Địa chất thi công - Công nghệ và kỹ thuật đóng cọc

công nghệđóng cọc:

? Đóng cọc ởnơi không có n-ớ -ớc mặt:

?Đóng cọc trên mặt đất

tr-ớ -ớc khi đà đào hốmóng:

o Trong tr-ờng hợp này, đầu cọc

đ-ợ đ-ợc đóng chìm sâu d-ớ -ới mặt đất.

Do đó khi hạcọc đến sát mặt đất,

phải dùng thêm cọc đệm vàđóng tới

pdf51 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Địa chất thi công - Công nghệ và kỹ thuật đóng cọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ vμ kỹ thuật đóng cọc 1. công nghệ đóng cọc: ƒ Đóng cọc ở nơi không có n−ớc mặt: ™ Đóng cọc trên mặt đất tr−ớc khi đμo hố móng: o Trong tr−ờng hợp nμy, đầu cọc đ−ợc đóng chìm sâu d−ới mặt đất. Do đó khi hạ cọc đến sát mặt đất, phải dùng thêm cọc đệm vμ đóng tới khi đạt yêu cầu thiết kế. Cọc đệm đ−ợc rút lên vμ dùng cho các cọc sau. 2 5 1 3 o Khi di chuyển giá búa để đóng cọc hμng sau chỉ cần bẩy dần đ−ờng ray lùi về phía sau 1 đoạn bằng khoảng cách 2 hμng cọc. Để đ−ờng ray di chuyển với cự ly ngắn nhất vμ số lần ít nhất, có thể sử dụng giá búa quay đ−ợc 360o. o Sau khi đóng cọc, tiến hμnh đμo móng, gia cố vách đμo, bơm hút n−ớc, đập đầu cọc, đặt cốt thép vμ đúc bệ móng. o -u nh−ợc điểm: 9Không cần dựng giμn giáo cho giá búa. 9Giảm đáng kể thời gian hút n−ớc hố móng. 9Vì quá trình đóng cọc trên mặt đất nên điều kiện an toμn lao động đ−ợc thuận lợi, giảm giá thμnh xây dựng. 9Nếu không dùng cọc đệm mμ đầu cọc nằm sâu d−ới mặt đất thì phải c−a phá đầu cọc quá dμi, gây lãng phí. 9Nếu dùng cọc đệm, trọng l−ợng cọc tăng, lực ma sát tăng lμm giảm hiệu quả công tác đóng cọc. ™Đóng cọc sau khi đμo hố móng: o So với ph−ơng pháp trên, thứ tự thi công 2 công việc cơ bản lμ đμo móng vμ đóng cọc hoμn toμn trái ng−ợc nhau. o Tuỳ theo kích th−ớc hố móng, địa chất xung quanh móng, có thể chọn 1 trong các biện pháp sau đây: 9Đ−a giá búa vμo lμm việc trong hố móng: ắSau khi san phẳng hố đμo, chuyển các bộ phận giá búa vμ lắp nó ngay trong hố móng. ắTrong tr−ờng hợp nμy, kích th−ớc hố móng phải mở rộng đủ cho giá búa đóng đ−ợc tất cả các cọc. ắBiện pháp nμy thích dụng cho các loại móng có kích th−ớc lớn, không gặp n−ớc ngầm; ít sử dụng trong móng cầu nh−ng đ−ợc sử dụng nhiều trong xây dựng nhμ dân dụng vμ công nghiệp. 9Giá búa lμm việc trên giμn giáo: ắKết hợp với công tác đμo đất vμ chống vách gia cố hố móng, có thể dựng 1 sμn đạo có giμn giáo chống đỡ vμ cao bằng mặt đất xung quanh: -Ph−ơng án nμy có lợi thế lμ không dùng cọc đệm vì cần giá búa có khả năng lắp dμi thêm xuống d−ới. -Việc lμm thêm giμn giáo vμ sμn đạo gây tốn vật liệu, thời gian vμ khó đạt đ−ợc năng suất cao → chỉ dùng khi giμn giáo đ−ợc tháo lắp nhanh vμ có thể thu hồi toμn bộ để dùng cho các lần sau. 2 3 1 ắNếu móng hẹp, có thể trực tiếp bắc sμn nhịp ngắn qua hố đμo. Nó