Độc quyền bán và độc quyền muaBài 8: Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua

Độc quyền bán và độc quyền mua

Nguồn gốc độc quyền

Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền

Sức mạnh độc quyền bán và độc quyền mua

Hạn chế của sức mạnh thị trường: Luật chống độc quyền

 

ppt83 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Độc quyền bán và độc quyền muaBài 8: Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền muaTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Nội dung thảo luậnĐộc quyền bán và độc quyền muaNguồn gốc độc quyềnChi phí xã hội của sức mạnh độc quyền Sức mạnh độc quyền bán và độc quyền muaHạn chế của sức mạnh thị trường: Luật chống độc quyềnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Cạnh tranh hoàn hảoP = LMC = LRACLợi nhuận kinh tế dài hạn bằng khôngCó nhiều người bán và nhiều người muaSản phẩm đồng nhấtThông tin hoàn hảoDoanh nghiệp là người chấp nhận giáTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Cạnh tranh hoàn hảoQPThị trườngDSQ0P0QPDoanh nghiệpP0D = MR = Pq0LRACLMCTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền bánĐộc quyền bánMột người bán - Nhiều người muaMột sản phẩm (không có sản phẩm thay thế)Có rào cản gia nhậpNgười quyết định giáTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền bánNhà độc quyền là phía cung của thị trường, kiểm soát toàn bộ cung cho thị trườngNhà độc quyền kiểm soát giá nhưng phải xem hành vi của người muaLợi nhuận tối đa đạt được khi MR = MCTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Doanh thu bình quân và cận biênDoanh thu bình quân của nhà độc quyền, giá nhận được trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, là đường cầu thị trườngNhà độc quyền cần tìm doanh thu biên, là thay đổi tổng doanh thu khi thay đổi sản lượngTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Doanh thu bình quân và doanh thu biênXác định doanh thu biênNhà độc quyền xác định giá bán và sản lượng, với đường cầu của thị trườngGiả sử nhà độc quyền có hàm cầu:P = 6 - QTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Tổng doanh thu, doanh thu bình quân và cận biênGiá (P)Sản lượng (Q)Tổng DT (TR)DT biên (MR)DT bình quân (AR)TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Doanh thu bình quân và doanh thu cận biênQ12345670123$ P4567AR (Demand)MRTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền bánQuan sátTăng lượng bán, phải giảm giáMR MC)Tại mức sản lượng lớn hơn: MR = MC, chi phí tăng lớn hơn doanh thu giảm (MR tQ1P1TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Hãng có nhiều nhà máyĐối với một số hãng có nhiều nhà máy hoạt động độc lập với chi phí khác nhauHãng quyết định phân bổ sản lượng như thế nào giữa các nhà máySản xuất được chia ra sao cho bằng chi phí biên MCThoả mãn điều kiện: MR=MC. Sẽ đạt lợi nhuận tối đa khi MR = MC tại mỗi nhà máy.TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Hãng có nhiều nhà máyVí dụQ1 và C1 là sản lượng và chi phí của nhà máy 1Q2 và C2 là sản lượng và chi phí của nhà máy 2QT = Q1 + Q2 là tổng sản lượng của hãngLợi nhuận của hãng: = PQT – C1(Q1) – C2(Q2)TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Hãng có nhiều nhà máyHãng tối đa hoá lợi nhuận đối với nhà máy 1:TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Hãng có nhiều nhà máyTương tự đối với nhà máy 2Do vậy, hãng chọn phân bổ sản xuất ở 2 nhà máy sao cho:MR = MC1 = MC2Có thể biểu diễn bằng đồ thịMR = MCT xác định tổng sản phẩm ở 2 nhà máy MR cắt MC1 và MC2 xác định sản lượng của nhà máy 1 và 2TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Sản xuất với 2 nhà máyQP ($/Q)D = ARMRMC1MC2MCTMR*Q1Q2QTP*TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Sức mạnh độc quyềnĐộc quyền thuần tuý rất ít gặpTuy nhiên, trong thị trường có một số hãng, mỗi hãng có đường cầu với độ dốc âm, sản xuất với giá cao hơn chi phí biênCác hãng sẽ tạo ra sự khác biệt bằng cách sản xuất sản phẩm có sự khác biệt so với các hãng khácTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Ví dụ:Có 4 hãng cùng phân chia thị trường có 20,000 bàn chải tại mức giá $1.50Mỗi hãng tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MCTrong ví dụ này, hãng A có 5000 sản phẩm, với giá $1.50, lớn hơn chi phí biênTuy nhiên, hãng A không phải là hãng độc quyền đơn phương, nó có sức mạnh thị trườngTại mức giá thị trường $1.50, hệ số co giãn của cầu là -1.5.2.00$/Q1.501.00Q10,000QA20,00030,0003,0005,0007,000$/Q2.001.501.001.401.60DAMRACầu thị trườngMCACầu đối với bàn chảiHãng A có sức mạnh thị trường và đặt giá khi MR=MCTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Thước đo sức mạnh độc quyềnLàm thị nào để xác định sức mạnh độc quyền so với các hãng khác?Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền từ đâu?Tại sao một số hãng lại mạnh hơn các hãng khác?TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Đo sức mạnh độc quyền Sử dụng chỉ số độc quyền LernerL = (P - MC)/P giá trị của L càng lớn (giữa 0 và 1) thì sức mạnh độc quyền càng lớnL = (P - MC)/P = -1/EdEd là hệ số co giãn của cầu đối với hãng chứ không phải của thị trườngTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Quy tắc định giá giản đơnĐịnh giá đối với các hãng độc quyền: Nếu Ed lớn thì phần cộng thêm vào giá nhỏNếu Ed nhỏ thì phần cộng thêm vào giá lớnHệ số co giãn của cầu và phần cộng thêm vào giá P*MRD$/QQMCQ*P*-MCCầu co giãn lớn, phần cộng thêm vào giá nhỏ.DMR$/QQMCQ*P*P*-MCTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Bách phân định giá: Siêu thị & cửa hàng tiện lợiSiêu thịTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Cửa hàng tiện lợiBách phân định giá: Siêu thị & cửa hàng tiện lợiTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Cửa hàng tiện lợi có sức mạnh độc quyền lớn hơnCửa hàng tiện lợi có lợi nhuận cao hơn, tuy nhiên quy mô sản phẩm nhỏ hơn và chi phí bình quân cao hơnBách phân định giá: Siêu thị & cửa hàng tiện lợiTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Nguồn gốc sức mạnh độc quyềnTại sao một số hãng có sức mạnh thị trường, một số khác lại có ít hoặc không có?Sức mạnh độc quyền được quyết định bởi khả năng định giá cao hơn chi phí biênDo vậy, sức mạnh độc quyền của hãng được quyết định bởi hệ số co giãn đối với cầu của hãngTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Nguồn gốc sức mạnh độc quyềnĐường cầu của hãng càng ít co giãn thì sức mạnh độc quyền càng lớnCo giãn đối với cầu của hãng phụ thuộc vào: 1) Co giãn cầu của thị trường 2) Số lượng các hãng trong thị trường 3) Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hãngTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Co giãn của cầu thị trườngNếu 1 hãng với đường cầu của hãng là đường cầu thị trườngMức độ sức mạnh thị trường được quyết định hoàn toàn bởi co giãn của cầu thị trườngNếu có nhiều hãng, mỗi hãng có thể có đường cầu khác nhauCầu của hãng co giãn cao hơn co giãn của thị trườngTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Số lượng các hãngSức mạnh độc quyền của hãng sẽ giảm khi số lượng hãng tăng, khi các nhân tố khác không đổiQuan trọng hơn là số lượng các hãng có thị phần lớnThị trường với mức độ tập trung cao nếu có một ít hãng chiếm phần lớn thị phầnCác hãng có thể tạo nên rào cản hạn chế các hãng mới gia nhập vào thị trườngPhát minh, bản quyền, tính kinh tế theo quy môTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Tác động lẫn nhau giữa các hãngNếu các hãng tích cực muốn chiếm thị phần bằng cách đẩy các hãng khác ra khỏi thị trường, khi đó giá xuống gần với giá cạnh tranhNếu hãng cầu kết (vi phạm luật chống độc quyền) sẽ tạo nên sức mạnh thị trường caoThị trường sẽ năng động và đó là quan điểm về sức mạnh thị trườngTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của sức mạnh thị trườngSức mạnh thị trường tạo nên giá cao hơn và sản lượng thấp hơnSức mạnh độc quyền làm cho người sản xuất và người tiêu dùng lợi hơn hay thiệt hơn?Chúng ta sẽ so sánh thặng dư sản xuất và tiêu dùng đối với thị trường cạnh tranh và độc quyềnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnHãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại mức sản lượng khi: MC = D  PC và QCNhà độc quyền sản xuất tại mức sản lượng khi:MR=MC giá  PM và QMDo vậy người tiêu dùng mất đi thặng dư tiêu dùng cho nhà độc quyềnTổn thất tải trọng được tạo ra