Đề tài Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh

GVCN lớp đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách HS. Cần phải quan tâm nhiều hơn, lấy tâm của người thầy- người chị- người bạn mà quản lý học sinh.

Trên đây là một vài ý kiến của tôi trong quá trình giáo dục đạo đức HS trong vai trò GVCN lớp. Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của Hội đồng xét duyệt SKKN cùng các đồng nghiệp .

Xin trân trọng cám ơn Hội đồng và các bạn đồng nghiệp đã dành thời gian để đọc bài viết này của tôi!

 

doc20 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa học sinh. Những em trong Ban cán sự lớp ngồi sau có thể quản lí, theo dõi, nhắc nhở các bạn trong các giờ học. Những em học sinh yếu kém ngồi đầu được GVBM quan tâm theo dõi và giúp đỡ nên đã có nhiều tiến bộ. Vì vậy, đã giúp HS từ bỏ thói quen thụ động, trông chờ, ỷ lại trong học tập, góp phần vào công cuộc đổi mới chống tiêu cực trong thi cử mà ngành giáo dục đang thực hiện. GVCN đã thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm trong việc phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường có hiệu quả về công tác giáo dục đạo đức cho HS yếu kém, HS cá biệt và loại bỏ được nguy cơ bỏ học giữa chừng. Theo thời gian, những bài học về đạo đức, nhân cách trong tiết sinh hoạt lớp giúp HS luôn nhớ, vững bước hơn trước những khó khăn trong cuộc sống. Bằng tình cảm của một người thầy, người chị, người bạn. Tôi thường xuyên trao đổi- trò truyện- tâm sự với những HS có những biểu hiện lệch hướng trong cuộc sống, có ý nghỉ bỏ học. Hãy nắm bắt hoàn cảnh của các em để kịp thời giúp đở như: + Em Trần Mộng Kha: ba mẹ chia tay nhau khi em còn nhỏ, cuối năm học 2008-2009 em theo bạn bè trốn học tập tụ ở TTTM Ngã Sáu uống rượu, tình cảm trai gái, học tập xa sút. Đến đầu năm học 2009- 2010 tôi đã động viên trao đổi riêng: bằng những kinh nghiệm công tác chủ nhiệm của bốn năm học trước tôi đã giúp em tập trung trở lại con đường học tập một cách chăm chỉ cuối năm đã đạt được những thành tích rất khả quan, được chọn là học sinh tiêu biểu điển hình của Thị trấn Ngã Sáu. + Em Trương Hữu Cảnh: gia đình có 4 anh em trai, Cảnh là người con trai trưởng, nhà nghèo ba mẹ phải đi làm mướn ở xa. Cảnh và em trai kế tự ở nhà mò cua bắt óc kiếm tiền ăn đi học. Có những lúc em đã bỏ học vì xe hư không có tiền để sửa xe đi học, mà nhà ở rất xa trường (ở Cầu Ngọn Ngang đường Nam Sông Hậu), không có đủ quần áo đồng phục để đến trường, có những hôm không có tiền để ăn. Bản thân đã giúp đở em vượt qua những khó khăn đó và luôn động viên em. Bên cạnh đó bản thân đã vận động đồng nghiệp, những nhà hảo tâm giúp đở em Cảnh vượt qua khó khăn để em được yên tâm đến trường học xong lớp 9. + Em Nguyễn Thị Hồng Thanh: cha mẹ chia tay em bị hụt hẳn về tâm lý, bi quan trong cuộc sống rồi tập tụ bạn bè đánh nhau. Nắm bắt tìm hiểu và đã khuyên em, trò truyện cùng em. Thế là em tiếp tục trở lại học và được tốt nghiệp lớp 9. Còn rất rất nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, bản thân đã vận động- giúp đỡ và vận động những người xung quanh giúp đỡ các em . Năm học 2009- 2010 lớp 9A2 đạt được những thành tích như sau: * HKI: - Tập thể lớp xếp thi đua hạng 2/27 - Lớp học thân thiện hạng I * HKII: - Tập thể lớp xếp thi đua hạng 3/27 - Hội thi vệ sinh môi trường giải I tập thể - Trần Mộng Kha: Giải I Huyện- I Tỉnh HSG bộ môn Ngữ văn - Nguyễn Thị Phượng: giải III môn Sinh học cấp Huyện -Phan Anh Thư: giải Kk môn Sinh học cấp Huyện. PHẦN III: KẾT LUẬN I/- Bài học kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm(SKKN) này, qua trải nghiệm thực tế, tôi nhận thấy rằng giáo dục đạo đức HS thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào yếu tố khác nữa. Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc bấc kỳ một phương pháp giáo dục tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con người”. Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng HS,… Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ với các phong trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Chi Hội CMHS, được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội cùng giáo dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững được hướng đi đúng . Sự thành công trong công tác chủ nhiệm lớp, một nhân tố quan trọng mà chúng ta nên thận trọng cân nhắc khi quyết định lựa chọn, đó chính là “lớp truởng”. Muốn làm tốt được những điều trên đòi hỏi người GVCN lớp phải là người có uy tín, toàn diện, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm đi trước, đề xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trò con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành công hay thất bại ở mỗi HS, mỗi lớp học, mỗi trường học… Sau một thời gian thực hiện và áp dụng SKKN này tôi nhận thấy một vấn đề cần phải nghiên cứu, đó là: “Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh cuối cấp THCS”. II/- Kiến nghị: Đây là lần đầu tiên tôi viết SKKN, thật sự khó khăn đối với GV có tuổi đời, tuổi nghề non trẻ, nhưng lại là một điều hay bởi qua đó tôi đã trưởng thành hơn trong nghề nghiệp. GVCN lớp đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách HS. Cần phải quan tâm nhiều hơn, lấy tâm của người thầy- người chị- người bạn mà quản lý học sinh. Trên đây là một vài ý kiến của tôi trong quá trình giáo dục đạo đức HS trong vai trò GVCN lớp. Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của Hội đồng xét duyệt  SKKN cùng các đồng nghiệp . Xin trân trọng cám ơn Hội đồng và các bạn đồng nghiệp đã dành thời gian để đọc bài viết này của tôi! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc oooo0oooo BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN:………………… THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM _Vào lúc………...giờ…………..ngày ……………tháng…………..năm……... _Địa điểm:…………………………...………………………………………….. THÀNH PHẦN THAM DỰ Cô Bùi Thụy Thùy Trang là GVCN lớp 9A2 cùng tập thể học sinh của lớp. Vắng:……………………………………………………………………………. MỘI DUNG Báo cáo tình hình học tập của tuần qua: Báo cáo của lớp trưởng: _Nghỉ học: + Có phép:………………………………………………..…………………. + Không phép:………………………………………………..……………... _Bỏ tiết:………………………………………………………...……………….. _Nói tục chửi thề:………………………………………………...……………... _Mất trật tự:……………………………………………………………………... _Không đồng phục:………………………………………...…………………… _Không có ghế ngồi trong giờ sinh hoạt ngoài trời, chào cờ:…........................... Báo cáo của lớp phó học tập: _Không thuộc bài: ……………………………………………………….………………………………… _Không soạn bài: ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………….………………………………… _Không làm bài tập: ……………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….………………………… _Điểm tốt:…………………………………………….…………………………. ……………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….………………………… _Điểm dưới 5: :…………………………………………………..………………. ………………………………………………………………….……………………… Báo cáo của phó trật tự _ Đi trể :…………………………………………………………………………... _ Không thực hiện tốt nội qui:…………………………………………………… Báo cáo của phó lao động …………………………………………………………….…………………………… _Không trực vệ sinh:…………………………….……………………………… ………………………………………………………….……………………………… _Không lao kính:…………………………………………...…………………….. ………………………………………………………………….……………………… _Vi phạm khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………….……………………… Báo cáo của thủ quỹ _Quỹ lớp: +Tuần trước còn:……………………………………………………….…… +Thu:…………………………………………………………......…………. +Chi:…………………………………………………………...……………. +Còn:……………………………………………………………..…………. +Heo đất:………………………………………………………...………….. +Khác:……………………………………………………………….……… Báo cáo của các tổ trưởng: _Tổ 1: Tổng số điểm…………….hạng…………...bạn điểm cao nhất tổ: _Tổ 2: Tổng số điểm…………….hạng…………...bạn điểm cao nhất tổ: _Tổ 3: Tổng số điểm…………….hạng…………...bạn điểm cao nhất tổ: _Tổ 4: Tổng số điểm…………….hạng…………...bạn điểm cao nhất tổ: Bạn điểm cao nhất lớp là:………………………. 2. GVCN đề ra biện pháp xử lý: _Phạt trực vệ sinh:……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _Viết thư thông báo về gia đình:………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _Mời phụ huynh:……………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _Biện pháp xữ lý khác:………………………… ………………………………... ………………………………………………………………………………………… 3. Tuyên dương khen thưởng: ………………………………………………………………………………………… 4. Nhắc nhở: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 5. Ý kiến …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Kế hoạch tuần tới: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên bản kết thúc lúc……..giờ……cùng ngày GVCN Lớp trưởng Thư ký TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Hà Nội 1996 - PTS. Phạm Viết Vượng. 2. Tâm lí học đại cương - Hà Nội 1995 - PGS. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên). 3. Giáo dục học đại cương II - Hà Nội 1996 - GS. Đặng Vũ Hoạt. 4. Thực hành về giáo dục học - Hà Nội 1995 - PTS. Nguyễn Đình Chỉnh. 5. Điều lệ trường trung học - Bộ GD & ĐT. 6. Thông tư 23/29 v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT - Bộ GD & ĐT. 7. Luật GD 2005 - Bộ GD & ĐT. 8. Pháp lệnh cán bộ công chức - Bộ GD & ĐT. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài 01 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 02 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vài nét về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THPT 04 Đặc điểm lớp 12/5 06 Biện pháp thực hiện 07 Sơ đồ tổ chức lớp 09 Vai trò của GVCN trong việc kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội 10 Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm… 14 Giáo dục đạo đức HS thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm 15 Mẫu biên bản sinh hoạt chủ nhiệm 18 Kết quả 17 PHẦN III. KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm 19 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 20 Mục lục 22

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docskkn_mau_2010_2011_3191.doc
Tài liệu liên quan