có thể tựa trên bờ hay trên vòng vây. 2 3 1 4 9Giá búa lμm việc trên cầu di động: ắCầu di động th−ờng đ−ợc chế tạo bằng dầm thép hình, tháo lắp cơ động, đ−ợc sử dụng nhiều công trình. Nó có thể di chuyển bằng bμn tời, hệ múp cáp,... ắGiá búa có thể di chuyển theo 2 ph−ơng trên mặt bằng rất cơ động vừa lấy cọc vừa hạ cọc ở bất kỳ vị trí nμo trong hố móng → năng suất sẽ rất cao, không tốn nhiều vật liệu vμ công lao động → hiệu quả nhất lμ tr−ờng hợp hố móng có chiều dμi khá lớn. 9Đóng cọc dùng cần trục vμ cột dẫn hoặc khung dẫn cọc: ắTr−ờng hợp đơn giản vμ hiệu quả nhất lμ dùng cần trục tự hμnh di chuyển trên bờ hố móng, gắn thêm cột dẫn cọc vμ lắp thanh chống ngang để điều chỉnh cột dẫn đóng cọc thẳng hayxiên. ắTrình tự thi công: -Dùng cần trục hạ khung định vị đã đ−ợc lắp sẵn trên bờ xuống hố móng. -Xỏ 4 cọc vμo 4 ô góc của khung vμ đóng tới cao độ thiết kế. -Cố định khung tựa vμo 4 cọc vừa đóng, tiếp tục dùng cần trục xỏ các cọc vμo các ô quy định; sau đó cẩu búa đặt vμo từng cọc vμ hạ cọc đến mặt trên khung. -Dùng cẩu kéo khung ra khỏi hố móng vμ tiếp tục đóng cọc đến cao độ thiết kế. -Biện pháp nμy không cần đ−ờng ray, không cần bẩy, kích hoặc dùng tời kéo di chuyển; có thể dùng đμo đất, lắp vòng vây gia cố, lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép, đúc bêtông móng,... ƒ Đóng cọc khi có n−ớc mặt: ™Đắp đảo vμ đóng cọc trên đảo: o Biện pháp nμy áp dụng khi mực n−ớc thi công không sâu, vận tốc dòng chảy nhỏ, không xảy ra xói lở vμ điều kiện đắp đảo thuận lợi. o Thứ tự thi công cọc t−ơng tự nh− đóng cọc nơi không có n−ớc nh−ng cần đặt biệt chú ý vấn đề nền móng vμ an toμn cho các công trình tạm vì thi công trên nền đắp bão hoμ n−ớc. ™Đóng cọc trên giμn giáo (cầu tạm): o Giμn giáo lμ 1 loại cầu tạm để vận chuyển cọc, vật t−, thiết bị vμ bố trí đ−ờng di chuyển của giá búa. o Cấu tạo gồm: 9Các trụ palê dựng trên lμ những cọc gỗ hoặc thép. 9Trên các trụ palê có bắc dầm dọc gỗ hoặc thép để đỡ hệ mặt cầu rộng khoảng 2m. 9Hệ mặt cầu có cấu tạo đơn giản gồm ray, tμ vẹt vμ ván lót cho ng−ời đi. 9Biện pháp nμy có hiệu quả khi độ sâu mực n−ớc d−ới 2m, 1 số tr−ờng hợp trên 2m thậm chí 5-6m. 9Đóng cọc trên mặt n−ớc có thể lợi dụng những cọc đã đóng tr−ớc lμm móng để lμm sμn đạo: ắ Giải pháp nμy sẽ hiệu quả hơn nếu dùng giá búa đ−ợc thay thế bằng tổ hợp cần trục vμ cột dẫn với điều kiện cự ly cọc t−ơng đối ngắn, phù hợp với tầm với của cần trục. ắCòn khi dùng giá búa thì chỉ hạn chế giá búa nhẹ để đóng các bố trí theo chiều ngang trong phạm vi hẹp→ áp dụng cho trụ ít cọc, cầu khổ nhỏ, nhiều nhịp ngắn. ⇒Nói chung, giải pháp dùng sμn đạo hoặc cầu tạm có −u điểm ít phụ thuộc vμo thời tiết, mực n−ớc lên xuống, sóng vμ dòng chảy. ™Đóng cọc trên ph−ơng tiện nổi: o Biện pháp đặt