Đề thi đề nghị : môn hóa học thời gian : 180 phút

Câu 4 :

1/ Định nghĩa phản ứng oxy hóa khử nội phân tử. Cho thí dụ.

Định nghĩa phản ứng tự oxy hóa (dị phân). Cho thí dụ.

2/ Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron :

a) FexOy + HNO3  NnOm + .

b) Cr3+ + +  .

 

doc11 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề thi đề nghị : môn hóa học thời gian : 180 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ : MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN : 180 PHÚT ----------*****---------- Câu 1 : A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74. 1) Xác định A, B, C 2) Cho 11,15g hỗn hợp (X) (gồm A, B, C) hòa tan vào H2O thu được 4,48 lít khí, 6,15g chất rắn không tan và dung dịch Y. Lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch HCl dư thu được 0,275 mol H2 . Tính % khối lượng các chất A, B, C trong 11,15 gam hỗn hợp X. Câu 2 : Tính năng lượng liên kết trong bình C – H và C – C từ các kết quả thực hiện nghiệm sau : - Nhiệt đốt cháy CH4 = - 801,7 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy C2H6 = - 1412,7 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy Hiđrô = - 241,5 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy than chì = - 393,4 kJ/mol - Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol - Năng lượng liên kết H – H = 431,5 kJ/mol Các kết quả đều đo được ở 2980k và 1atm Câu 3 : Người ta dự định làm kết tủa CdS từ một dung dịch có chứa Cd2+ ([Cd2+] = 0,02M), Zn2+ ([Zn2+] = 0,02M) bằng cách làm bão hòa một cách liên tục dung dịch vào H2S. 1/ Người ta phải điều chỉnh pH của dung dịch trong giới hạn nào để có kết quả một số lượng tối đa CdS không làm kết tủa ZnS ? 2/ Tính [Cd2+] còn lại sau khi ZnS bắt đầu kết tủa. Dung dịch bão hòa có [H2S] = 0,1M. H2S có k1 = 1,0 . 10-7 và k2 = 1,3 . 10-13 CdS có ksp = 10-28 và ZnS có ksp = 10-22 Câu 4 : 1/ Định nghĩa phản ứng oxy hóa khử nội phân tử. Cho thí dụ. Định nghĩa phản ứng tự oxy hóa (dị phân). Cho thí dụ. 2/ Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron : a) FexOy + HNO3 ® NnOm + ......... b) Cr3+ + + ® ....... 3/ Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp ion – electron : a) b) Câu 5 : Một học sinh cẩn thận làm thí nghiệm như sau Cho một ít Br2 vào bình chứa dung dịch NaOH dư, rồi cho tiếp vào bình 1 mẫu urê. Sau 15 phút cho từ từ dung dịch H2So4 đến pH = 7. Sau đó em học sinh này cho tiếp vào bình dung dịch Na2CO3 đến dư; rồi sau đó lại cho từ từ dung dịch H2SO4 đến pH = 7. Cuối cùng em cho vào bình chứa dung dịch natri arsenit Na3AsO3 0,1M. Mỗi lần như vậy, em học sinh thấy nếu không có khí sủi bọt bay lên thì dung dịch trong bình lại đổi màu. 1/ Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. 2/ Nếu dùng 9,6g Brôm đầu tiên và 0,6g urê thì thể tích dung dịch Na3AsO3 0,1M tối thiểu để phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu ? Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã ĐÁP ÁN : HÓA HỌC ----------*****---------- Câu 1 : A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74. 1) Xác định A, B, C 2) Cho 11,15g hỗn hợp (X) (gồm A, B, C) hòa tan vào H2O thu được 4,48 lít khí, 6,15g chất rắn không tan và dung dịch Y. Lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch HCl dư thu được 0,275 mol H2 . Tính % khối lượng các chất A, B, C trong 11,15 gam hỗn hợp X. ĐÁP ÁN : Câu 1 : 1) Đặt số nơtron của A, B, C lần lượt là : n1, n2, n3 Đặt số proton của A, B, C lần lượt là : p, p + 1, p + 2 Tổng số proton của 3 kim loại là : p + p + 1 + p + 2 = 3p + 3 Ta có : 3p + 3 + (n1 + n2 + n3) = 74 3p + 3 £ n1 + n2 + n3 £ 1,53 (3p + 3) Þ 8,8 £ p £ 11,3 (1đ) p 9 10 11 Na Nhận Vì A, B, C là kim loại nên ta nhận p = 11 Þ Na Và 3 kim loại liên tiếp nên là : Na, Mg, Al (0,5đ) 2) Đặt a, b, c lần lượt là số mol của Na, Al, Mg trong hỗn hợp Hòa tan X (A, B, C) vào H2O : Na + H2O ® NaOH + H2­ a a Al + NaOH + H2O ® NaAlO2 + H2­ (0,5đ) a Þ a = 0,1 mol * Trường hợp 1 : Chất rắn chỉ có Mg Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­ 0,275mol Ü 0,275 mol (0,5đ) mrắn = 0,275 . 24 = 6,6g > 6,15g (Loại) * Trường hợp 2 : 6,15g gồm Mg và Al dư (b1 mol) Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­ c c Al + 3HCl ® AlCl3 + H2­ (0,25đ) b1 24c + 27b1 = 6,15 c + = 0,275 (0,25đ) c = 0,2 Þ b1 = 0,05 (0,25đ) nNa = 0,1 Þ mNa = 0,1 . 23 = 2,3g nAl = 0,1 + 0,05 = 0,15 (0,5đ) Þ mAl = 0,15 . 27 = 4,05g (0,25đ) nMg = 0,2 Þ mMg = 0,2 . 24 = 4,8g Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã Câu 2 : Tính năng lượng liên kết trong bình C – H và C – C từ các kết quả thực hiện nghiệm sau : - Nhiệt đốt cháy CH4 = - 801,7 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy C2H6 = - 1412,7 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy Hiđrô = - 241,5 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy than chì = - 393,4 kJ/mol - Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol - Năng lượng liên kết H – H = 431,5 kJ/mol Các kết quả đều đo được ở 2980k và 1atm ĐÁP ÁN : Câu 2 : CH4 + CO2 CO2 + 2H2O H2O O2 + 2H2 - CO2 O2 + C(r) - )1đ) C(r) C(k) 2H2 4H 2 CH4 ® C(k) + 4H = - 801,5 + 241,5 .2 + 393,4 + 715 + 2 . (431,5) = 1652,7 kJ/mol (1đ) Þ Tương tự : Sắp xếp các phản ứng (1đ) Þ (1đ) Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã Câu 3 : Người ta dự định làm kết tủa CdS từ một dung dịch có chứa Cd2+ ([Cd2+] = 0,02M), Zn2+ ([Zn2+] = 0,02M) bằng cách làm bão hòa một cách liên tục dung dịch vào H2S. 1/ Người ta phải điều chỉnh pH của dung dịch trong giới hạn nào để có kết quả một số lượng tối đa CdS không làm kết tủa ZnS ? 2/ Tính [Cd2+] còn lại sau khi ZnS bắt đầu kết tủa. Dung dịch bão hòa có [H2S] = 0,1M. H2S có k1 = 1,0 . 10-7 và k2 = 1,3 . 