do độc quyềnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*BAGiảm thặng dư tiêu dùngVì giá cao hơn nên NTD mất A+B người SX được A-C.CTổn thất tải trọng do độc quyềnQAR=DMRMCQCPCPmQm$/QDWLTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnChi phí xã hội của sức mạnh độc quyền thường lớn hơn tổn thất vô íchTô kinh tếCác hãng có thể tăng chi phí để LobbyQuảng cáoXây dựng vượt quá công suấtTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của độc quyềnVí dụNăm 1996, Archer Daniels Midland (ADM) đã thành công trong việc vận động chính phủ cho phép sản xuất cồn ethanol từ ngô Tuy nhiên, cồn ethanol có thể được sản xuất từ ngô, khoai tây, và từ nhiều nguồn khác, ADM gần như được độc quyền sản xuất ethanol từ ngôTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của độc quyềnChính phủ có thể điều tiết độc quyền thông qua kiểm soát giá Trong cạnh tranh hoàn hảo, điều tiết giá có thể tạo nên tổn thất vô íchKiểm soát giá trong độc quyền có thể hạn chế tổn thất vô íchCó thể minh hoạ bằng đồ thị tác động của kiểm soát giá TS. Trần Văn Hoà, DEDS*ARMRMCPmQmACP1Q1Đường doanh thu biên, khi điều tiết giá không được cao hơn P1Không kiểm soát, Độc quyền sản xuất tại Qm và Pm.Nếu giá giảm đến P3 Sản lượng giảm, thiếu hụt. Đối với sản lượng lớn hơn Q1 ,Đường chi phí bình quân và doanh thu biên được sử dụng.Nếu giá giảm xuống PC sản lượng tăng tối đa đến QC không có mất mát.Kiểm soát giá$/QQP2 = PCQcP3Q3Q’3Giá thấp hơn P4 hãng sẽ lỗ. P4TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnĐộc quyền tự nhiênHãn có thể sản xuất toàn bộ sản lượng với chi phí thấp hơn các hãng khácThường xảy ra khi có đạt được tính kinh tế theo quy môChúng ta có thể thấy nếu chia thị trường làm 2 hãng thì mỗi hãng sẽ sản xuất với chí phí bình quân AC cao hơn một hãng lớnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*MCACARMR$/QQĐịnh giá tại Pr có thể có lợi nhuận nhưng hãng không rời khỏi ngànhQrPrPCQCNếu giá điều tiết là Pc, h ãng sẽ lỗ và rút khỏi ngànhPmQmKhông điều tiết nhà ĐQ sản xuất tại Qm bán giá Pm.Điều tiết giá đối với độc quyền tự nhiênTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyềnĐiều tiết độc quyền trong thực tếRất khó để xác định chi phí và đường cầu của hãng vì nó thay đổi theo điều kiện thị trườngMột kỹ thuật định giá khác là điều tiết theo tỷ suất lợi tức cho phép các hãng định giá tối đa trên cơ sở kỳ vọng tỷ suất lợi tức mà hãng có thể thu đượcTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Điều tiết trong thực tếTuy nhiên, có một số vấn đề nảy sinh với tỷ suất điều tiếtGiá trị vốn chưa khấu hao của hãng khó xác định chính xác Tỷ suất hợp lý được xác định trên cơ sở chi phí thực tế của vốn, mà chi phí này được xây dựng trên cơ sở hành vi điều tiết của cơ quan có chức năng đều tiết.TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Điều tiết trong thực tếXác định Tỷ suất lợi tức điều tiết thường bị chậm trễ so với những phản ứng của những thay đổi chi phí và môi truờng thị trường Các cuộc điều trần hết sức tốn kém và kéo dàiQuá trình điều trần tạo nên độ trễ điều tiết làm lợi cho các nhà sản xuất vào các năm 1950 & 60 hoặc làm lợi cho người tiêu dùng vào các năm 1970 & 80TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Điều tiết trong thực tếChính phủ có thể quy định mức giá tối đa dựa trên chi phí biến đổi của hãng, giá quá khứ, và khả năng lạm phát và tốc độ tăng năng suấtCác hãng có thể được phép tăng giá hàng năm mà không cần có sự đồng ý của cơ quan phê duyệt với mức giá bằng mức lạm phát trừ đi mức tăng năng suất dự kiếnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền muaĐộc quyền mua là thị trường trong đó chỉ có một người muaThiểu số độc quyền mua là thị trường trong đó có một vài người muaSức mạnh độc quyền mua là khả năng của một người mua tác động đến giá của hàng hoá và trả thấp hơn mức giá cạnh tranhTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền muaThường chọn mua cho tới khi lợi ích từ đơn vị cuối cùng bằng chi phí đơn vị cuối cùng đóLợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm từ việc mua thêm một đơn vị hàng hoáĐường cầu dốc xuốngChi tiêu cận biên là chi phí tăng thêm từ việc mua thêm một đơn vị hàng hoáPhụ thuộc vào sức mạnh người muaTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền muaNgười mua cạnh tranhNgười chấp nhận giáP = ME = AED = MVĐồ thị so sánh người mua cạnh tranh và người bán cạnh tranhSo sánh người mua cạnh tranh với người bán cạnh tranhQQ$/Q$/QD = MVME = AEP*Q*ME = MV tại Q*ME = P*P* = MVAR = MRP*Q*MCMR = MCP* = MRP* = MCNgười muaNgười bánTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Người độc quyền muaNgười mua sẽ mua đến khi giá trị từ đơn vị hàng hoá cuối cùng bằng chi tiêu để mua đơn vị hàng hoá đóĐuờng cung thị trường không phải là đường chi tiêu cận biênĐường cung thị trường chỉ ra phải trả bao nhiêu trên một đơn vị là hàm số của tổng hàng hoá được muaĐường cung là đường chi tiêu bình quânĐường cung dốc lên hàm ý đường chi tiêu biên nằm trên đường cungQuyết định mua thêm một đơn vị phải tăng giá trả cho tất cả các đơn vị đã muaTS. Trần Văn Hoà, DEDS*MES = AEĐộc quyền muaQ$/QD = MVQ*mP*mĐộc quyền muaME nằm trên SME = MV: QmGiá: PmPCQCCạnh tranhP = PCQ = QCTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền bán và độc quyền muaSẽ hiểu độc quyền mua dễ dàng hơn nếu đem so với độc quyền bánSo sánh bằng đồ thịĐộc quyền bánCó thể đặt giá cao hơn MC vì đường cầu đi xuốngMR MR; P > MC$/QARMRMCQCPCP*Q*TS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền bán và độc quyền muaQ$/QMVMES = AEQ*P*PCQCĐQ muaME = MV;ME > AE; MV > PTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Độc quyền bán và độc quyền muaĐộc quyền bánMR MCQm PCĐộc quyền muaME > PP < MVQm < QCPm < PCTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Sức mạnh độc quyền muaThường gặp hơn độc quyền mua thuần tuý là trường hợp có một số hãng cùng cạnh tranh với nhau như là những người mua, mỗi hãng có sức mạnh đôc quyền muaVí dụ ngành ô tôSức mạnh độc quyền mua cho phép họ trả giá thấp hơn giá trị cận biênTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Sức mạnh độc quyền muaMức độ sức mạnh độc quyền mua phụ thuộc vào 3 nhân tố:Số lượng người muaÍt người mua, với đường cung ít co giãn thì có sức mạnh độc quyền mua lớn hơnSự tương tác giữa những người muaCàng ít người mua cạnh tranh với nhau, thì sức mạnh độc quyền mua càng lớnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Sức mạnh độc quyền muaCo giãn của cung thị trườngNếu đường cung co giãn cao, sự chênh lệch sẽ nhỏ, sức mạnh độc quyền mua càng ítNếu đường cung ít co giãn thì sức mạnh độc quyền mua càng lớnMES = AEMES = AESức mạnh độc quyền mua: đường cung co giãn và không co giãnQQ$/Q$/QMVMVQ*P*MV - P*P*Q*MV - P*Co giãnKhông co giãnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*CBChi phí xã hội của độc quyền muaAQ$/QMVMES = AEPCQCDWLNTD được A-BQ*P*Mất PSTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Sức mạnh độc quyền muaĐộc quyền song phươngThị trường chỉ có môt người bán và môt người muaĐộc quyền song phương ít gặp, tuy nhiên, nhiêu thị trường có một vài ngườ bán có sức manh độc quyền bán cho thị trường có một ít người mua có sức mạnh độc quyền mua là thường gặp hơnThậm chí với sự mặc cả, nói chung, sức mạnh độc quyền bán và độc quyền mua tác động tương hỗ với nhauTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Hạn chế sức mạnh thị trường: luật chống độc quyềnSức mạnh thị trường làm tổn hại đến người bán và người muaSức mạnh thị trường làm giảm sản lượng, dẫn đến mất khôngSức mạnh thị trường độc quyền có thể nảy sinh vấn đề về công bằng và hợp lýTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Hạn chế sức mạnh thị trường: luật chống độc quyềnLàm thế nào để hạn chế sức mạnh thị trường và giữ cho khỏi phải chống cạnh tranh?Đánh thuế vào lợi nhuận độc quyền và phân phối lại cho người tiêu dùngRất khó đo lường và tìm ra những người bị thiệtĐiều tiết giá trực tiếp đối với độc quyền tự nhiênGiữ cho hãng khỏi vi phạm sức mạnh độc quyền thị trườngLuật chống độc quyềnTS. Trần Văn Hoà, DEDS*Luật chống độc quyềnHai ví dụHãng hàng không MỹĐầu những năm 80 chủ tịch và CEO bị buộc tội tăng giáMicrosoftSức mạnh độc quyềnHành động ăn cướpKếu kết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai8_2285.ppt
Tài liệu liên quan