thiết bị đóng cọc trên ph−ơng tiện nổi th−ờng đ−ợc áp dụng khi: 9Mực n−ớc sâu từ 2-3m trở lên. 9Việc xây dựng cầu tạm tốn kém vμ cản trở thông th−ơng. 9Trong thời gian búa hoạt động, ph−ơng tiện nổi phải đ−ợc neo giữ cố định tại địa điểm thi công. o Một số giải pháp đóng cọc trên hệ nổi: 9Đóng cọc trên phao KC: ắPhao đ−ợc di chuyển bằng tời cáp vμ dây neo→việc neo giữ mất nhiều thời gian, năng suất thấp vì phải di chuyển hệ phao từ cọc nμy sang cọc khác. ắVận chuyển cọc cho giá búa cũng khó khăn vì v−ớng các cọc đã đóng tr−ớc. ắVì phao t−ơng đối nhẹ nên rất dễ nghiêng lệch, khó đóng chính xác. 9Đóng cọc trên xμ lan: ắGiá búa đ−ợc cố định tại 1 đầu của xμ lan. ắCọc đ−ợc dùng bởi xμ lan khác. ⇒Hai ph−ơng án trên chỉ áp dụng trong tr−ờng hợp ch−a có hoặc không v−ớng vòng vây. Khi nâng hạ cọc vμ khi búa hoạt động, hệ nổi dễ chòng chμnh phải dùng đối trọng. 9Đóng cọc trên xμ lan ghép đôi: ắHai xμ lan đ−ợc ghép song song bởi 2 dầm liên kết kiểu dμn thép tạo thμnh hệ nổi, khoảng cách thông thuỷ giữa 2 xμ lan phụ thuộc kích th−ớc móng. ắDọc theo xμ lan bố trí 2 đ−ờng ray trên mặt boong tạo ra đ−ờng di động cho cầu nối ngang. ắNgoμi ra còn có các ph−ơng khác nh− đóng cọc bằng cần trục trên hệ nổi, đóng cọc dùng sμn nổi tự nâng. 2. Kỹ thuật đóng cọc: ƒ Công tác chuẩn bị: ™ Cọc đ−ợc tập kết bên cạnh giá búa với số l−ợng tính toán, vận chuyển bằng xe goòng, xμ lan. ™ Tr−ớc khi dựng cọc vμo giá búa, phải kiểm tra lại khuyết tật có khả năng xảy ra trong lúc bốc xếp, vận chuyển. ™ Để dễ dμng theo dõi cọc khi đóng, cần vạch sơn trên thân cọc bắt đầu từ mũi cọc cách nhau 1m đến gần đỉnh cọc cách nhau 50, 20, 10, 5cm. Ngoμi ra còn phải căng dây mực từ mũi đến đỉnh cọc để lấy đ−ờng tim trên 2 mặt thân cọc. ƒ Đóng cọc: ™Khi cọc lún xuống 1 đoạn nhất định d−ới tác dụng trọng l−ợng búa, tiến hμnh chỉnh h−ớng vμ kiểm tra vị trí cọc lần cuối cùng bằng máy trắc đạc theo đ−ờng mực cả 2 h−ớng. ™Sau đó cho búa đóng nhẹ vμi nhát để cọc cắm vμo đất vμ để kiểm tra cọc, búa, hệ thống dây vμ độ ổn định của giá búa. Cuối cùng cho búa hoạt động bình th−ờng. ™Khi đóng cọc trong đất yếu, phải giữ cọc bằng dây thừng cho đến khi hạ búa thì nới lỏng dần. ™Trong quá trình đóng cọc cần phải theo dõi th−ờng xuyên: o Vị trí cọc, nếu phát hiện sai lệch cần điều chỉnh ngay. o Tốc độ lún xuống của cọc phải phù hợp với mặt cắt địa chất: 9Khi cọc ngừng xuống hoặc giảm lún đột ngột vμ búa nẩy dội lên thì chứng tỏ gặp ch−ớng ngại vật→nếu không v−ợt qua vật cản cọc sẽ gãy→cọc tụt xuống đột ngột vμ trục tim cọc bị chệch h−ớng. 9Khi mũi cọc gãy→cọc xuống không đều khi nhiều khi ít. ƒ Một số vấn đề chú ý: ™An toμn lao động: o Khi nâng hạ cọc phải chú ý điều kiện ổn định của giá búa→chống lật đổ bằng đối trọng, chêm chèn, dây néo. o