10-13 CdS có ksp = 10-28 và ZnS có ksp = 10-22 ĐÁP ÁN : Câu 3 : 1/ Trong dung dịch chứa 0,02M Cd2+ bà 0,02M Zn2+; CdS bắt đầu kết tủa trước ZnS vì có tích số tan nhỏ hơn ZnS. CdS bắt đầu kết tủa khi [S2-] của dung dịch vượt quá giới hạn : (0,5đ) ZnS bắt đầu kết tủa khi [S2-] của dung dịch vượt quá giới hạn : (0,5đ) Muốn ZnS không kết tủa, ta phải giữ nồng độ [S2-] < 5.10-21M ta có thể đạt được kết quả này bằng cách điều chỉnh pH của dung dịch trong giới hạn thích hợp, giữa [H+], [S2-]và [H2S] ta có hệ thức : Þ (0,5đ) Vậy = 0,1M (dung dịch bão hòa) muối < 5 . 10-21 ta phải giữ (0,5đ) Þ Vậy sự kết tủa của 0,02 mol CdS làm cho nồng độ [H+] của dung dịch tăng thêm 0,04M. CdS2+ + H2S = CdS + 2H+ (0,5đ) 0,02M 0,04M Nên lúc đầu nồng độ [H+] có thể lấy : pH = (0,5đ) Vậy muốn ZnS không kết tủa, ta phải điều chỉnh pH của dung dịch đầu nhỏ hơn hay bằng 0,33. 2/ [Cd2+] còn Khi ZnS bắt đầu kết tủa ta có : (0,5đ) M (0,5đ) Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã Câu 4 : 1/ Định nghĩa phản ứng oxy hóa khử nội phân tử. Cho thí dụ. Định nghĩa phản ứng tự oxy hóa (dị phân). Cho thí dụ. 2/ Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron : a) FexOy + HNO3 ® NnOm + ......... b) Cr3+ + + ® ....... 3/ Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp ion – electron : a) b) ĐÁP ÁN : Câu 4 : 1/ Phản ứng oxy hóa khử xảy ra với chất khử và chất oxy hóa là nguyên tố thuộc cùng một phân tử . (0,5đ) Thí dụ : - Phản ứng tự oxy hóa khử (hay phản ứng dị phân) là phản ứng trong đó các nguyên tử của cùng một nguyên tố từ cùng một số oxy hóa biến thành nhiều số oxy hóa khác nhau (0,5đ) Thí dụ : 2/ a) x (5n – 2m) x (3x – 2y) (1đ) + b) x 2 x 1 (0,5đ) 3/ a) x 2 x 3 (0,5đ) b) x 8 x (3x – 2y) (1đ) + Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã Câu 5 : Một học sinh cẩn thận làm thí nghiệm như sau Cho một ít Br2 vào bình chứa dung dịch NaOH dư, rồi cho tiếp vào bình 1 mẫu urê. Sau 15 phút cho từ từ dung dịch H2So4 đến pH = 7. Sau đó em học sinh này cho tiếp vào bình dung dịch Na2CO3 đến dư; rồi sau đó lại cho từ từ dung dịch H2SO4 đến pH = 7. Cuối cùng em cho vào bình chứa dung dịch natri arsenit Na3AsO3 0,1M. Mỗi lần như vậy, em học sinh thấy nếu không có khí sủi bọt bay lên thì dung dịch trong bình lại đổi màu. 1/ Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. 2/ Nếu dùng 9,6g Brôm đầu tiên và 0,6g urê thì thể tích dung dịch Na3AsO3 0,1M tối thiểu để phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu ? ĐÁP ÁN : Câu 5 : 1/ Các phương trình phản ứng xảy ra : Br2 + 2NaOH ® NaBr + NaBrO + H2O (0,25đ) (NH4)2CO + 3NaBrO + 2NaOH ® N2­ + Na2CO3 + 3NaBr + 3H2O (0,5đ) H2SO4 + 2NaOH ® Na2SO4 + 2H2O (0,25đ) NaBr + NaBrO + H2SO4 ® Br2 + Na2SO4 + H2O (0,5đ) 3Br2 + 3Na2CO3 ® 5NaBr + NaBrO3 + 3CO2­ (0,5đ) H2SO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + H2O + CO2­ (0,5đ) 5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4 ® 3Br2 + 3Na2SO4 + 3H2O (0,5đ) Br2 + Na3AsO3 + H2O ® 2NaBr + NaH2AsO4 (0,5đ) 2/ (0,5đ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc[HoaHoc10]THPTThiXaCaoLanh-DongThap.doc
Tài liệu liên quan