế ) = Vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ b.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển ( số vòng quay vốn)và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân chuyển vốn lưu động thể hiện số vòng quay vốn được thực hiện trong một kỳ nhât định. Công thức tính: Số lần luân chuyển Doanh thu thuần trong kỳ = vốn lưu động trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ Kỳ luân chuyển vốn: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động . Kỳ luân chuyển Số ngày trong kỳ = vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động: là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động. Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hàm lượng = Vốn lưu động bình quân trong kỳ vốn lưu động Doanh thu thuần trong kỳ Mức tiết kiệm: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ doanh nghiệ đã tiết kiệm hoặc lãng phí bao nhiêu đồng vốn lưu động. Mức tiết kiệm = M1 x ( K1 - K0) vốn lưu động(Vtk) 360 Trong đó : Vtk : Nếu Vtk > 0 là lãng phí, Vtk < 0 là tiết kiệm M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch K1; K0 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Phản ánh một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế) = vốn cố định Số vốn lưu động bình quân trong kỳ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Vòng quay tòn bộ vốn kinh doanh trong kỳ: là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ vốn của doanh nghiệp quay được mấy vòng. Vòng quay toàn bộ Doanh thu thuần trong kỳ = vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Phản ánh khả năng sinh lời cả mỗi đồng vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế) = vốn kinh doanh Số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế = vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Các nhân tố ảnh hưởng và một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng vốn của doanh nghiệp: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh chịu tác động của nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh của doanh nghiệp. Tựu chung lại, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi hai nhóm nhân tố. Nhóm nhân tố khách quan: Do tác động của yếu tố lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá, sức mua của đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật tư hàng hoá.... Vì vậy, nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản thì sẽ làm vốn kinh doanh của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giá của tiền. Do tác động của chính sách kinh tế của Nhà nước như cơ chế quản lý vốn, các phương pháp đánh giá tài sản, các quy định về thuế, chính sách cho vay và lãi suất tiền vay... có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật gây ra hao mòn vô hình đối với tài sản cố định của doanh nghiệp, làm cho sản phẩm sản xuất ra thiếu sức cạnh tranh dẫn đến dẫn đến không tiêu thụ được, gây ứ động và thất thoát vốn kinh doanh. Do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, muốn tiêu thụ được sản của doanh nghiệp phải thực hiện chính sách bán chịu, từ đó một phần vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã bị khách hàng chiếm dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Những rủi ro khác doanh nghiệp không thể lường trước được do các hiện tượng tự nhiên gây ra như lũ lụt, hoả hoạn... gây mất vốn kinh doanh. Nhóm nhân tố chủ quan: Do trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ cao nếu doanh nghiệp biết bố trí sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất một cách hợp lý. Do các chính sách đào tạo khuyến khích và sử dụng lao động trong doanh nghiệp . Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ tay nghề cao sẽ phát huy được hết công suất của máy móc thiết bị. Vì thế doanh nghiệp phải có các chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cũng như khuyến khích người lao động hăng say làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Do việc lựa chọn phương án đầu tư sản xuất không đứng đắn, hoặc không phù hợp với đặc điểm ngành nghề sản xuất của doanh nghiệp, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Do việc bố trớ cơ cấu vốn kinh doanh khụng hợp lý. Chẳng hạn như đầu tư vốn vào tài sản khụng cần dựng hoặc chưa cần dung chiếm tỷ trọng lớn thỡ khụng những khụng phỏt huy được tỏc dụng của cỏc tài sản đú mà cũn bị hao hụt mất dần giỏ trị, thậm chớ gõy cản trở trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp có những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, phát huy những ảnh hưởng tích cực. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Một số giải pháp tài chính cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, làm cho đồng vốn của doanh nghiệp không ngừng sinh sôi nảy nở, trong hoạt động của các doanh nghiệp có thể thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó dưa ra được những biện pháp tổ chức huy động vốn thích hợp. Hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc phải đi vay vốn ngoài kế hoạch với lãi suất cao. Nếu xuất hiện các nguồn vốn nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi, doanh nghiệp cần sử dụng một cách có linh hoạt, tránh để “ vốn chết” làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Trước khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cân nhắc kỹ nguồn tài trợ vốn đầu tư, quy trình công nghệ, tình hình cung cấp nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tốt vấn đề đó, doanh nghiệp sẽ có điều kiện để sử dụng máy móc, trang thiết bị hiện đại, nguồn nguyên vật liệu cung cấp dồi dào ổn định. Từ đó, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ có chất lượng tốt, giá thành hạ, được thị trường chấp nhận, và cuối cùng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao. Để huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần làm tốt công tác thanh toán thu hồi nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác thanh toán tiền hàng, hạn chế tình trạng bán hàng không thu được tiền, khoản vốn bị chiếm dụng lớn làm phát sinh nhu cầu vốn cho tái sản xuất, dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay vốn ngoài kế hoạch tăng thêm chi phí sử dụng vốn lẽ ra không có. Các khoản vốn bị chiếm dụng là các khoản vốn thuộc về doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp không có quyền sử dụng. Đây là một trong những khoản vốn dễ bị thất thoát nhất, vì vậy doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp như chiết khấu, giảm nợ, để giảm bớt khoản vốn bị chiếm dụng làm tăng vòng quay của vốn và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Tổ chức tốt quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tiết kiệm các khoản chi phí, khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần mở rộng thị trường, tăng cường công tác tiếp thị , giới thiệu sản phẩm...qua đó tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm tồn kho, tăng nhanh vòng quay vốn. Tăng cường phát huy vai trò tài chính trong việc quản lý và sử dụng vốn Để phòng ngừa các rủi ro bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc lập các quỹ dự phòng tài chính, dự trữ vật tư... doanh nghiệp cần phải tham gia bảo hiểm cho tài sản vật tư. Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Trong thực tế do đặc điểm kinh doanh khác nhau của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng, biện pháp chung để lựa chọn phương hướng, biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chương II thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng kinh doanh ở công ty cổ phần THIấN TÂN QUẢNG TRỊ I.Sự ra đời và phỏt triển của cụng ty Thiờn Tõn Quảng Trị. Sự ra đời. Cụng Ty Cổ phần Thiờn Tõn Quảng trị (tiền thõn là Xớ nghiệp đỏ Tõn Lõm ) được thành lập theo quyết định số 6402 /QĐ – UB ngày 12/12/1997 của uỷ ban nhõn dõn tỉnh bỡnh trị thiờn do Cụng ty thuỷ lợi Bỡnh trị thiờn quản lý. Nhiệm vụ chủ yếu là khai thỏc đỏ phục vụ xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn tỉnh. Tại thời điểm thành lập lực lượng lao động biờn chế là 400 người trong đú :giỏn tiếp 55 người, lao động trực tiếp 345 người. Thỏng 3/1987 để phự hợp yờu cầu quản lý và đặc điểm ngành nghề, Xớ nghiệp được chuyển sang sở xõy dựng Bỡnh trị thiờn quản lý. Ngày 1/7/1989 Tỉnh Quảng trị được lập lại, Xớ nghiệp đỏ Tõn lõm Bỡnh trị thiờn được đổi tờn thành Xớ nghiệp đỏ tõn lõm Quảng trị theo quyết định số 118/QĐ – UB ngày 24/8/1989 của ủy ban nhõn dõn tỉnh quảng trị và giao cho sở xõy dựng Quảng trị quản lý. Thực hiện quy trỡnh thành lập và giải thể Doanh nghiệp nhà nước ban hành và kốm theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và nghị định số 156/HĐBT ngày 7/5/1992 của hội đồng Bộ trưởng. Xớ nghiệp khai thỏc đỏ tõn lõm Quảng trị được lập thành Doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 737/QĐ –UB ngày 27/11/1992 của uỷ ban nhõn dõn tỉnh Qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1570.doc
Tài liệu liên quan