Khi di chuyển búa, phải hạ thấp quả búa vμ móc chốt cẩn thận. o Luôn theo dõi hệ thống tời, múp cáp để phát hiện kịp thời tr−ớc khi xảy ra sự cố. o ống dẫn hơi nóng phải bố trí cao, không bị xì, hở. o Lμm việc trên giá búa phải đeo dây an toμn. o Khi búa hoạt động phải cảnh giới, không đ−ợc vμo gần; theo dõi từ xa vạch sơn vμ đ−ờng mực trên cọc bằng máy. ™Năng suất: o Phần lớn thời gian đều dμnh cho khâu chuẩn bị, động tác đóng cọc trực tiếp chỉ chiếm 20-30% toμn bộ thời gian→ giá búa di chuyển hợp lý nhất, việc cung ứng vμ định vị cọc nhanh nhất. o Đóng cọc theo nguyên tắc: cọc đóng tr−ớc không ảnh h−ởng cọc đóng sau, đ−ờng di chuyển giá búa thuận lợi nhất. ƒ Trình tự đóng cọc: ™Đóng cọc theo hμng: o Phần lớn búa di chuyển ngang vμ chỉ dật lùi những b−ớc ngắn; búa đóng hμng ngoμi cùng tr−ớc vμ hμng ngoμi cùng đối diện: 9Nếu hμng ngoμi cùng lμ hμng cọc xiên thì đóng hμng cọc thẳng tr−ớc rồi nghiêng cần giá búa để đóng cọc xiên. 9Khi đóng cọc trong khung dẫn h−ớng (không dùng giá búa) thì đóng theo trình tự bình th−ờng. o -u nh−ợc điểm: 9Cho năng suất cao với số hμng cọc ít, cầu khổ rộng vì ít di chuyển giá búa. 9Đất nền sẽ bị nén chặt không đều vμ có hiện t−ợng mặt đất bị trồi lên→nếu móng nhiều hμng cọc sẽ bị lún lệch, nhất lμ trong đất sét. ™Đóng cọc theo đ−ờng xoắn ốc: o Ph−ơng pháp nμy đóng cọc từ giữa theo đ−ờng xoắn ốc ra ngoμi. Nếu ng−ợc lại: 9Đất ở giữa sẽ bị dồn nén đến mức không thể hạ đ−ợc cọc cuối cùng tới cao độ thiết kế. 9Giá búa bị cản trở nhiều bởi các cọc đã đóng tr−ớc. o -u nh−ợc điểm: 9Ph−ơng pháp nμy sử dụng hiệu quả cho các loại móng rộng gồm nhiều hμng cọc, đóng trong bất kỳ loại địa chất nμo, đất đ−ợc nén chặt đều trong phạm vi móng. ™Đóng cọc theo phân đoạn: o Tr−ớc hết đóng 1 số dãy cọc riêng lẻ để phân đoạn thμnh những khoảng bằng nhau, từng khoảng cọc đ−ợc đóng nh− cách 1, tốt nhất lμ dùng 2 búa đóng song song. o Ph−ơng pháp nμy dùng tốt trong đất sét vμ móng lớn vμ đất đ−ợc nén chặt đều đặn trên toμn bộ diện tích. ™Tr−ờng hợp ít cọc vμ bố trí th−a: o Khoảng cách giữa 2 cọc >(4-5)d thì thứ tự đóng ít ảnh h−ởng đến biến dạng đất nền→chủ yếu dựa vμo điều kiện thi công thuận lợi mμ chọn thứ tự đóng. ƒ Nguyên nhân cọc bị lệch, nứt khi đóng vμ biện pháp khắc phục: ™Chất l−ợng đóng cọc ngoμi yêu cầu phải đóng đến cao trình thiết kế vμ đạt sức chịu tải còn đòi hỏi cọc không lệch quá nhiều hay bị nứt: o Nếu cọc bị lệch ở trong hạng mục lắp ghép sẽ gây khó khăn khi lắp ghép phần trên vμ lμm thay đổi tính chất chịu lực, ảnh h−ởng đến chất l−ợng công trình. o Nếu cọc bị gãy gây nên tổn thất nghiêm trọng về giá thμnh vμ tiến độ thi công vμ giảm chất l−ợng công trình. o Nếu cọc bêtông bị nứt sẽ bị ăn mòn lμm hỏng bêtông vμ cốt thép lμm giảm tuổi thọ công trình. ⇒Cần tổ chức thi công đúng đắn để ngăn ngừa sự cố trên. Nh−ng trong thực tế thi công vẫn xảy ra cọc bị lệch, nứt→cần tìm biện pháp xử lý. ™Cọc bị lệch: o Do đóng cọc: 9Nguyên nhân: ắDo tr−ớc khi đóng không điều chỉnh đúng vị trí. ắTrong quá trình đóng không kịp thời điều chỉnh. ắDo thiết bị vμ thao tác xe đối trọng không đảm bảo cho hệ nổi ổn định. ⇒Đây lμ nguyên nhân chủ yếu. 9Biện pháp đề phòng: ắĐiều chỉnh nhiều lần: từ tr−ớc khi hạ cọc→khi cọc hạ tiếp xúc với mặt đất→khi cọc tự hạ xuống→khi tự hạ xuống lần 2. ắCho cọc xuống từ từ đồng thời di chuyển xe đối trọng bảo đảm hệ nổi ngang bằng; xe đối trọng phải đủ trọng l−ợng vμ điều khiển di chuyển nhanh. o Do mái nghiêng: 9Khi đóng cọc trên mái nghiêng rất dễ bị lệch, th−ờng lệch 20cm có khi 50-100cm lμ hiện t−ợng phổ biến nghiêm trọng. 9Nguyên nhân: ắDo tr−ợt trên mái nghiêng: khi mũi cọc tiếp xúc với mái nghiêng hay đóng xiên âm thì có 1 phần tốc độ dọc theo mái nghiêng lμm cọc bị lệch. Thực tiễn chứng minh khi mái dốc 1:1-1:2 nhất định cọc sẽ bị chạy, mái dốc 1:3-1:4 thì đỡ hơn, mái dốc thoải hơn nữa thì ít ảnh h−ởng. ắDo áp lực không đều: vì mái nghiêng lμm áp lực đất 2 bên cọc khác nhau lμm cọc lệch. ắDo hố móng đμo thμnh bậc thang: khi cọc ở gần chổ bậc thang dễ lμm vỡ đất sinh ra chạy cọc. 9Biện pháp đề phòng: ắKhi phát hiện cọc bị chạy, tr−ớc hết phải xác định độ lệch→định vị lại cho cọc về phía tr−ớc bờ vμ đóng cho cọc xuống nhanh. ắNgoμi ra khi đóng có thể cho cọc ngả về phía sau có thể giảm đ−ợc cọc lệch. o Do đất tr−ợt: 9Nguyên nhân: ắLý do quan trọng nhất lμ búa chấn động ảnh h−ởng đến đất xung quanh cọc, phạm vi ảnh h−ởng đến 30m; đất bị chấn động lμm giảm c−ờng độ chống cắt nên dễ bị tr−ợt. 9Biện pháp đề phòng: ắGiảm ảnh h−ởng chấn động do đóng cọc: nh− dùng búa lớn, độ rơi bé, đóng chậm. Nếu dùng 2 tμu cùng đóng cọc thì bố trí cách nhau 30-40m để tránh cộng h−ởng. ắGiảm hoạt tải trên bờ vμ nếu có thể thì đμo bớt mái dốc để giảm áp lực. ắKhi đμo mái dốc phải đμo từng lớp để tránh khối tr−ợt nhỏ dẫn đến khối tr−ợt lớn. ắKịp thời thoát n−ớc mái dốc để giảm áp lực n−ớc ngầm. ắKhi đóng trên hệ nổi, gió cấp 5 vμ sóng cấp 2 không đ−ợc đóng cọc. Nếu thuỷ triều có độ chênh lớn, chu kỳ ngắn ảnh h−ởng rất lớn đến đóng cọc, nếu thời gian đóng 1 cọc d−ới 20 phút thì không cần xét đến ảnh h−ởng của thuỷ triều nh−ng nếu lâu hơn thì phải điều chỉnh dây neo. o Do các yếu tố khác: 9Chất l−ợng cọc, vị trí búa, mũi cọc, nhất lμ mũi cọc lệch, đầu cọc không phẳng vμ trọng tâm cọc-búa-mũi cọc không nằm trên đ−ờng thẳng đều có lμm cọc bị lệch. o Biện pháp khắc phục khi cọc bị lệch mμ không thể kéo về vị trí thiết kế: 9Sửa đổi kích th−ớc kết cấu phần trên theo vị trí thiết kế của cọc đồng thời kiểm tra tình hình chịu lực của cọc khi cần sửa lại thiết kế. 9Khi cọc lệch quá nhiều thì nhổ lên đóng lại th−ờng áp dụng cho cọc còn đang đóng; còn khi cọc đã đóng xong rồi thì rất ít khi nhổ lên mμ nếu thấy cần thiết thì đóng thêm 1 cọc nữa ở vị trí chính xác. ™Cọc bị nứt gãy: o Nguyên nhân: 9Do cẩu vμ vận chuyển cọc: điểm cẩu vμ điểm kê phải chính xác theo yêu cầu thiết kế, không đ−ợc tuỳ tiện thay đổi rất dễ gãy cọc. 9Bãi chứa cọc bị lún cũng lμm thay đổi tình hình chịu lực của cọc lμm cho cọc bị nứt gãy. 9ứng suất sinh ra trong quá trình đóng cọc lμ nguyên nhân chính lμm nứt gãy cọc. Loại ứng suất nμy do động năng của búa lμm cho cọc bị nén đồng thời đẩy cọc xuống đất; sau khi đến vị trí cự hạn, d−ới tác dụng của lực đμn hồi sinh ra ứng suất búa kích có thể đến 50-80kg/cm2. Phạm vi ứng suất lớn nhất cách mũi cọc từ (0.5-0.9) chiều dμi cọc nên cọc th−ờng bị nứt trong phạm vi đó. 9Ngoμi ra còn do thao tác không tốt nh− con lăn đẩy cọc, lực cố ép khi kéo cọc. o Cách xử lý khi nứt gãy: 9Nếu nứt bé không dμi quá 1/2 chu vi cọc vμ nằm d−ới mặt bùn từ 5-6m thì có thể bọc vòng thép đại tại nơi bị nứt vμ tiếp tục đóng đến cao trình thiết kế (đai thép ngăn cho vết nứt không phát triển). 9Nếu vết nứt lớn dμi quá 1/2 chu vi cọc hay nằm trên mặt bùn vμ gần cung tr−ợt thì ngừng đóng cọc, tiến hμnh vá cọc d−ới n−ớc: ắDùng ống BTCT bọc khe nứt sau đó đổ vữa ximăng d−ới n−ớc, tr−ớc đó phải đục xờm vμ rửa sạch mặt cọc . ắDùng vữa ximăng vá khe nứt: ắNếu cọc bị gãy thì phải nhỏ lên đóng lại cọc khác. Nếu nhổ không đ−ợc thì đóng thêm 1 cọc khác bên cạnh nó. ⇒Để tránh vμ giảm bớt hiện t−ợng cọc bị nứt gãy, phải tuyệt đối tuân thủ quy định thi công vμ phải th−ờng xuyên quan sát tình hình phát sinh trong quá trình đóng cọc. 3. Hạ cọc bằng búa chấn động: ƒ Đối với cọc có đ−ờng kính nhỏ: ™ Ph−ơng pháp rung để hạ cọc rất hiệu quả trong đất cát vμ sỏi vì biên độ vμ tần số dao động của búa đủ triệt tiêu lực cản do ma sát với đất xung quanh cọc. ™ Đóng cọc bằng búa chấn đông có 1 số điểm khác với búa đóng: o Cọc vμ búa liên kết chặt chẽ với nhau. o Cọc vμ búa không tựa vμ tr−ợt trên cột dẫn nh− búa đóng. o Búa rung có bánh xe (róc rách) chạy trên cọc dẫn. o Trục búa vμ cọc hoμn toμn trùng nhau. ƒ Đối với cọc có đ−ờng kính lớn (cọc ống): ™Thông th−ờng cọc ống có đ−ờng kính lớn đúc sẵn đ−ợc hạ rất sâu nên nó th−ờng lớn vμ nặng, thi công qua nhiều công đoạn đặc biệt. ™Trình tự chung khi xây dựng móng cọc ống lớn đúc sẵn có những công việc chính nh− sau: 9Lắp nối cọc. 9Dựng sμn đạo, khung dẫn vμ giá búa. 9Hạ cọc bằng búa chấn động. 9Đμo đất trong cọc, khoan đá nếu thiết kế yêu cầu. 9Độn ruột. 9Xây dựng bệ cọc. o Cẩu cọc: 9Sau khi chuyển cọc tới vị trí, cẩu nâng cọc từ trạng thái nằm ngang sang t− thế thẳng đứng để thả cọc vμo khung dẫn. 9Nếu cọc ch−a đủ dμi phải tạm thời treo cọc vμo khung dẫn để nối thêm các đoạn khác. o Nối cọc: 9Nối cọc tại khung dẫn th−ờng dùng liên kết bulông thao tác đơn giản vμ đáng tin cậy do liên kết hμn khó đảm bảo kỹ thuật mặc dù thiết kiệm thép hơn. 9Để cản không chi n−ớc rỉ vμo khi hút n−ớc trong ống, sau khi xiết bulông nên hμn 2 mép mặt bích để bịt kín khe hở. Vì khó đổ bêtông bọc mối nối nên dùng keo epoxy hay bitum nóng để chống gỉ cho mối nối. 9Sau khi nối đủ chiều dμi vμ chuẩn bị rung hạ cọc, cần vạch sơn trên thân cọc để tiện theo dõi khi hạ cọc. 9Cuối cùng đặt búa rung trên đầu cọc vμ bắt bulông liên kết mặt bích trên đỉnh cọc. o Hạ cọc: 9Cọc ống th−ờng đ−ợc hạ từng đợt tuỳ theo điện thế vμ c−ờng độ dòng điện, th−ờng cho búa hoạt động trong 1 đợt chỉ khoảng 10 phút (tuỳ theo lý lịch búa) vμ kết hợp kiểm tra tình hình liên kết búa vμ cọc. 9Sau thời gian tạm dừng (khoảng vμi giờ) lại tiếp tục cho búa hoạt động trở lại. 9Kinh nghiệm thi công cọc ống bằng búa chấn động cho thấy: thời gian trực tiếp hạ cọc chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ 1% trong thời gian xây dựng móng cọc ống; thời gian nâng hạ cọc vμ liên kết với cọc ống,... khoảng 10-20%; thời gian còn lại lμ công tác đμo đất trong lμng cọc. o Đμo đất: 9Đμo vμ lấy đất trong cọc ống lμ công việc khó khăn, ảnh h−ởng rất lớn đến tốc độ thi công móng cọc ống. 9Ph−ơng tiện đμo đất trong ruột có thể lμ gμu ngoạm hoặc các loại máy hút: ắĐối với đất sét vμ đất có lẫn sỏi cuội, cọc ống có thể thẳng đứng hoặc xiên 1:8 thì có thể dùng gμu ngoạm. Tốt nhất lμ dùng gμu 4 hμm, hμm mở phải < đ−ờng kính trong của cọc ít nhất 30cm. ắĐối với đất cát, á cát hoặc sét dễ xói thì có thể dùng máy hút thuỷ lực hoặc khí nén (erlip) 9Trong tr−ờng hợp khi hạ cọc ống gặp nhiều cuội lớn, đá mồ côi hoặc vĩa đá, búa rung không thể hạ cọc vμ nếu các thiết bị đμo đất bất lực thì có thể dùng tổ hợp khoan phá đá để tạo hốc cho cọc đi xuống. 4. Hạ cọc bằng ph−ơng pháp xói n−ớc: ƒ Nguyên lý vμ điều kiện ứng dụng: ™ Dùng hệ thống n−ớc cao áp xói n−ớc ở mũi cọc để lμm giảm ma sát xung quanh cọc. D−ới tác dụng trọng l−ợng bản thân vμ trọng l−ợng búa cọc sẽ hạ xuống. Sau khi ngừng xói n−ớc đất bị tơi sẽ chặt dần trở lại vμ ép chặt lấy mặt cọc. ™ Đặc điểm của ph−ơng pháp nμy: o Các loại đất nh− bùn, cát, cát cuội, sét đầu có thể dùng ph−ơng pháp nμy nh−ng dùng trong đất cát lμ hiệu quả nhất. o Năng suất hạ cọc cao: hơn búa trọng lực 40- 80%, hơn búa hơi 20-30%. o Thân cọc ít bị tổn th−ơng trong quá trình hạ cọc. o Nh−ợc điểm lớn nhất lμ tốn quá nhiều điện, gấp 25 lần so với búa chấn động. o Hạn chế sử dụng ph−ơng pháp nμy ở các công trình lân cận đang sử dụng. ƒ Công nghệ hạ cọc bằng xói n−ớc kết hợp với búa đóng: ™Khi hạ cọc tiết diện đặc, ống xói đ−ợc bố trí đói xứng dọc thân cọc vμ đ−ợc cố định bằng đinh đĩa hoặc đai thép: o ống xói có thể đặt ngoμi đối xứng chung quanh cọc. Tránh hiện t−ợng nghiêng khi xói n−ớc. o ống xói có thể đặt trong lòng cọc trùng với tim cọc. o Trong tr−ờng hợp hạ cọc xiên th−ờng sử dụng 3 ống xói trong đó 1 ống bố trí trên l−ng cọc vμ 2 ống bố trí 2 bên. ™Đối với cọc rỗng th−ờng bố trí ống xói bên trong lòng rỗng. Cọc chữ H bố trí ống xói ở giữa bản cánh vμ bản bụng. Cọc ván thép bố trí đối xứng với đ−ờng trục của vòng vây vμ gần khớp nối để áp sát vμo cọc đã hạ. ™Khi hạ bằng vòi xói cần chú ý các điểm sau: o Giữ cho ống xói thấp d−ới mũi cọc khoảng 20- 30cm vμ nâng hạ ống xói đều đặn bằng tời 0.5-1 tấn. o Theo dõi vạch ghi trên cọc vμ trên ống xói. o Máy bơm đặt gần chỗ hạ cọc để giảm bớt tổn thất áp lực n−ớc dọc đ−ờng vμ phải dự trữ máy bơm. o Kiểm tra thiết bị xói tr−ớc khi hạ. o Không tự tiện ngừng máy bơm khi đang hạ cọc để tránh cho bùn khỏi lμm tắc ống. Nếu tắc ống phải rút lên 1 đoạn rồi phun n−ớc thông ống xói. o Phải có van an toμn đề phòng máy bơm hỏng hóc. ™Trình tự công nghệ: o Lắp ống xói vμo cọc vμ máy bơm, kiểm tra hoạt động bình th−ờng của hệ thống. o Dựng cọc lên cột dẫn vμ hạ búa lên đầu cọc. o Mở máy bơm n−ớc cho tất cả các vòi xói hoạt động, cọc lún xuống do trọng l−ợng bản thân vμ búa. o Th−ờng xuyên nâng hạ ông xói nh−ng bao giờ cũng thấp hơn mũi cọc. o Th−ờng xuyên theo dõi vị trí, chiều h−ớng vμ tốc độ tụt xuống của cọc để kịp thời điều chỉnh bằng điều tiết chế độ xói của từng ống riêng biệt. o Khi mũi cọc cách cao độ thiết kế 1-2m phải ngừng xói vμ nâng cao ống lên quá mũi cọc. o Cho búa tiếp tục đóng đoạn còn lại. o Rút ống xói vμ tháo dỡ thiết bị. Công nghệ hạ cọc 1.Bơm dự trữ 2.Bơm chính 3.Đ−ờng ống cao áp 4.áp kế 5.Van an toμn 6.ống cao su 7.Búa đóng cọc 8.Cọc 9.ống xói 10.Cáp treo ống xói 5. Công tác nghiệm thu móng cọc: ƒ Khi nghiệm thu móng cọc phải căn cứ vμo các biên bản sau đây: ™ Biên bản định vị móng cọc. ™ Số liệu địa chất vμ địa chất thuỷ văn khu vực có móng cọc. ™ Số liệu về tính ăn mòn của n−ớc ngầm hoặc n−ớc trên mặt. ™ Các biên bản về các công trình ẩn dấu. ™ Mặt bằng thi công bố trí cọc. ™ Sổ nhật ký đóng cọc. ™ Biểu ghi các cọc đã đóng hoặc đúc tại chỗ. ™ Tμi liệu về các cuộc thí nghiệm cọc. ™Kiểm tra tải trọng động với các cọc vμ kiểm tra tải trọng tĩnh nếu thấy cần thiết. ™Nếu không có quy định đặc biệt thì sai số về vị trí cọc so với thiết kế không đ−ợc v−ợt quá các trị số sau: Trị số sai số đối với các cọc có đ−ờng kính (cm) Loại cọc 100 Cọc d−ới bệ Hμng cọc d−ới xμ mũ: +Dọc tim dầm +Thẳng góc tim dầm Sai số về khoảng cách tính từ cọc tới mép móng 1d 1d 0.25d 10% 0.8d 10% <75cm 10%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_ivc_1246.pdf